Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hình học 7 - Luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/11/2019 Ngày dạy: 15/11/2019. Tiết: 24 LUYỆN TẬP 2. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c) 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ 1 góc bằng góc cho trước bằng thước & compa - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3.Tư duy: - Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế. - Tập suy luận. 4. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho HS. 5. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: Bài 18(SGK-114), compa - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa III. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập – thực hành. IV. Tiến trình dạy – hoc: 1 . Ổn định tổ chức (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 7B1 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. - Phương pháp: giải quyết vấn đề. Câu 1(KH): Làm bài 22(SGK-115) Chứng minh: Xét  OBC và  AED có OB = AE; OC = AD (= r); BC = ED (cách vẽ)  OBC =  AED (c.c.c)     BOC EAD (hai góc tương ứng) hay xOy EAD .. ? Nhận xét cách vẽ và bài chứng minh của bạn GV: chữa hoàn chỉnh cho HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: lưu ý đây là cách dùng thước và compa để vẽ 1 góc bằng góc cho trước. Đó chính là nội dung dạng bài thứ nhất hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động 1: GV chữa bài tập (5’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kĩ năng vẽ hình của Hs - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV - HS Ghi bảng - GV: Yêu cầu HS trình bày chính xác Dạng1: vẽ 1 góc bằng 1 góc cho cách vẽ vào vở trước: - GV: cùng HS sửa bài nếu ở nhà làm sai Bài 22(SGK-115) Hoạt động 2 : HS luyện tập (29’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác. Rèn kĩ năng chứng minh đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song thông qua việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 32(SBT) 2. Dạng 2: chứng minh 2 đường thẳng vuông góc: - HS: Đọc đề bài (2 HS đọc) Bài 32(SBT-102): ?: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì - GV: Yêu cầu chứng minh 2 đường thẳng GT  ABC: AB = AC M BC:MB = MC vuông góc KL AM  BC ?: Vẽ hình & ghi tóm tắt thành GT-KL ?: Em đã gặp bài toán chứng minh 2 đường thẳng vuông góc chưa? Bài tập này tương tự bài tập nào đã giải HS: Tương tự bài 53(SGK-102) tập suy luận 2 đường thẳng vuông góc ?: Chúng ta đã dùng phương pháp nào để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc? Có áp dụng được phương pháp đó cho bài tập này không - GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên ?: Để chứng minh AM  BC ta cần chứng. *Sơ đồ phân tích đi lên AM  BC  AMC 900  AMB  AMC 1800 . Hai góc kề bù.   ; AMB  AMC   AMB =  AMC .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> minh điều gì 0 0   HS: AMB 90 hoặc AMC 90 0  ?: Để AMB 90 cần điều kiện gì 0     HS: AMB  AMC 180 ; AMB  AMC. . AB = AC(gt); AM cạnh chung; BM = MC (gt) Chứng minh (HS tự chứng minh). . ?: Để chứng minh AMB  AMC ta phải chứng minh điều gì (  AMB =  AMC) ?:  AMB =  AMC đã có những yếu tố nào bằng nhau (AB = AC; MB = MC; AM chung) ?: Vậy 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào (c.c. c) . . 0. ?: AMB  AMC 180 khi nào (...kề bù) - GV: Yêu cầu HS tự ghi phần chứng minh - GV: Gọi 1 – 2HS đọc phần chứng minh của mình - GV: Cùng HS cả lớp nhận xét về cách trình bày, chữa hoàn chỉnh cho HS và chốt lại phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.. Dạng 3: chứng minh 2 đường - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 34(SBT) thẳng song song: - HS: Đọc đầu bài (3 HS đọc chậm đầu Bài 34(SBT-102): bài) - 2 HS lên bảng 1HS vẽ hình; 1 HS ghi GT-KL – HS cả lớp vẽ hình và ghi GT-KL vào vở ?: Xác định yêu cầu của bài. ?: Chứng minh 2 đường thẳng song song. ?: Nêu các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song (ghi góc bảng).. GT  ABC; (A;BC)  (C;AB) = {D} D nằm khác phía với B so với KL AD // BC. - Quan sát kĩ hình vẽ, kết hợp những điều bài đã cho, em hãy lựa chọn phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song cho Chứng minh bài tập này HS: Chứng minh có 1 cặp góc so le trong Xét  ADC và  CBA có AD = CB (GT) bằng nhau. ?: Tìm cặp góc so le trong của 2 đường DC = AB (GT).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thẳng AD và BC. HS: Góc DAC và góc ACB. AC là cạnh chung Do đó  ADC =  CBA (c.c.c)   => CAD  ACD (hai góc tương ứng). ?: Làm thế nào để chứng minh 2 góc đó => AD // BC vì có 2 góc so le trong bằng nhau bằng nhau HS: Ghép vào 2 tam giác bằng nhau rồi đi chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau ?: Em hãy trình bày cách chứng minh -HS quan sát hình vẽ & trình bày miệng - GV: Sửa sai và chữa hoàn chỉnh ghi lại cách chứng minh cho HS. 4. Củng cố(2’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách vẽ tia phân giác của một góc sử dụng compa - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày 1 phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua bài học chúng ta đã sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác c.c.c để chứng minh những vấn đề gì ? H: Chứng minh 2 góc bằng nhau; chứng minh tia phân giác của góc; chứng minh 2 đường thẳng vuông góc; chứng minh 2 đường thẳng song song . 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước . - Làm bài tập 33 => 35(SBT) - Xem trước bài trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c.g.c), chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, compa . BTVN: Vẽ tam giác ABC có:AB = 2 cm; BC = 3 cm ; góc B bằng 700 . 6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán 7 tập I - Sách giáo viên toán 7 tập I -Sách bài tập toán 7 tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×