Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ke hoach kiem tra noi bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.41 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT LẠC SƠN TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU Sè: 05 / KH-KTNB. CéNG HOµ X· HéI CHñ NGHÜA VIÖT NAM §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc L¹c S¬n, ngµy 04 th¸ng 09 n¨m 2012. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ Năm học 2012-2013 C«ng v¨n sè 1538 /SGD§T-GDTrH ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012 cña Së GD§T vÒ viÖc híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô Gi¸o dôc Trung häc n¨m häc 2012-2013. C¨n cø c«ng v¨n Sè: 254 /PGD&§T-THCS , ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2012 cña Phßng GD &§T L¹c S¬n vÒ viÖc híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô Gi¸o dôc THCS n¨m häc 2012-2013. Căn cứ Công văn số 311/PGD&ĐT - THCS ngày 26 tháng 9 năm 2012 của Phòng GD&ĐT Lạc Sơn về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm thanh tra năm học 2012- 2013. C¨n cø KÕ ho¹ch ph¸t triÓn toµn diÖn cña nhµ trêng . Hiệu trưởng trường THCS Võ Thị Sáu xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2012-2013 như sau. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Mục đích: Công tác kiểm tra nội bộ trường học (KTNBTH) là một hoạt động quản lý thường xuyên của hiệu trưởng; Công tác KTNBTH nhằm giúp hiệu trưởng tìm ra những biện pháp đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường. Thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá được thực trạng năng lực, kết quả công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân giáo viên từ đó tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ từng bước hoàn thiện năng lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, làm động để đội ngũ giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, nêu gương tốt cho người học, đồng thời làm căn cứ để các cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với giáo viên. Thông qua việc kiểm tra các tổ chức, bộ phận trong nhà trường hiệu trưởng đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ từ đó điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy các cá nhân, tập thể và tự điều chỉnh quá trình công tác góp phần thực hiện các nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ được giao của nhà trường. 2- Yêu cầu: Công tác KTNBTH phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các nội dung và đối tượng; thực hiện trên nguyên tắc: thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (công khai hoá các hoạt động, các thông tin quản lý nhà trường ); KTNBTH phải đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ, công bằng, phản ánh đúng năng lực và phẩm chất của giáo viên. Kết luận rõ về ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu của giáo viên, các tổ chức, bộ phận trong nhà trường, đảm bảo đánh giá đúng và chính xác. II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ: 1. Nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục thực hiện chủ trương 4 kiểm tra, kết quả thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua, việc đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm nhất là kiểm tra hoạt động và chất lượng dạy học của các thành viên trong nhà trường. 2. Nhiệm vụ cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thành lập Ban kiểm tra nội bộ nhà trường thành phần của ban kiểm tra là CBQL trường học, những cán bộ chuyên môn, giáo viên giỏi, giáo viên có năng lực, uy tín trong nhà trường; dưới sự điều hành trực tiếp của hiệu trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc cho từng thành viên ban KTNBTH. Từng bước nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, trước hết là các thành viên ban KTNBTH về các quy định trong quản lý nhà nước về giáo dục; góp phần thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ban KTNBTH cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch KTNBTH trong năm học, sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và có tác dụng trong công tác kiểm tra, cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học bằng việc lập kế hoạch cụ thể cho từng tháng, theo từng đợt; Phổ biến công khai kế hoạch cho toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường; đưa nội dung đánh giá công tác KTNBTH vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế, cuối học kỳ và cuối năm học sơ kết, tổng kết công tác KTNBTH trước hội đồng trường. Ban kiểm tra nội bộ tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác KTNBTH theo kế hoạch, đảm bảo đầy đủ các nội dung kiểm tra, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, bám đúng mục tiêu; tránh bệnh hình thức, đối phó, không hiệu quả tránh tình trạng giao phó cho một cá nhân kiểm tra hoặc để người đứng đầu bộ phận tự kiểm tra, lập biên bản bộ phận mình; mỗi nội dung kiểm tra phải lập biên bản kiểm tra để làm căn cứ đánh giá, lưu trữ hồ sơ. Ban kiểm tra nội bộ phối kết hợp tốt với ban thanh tra nhân dân để giải quyết kịp thời các nội dung liên quan; kiến nghị với thủ trưởng đơn vị, đại diện các tổ chức đoàn thể xử lý đúng thẩm quyền và trách nhiệm kết quả kiểm tra, các biểu hiện sai sót, hạn chế. Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ các kế hoạch trong năm học. Xử lý kết quả, và đúc rút kinh nghiệm trong công tác KTNBTH cho những năm tiếp theo; lưu trữ đầy đủ hồ sơ của nhà trường. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM TRA: 1. Kiểm tra về tuyển sinh, phân công đội ngũ và việc phối hợp với các tổ chức đoàn thể: Kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh vào lớp 6, theo quy chế tuyển sinh của Bộ, Sở GD&ĐT Hoà Bình. Kiểm tra việc phân công chuyên môn, thời khoá biểu phù hợp với tình hình đội ngũ của nhà trường. Kiểm tra việc phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường. 3. Kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo Trong năm học tổ chức kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường để có cơ sở tổng hợp đánh giá từng cá nhân hoặc bộ phận, tổ chuyên môn, đánh giá nhà trường theo nội dung tương ứng. Nội dung kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, nhân viên: a. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước; việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động; Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh. 100% giáo viên được kiểm tra trong năm học. b. Kết quả công việc được giao:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hiện quy chế chuyên môn:Kiểm tra giờ lên lớp: dự giờ tối đa 3 tiết (nếu dự 2 tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3). Kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh thông qua điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học của học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; khảo sát chất lượng; so sánh kết quả học sinh do giáo viên giảng dạy với các lớp khác trong trường (có tính đến đặc thù của đối tượng dạy học). Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cần chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến; Kiểm tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất; Không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm; Xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ theo 4 mức: Tốt, Khá, Trung bình, Kém. Thường xuyên kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên như: Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, soạn giảng, sử dụng thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, … 100% giáo viên được kiểm tra trong năm học. 2. Kiểm tra chuyên đề : Dự giờ hoặc kiểm tra hồ sơ sổ sách để đánh giá chất lượng giảng dạy, kế hoạch giảng dạy của giáo viên .Trong năm học có 100% giáo viên được kiểm tra chuyên đề. 4. Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động: Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động như: “ Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đẩy mạnh kiểm tra việc dạy thêm, học thêm ở đơn vị .Trong quá trình thực hiện cần đảm bảo đúng mục đích, ý nghĩa, hiệu quả của cuộc vận động và báo cáo kết quả thực hiện về Thanh tra Phòng GD&ĐT đúng thời hạn quy định. 100% Cán bộ, giáo viên, viên chức được kiểm tra trong năm học. 5. Kiểm tra quản lý hành chính: Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện cải cách hành chính trong nhà trường. Đặc biệt là giờ giấc hành chính và tác phong sư phạm của cán bộ, giáo viên, viên chức trong nhà trường. 100% Cán bộ, giáo viên, viên chức được kiểm tra trong năm học. 6. Kiểm tra dạy thêm, học thêm : Thường xuyên kiểm tra việc dạy thêm, học thêm thực hiện đúng theo quy định về dạy thêm học thêm của Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐBGDĐT ngày 31/1/2007 .Quy định về dạy thêm học thêm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình ban hành kèm theo Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND ngày 27/3/2009 của UBND tỉnh Hoà Bình. 100% giáo viên được kiểm tra trong năm học. 7. Kiểm tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của CB,GV, VC và của học sinh : Kiểm tra chặt chẽ đối với cán bộ, giáo viên, viên chức về việc sử dụng văn bằng chứng chỉ để có hướng đào tạo đội ngũ năng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời kiểm tra việc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho người học. 8. Kiểm tra tài chính, tài sản : Kiểm tra chặt chẽ việc thu, chi ngân sách theo đúng quy định, quản lý tài sản chung trong nhà trường. Đặc biệt chú trọng quản lý tài sản như: Trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học, tài sản chung của nhà trường, thiết bị máy móc và tất cả các nguồn thu trong và ngoài ngân sách trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thường xuyên kiểm tra việc cân đối ngân sách để thu, chi cho phù hợp từng loại quỷ đúng quy định. 9. Kiểm tra thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản quy định hướng dẫn khác: Tăng cường công tác kiểm tra thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản quy định hướng dẫn khác: Điều lệ trường Trung học, quy chế, quy định, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá… Tất cả CB, GV, VC trong nhà trường đều phải thực hiện đúng các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác có lien quan…Kiểm tra việc lưu trữ công văn đi, đến của cán bộ văn phòng. 10. Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ: Quy chế dân chủ, quy chế làm việc của nhà trường được thông qua và thống nhất trong Hội nghị CB,VC đầu năm học. Tất cả CB,GV,VC trong nhà trường làm việc theo nguyên tắc của quy chế này. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế đối với tất cả các bộ phận trong nhà trường và CB,GV,VC trong đơn vị. 11. Kiểm tra các chuyên đề khác: Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện chương trình hành động, thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật phòng, chống tham nhũng. Chủ động, tăng cường kiểm tra việc thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành kèm theo Quyết định 1933/QĐ-BGD&ĐT ngày 14 tháng 4 năm 2006 và chương trình hành động thực hiện phòng chống tham nhũng ban hành kèm theo số 1934/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Đồng thời đẩy mạnh thực hiện Thông tư số 51/2006/TT-BGD&ĐT ngày 13 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. IV.GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TIẾP CÔNG DÂN: 1. Thực hiện công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Pháp luật: Giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo kịp thời, thỏa đáng, đúng luật định. Ngăn ngừa việc khiếu nại tố cáo nặc danh, vượt cấp. 2. Thực hiện công tác tiếp công dân đúng qui định . Thực hiện tốt công tác tiếp công dân, Hiệu trưởng có trách nhiệm giải trình, giải quyết những mâu thuẩn, thắc mắc của CB-GV, phụ huynh và học sinh theo thẩm quyền. Đồng thời nhanh chóng xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên về nội dung ngoài thẩm quyền giải quyết. V. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Triển khai kịp thời đầy đủ các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học các văn bản khác có liên quan. Quản lý, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ bằng quy chế dân chủ, quy chế làm của nhà trường, các qui định, điều lệ nhà trường, luật lao động và các văn bản hướng dẫn đánh giá xếp loại công chức hàng năm, nhà trường xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá phù hợp với thực tế của nhà trường và với các văn bản pháp qui hiện hành, lấy ý kiến đóng góp của cán bộ giáo viên trước khi triển khai thực hiện trong năm học. Quản lý, kiểm tra bằng kế hoạch hàng tuần, hàng tháng, nhà trường và các tổ chức trong nhà trường, phải có kế hoạch thông báo cụ thể, công khai, chi tiết đến từng giáo viên và học sinh. Việc rà soát các mục tiêu nhiệm vụ năm học cần tiến hành đúng kỳ, rút ra những điểm mạnh điểm yếu để có kế hoạch bổ xung kịp thời. Đặc biệt cần đảm bảo tính dân chủ trong việc xây dựng kế hoạch. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, thực hiên 3 công khai: Công khai chất lượng đào tạo; công khai về CSVC, đội ngũ giáo viên; công khai thu, chi tài chính và 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kiểm tra: Kiểm tra việc phân bố và sử dụng ngân sách giáo dục và đào tạo; Kiểm tra việc sử dụng và thu học phí trong nhà trường; kiểm tra việc sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của người dân và các tổ chức cho nhà trường; kiểm tra việc thực hiện chương trình kiêm cố hoá trường, lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo viên. VI. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THÔNG TIN , BÁO CÁO VỀ THANH TRA PHÒNG GD&ĐT. 1. Báo Cáo định kỳ: Báo cáo lần 1 ( sơ kết năm học ) học kì 1: Báo cáo lần 2 ( tổng kết năm học ) 2. Ngoài ra còn thực hiện chế độ báo cáo đột xuất theo yêu cầu của các cấp thẩm quyền hoặc theo vụ việc KẾ HOẠCH KIỂM TRA THEO TỪNG THÁNG : Tháng. Nội dung kiểm tra. Số lượng. Người thực hiện. - Kiểm tra nề nếp học sinh .. 08 lớp. TPT. - Kiểm tra hồ sơ tuyển sinh .. Khối 6 08 lớp, các môn 02 đ/c. BGH. - Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm. Tháng 9,10/2012. - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra chuyên đề dự giờ. TT.chuyên môn. - Kiểm tra việc PCCM và lập kế hoạch của các tổ và các bộ phận. Các bộ phận. BGH. - Kiểm tra chuyên đề về công tác CN. 08 đ/c. PHT. - Kiểm tra toàn diện. 08 đ/c. PHT- TTCM. 06 đ/c Toàn hội đồng Các cuộc VĐ, PTTĐ 100% CB,GV Toàn trường. TT.chuyên môn. 03 tổ. PHT. - Kiểm tra chuyên đề dự giờ - Kiểm tra chuyên đề hồ sơ - Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động và PT thi đua . - Kiểm tra văn bằng chứng chỉ - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại hs - Kiểm tra việc lập,và thực hiện kế hoạch của các tổ. Tháng 01,02/2013. PHT- TTCM. 6 đ/c Toàn hội đồng. - Kiểm tra chuyên đề hồ sơ. Tháng 11,12/2012. Giáo viên BM. - Kiểm tra việc thu, chi ngân sách - Kiểm tra việc quản lý cơ sở VC .. BGH. BGH BCH CĐ BGH,BCHCĐ BGH. BGH Toàn bộ. BGH. - Kiểm tra toàn diện. 04đ/c. PHT- TTCM. - Kiểm tra chuyên đề. 09 đ/c. TT.chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tháng 03,04/2013. - Kiểm tra nề nếp lớp học. 08 lớp. TPT. - Tiếp tục kiểm tra nề nếp chung - Kiểm tra thực hiện nội quy nhà trường - Kiểm tra việc QL và sử dụng thiết bị DH - Kiểm tra toàn diện. 08 lớp. TPT. 08 lớp. BGH. - Kiểm tra chuyên đề - Kiểm tra hồ sơ sổ sách Tháng 05,06/2013. - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại hs. - Kiểm tra cơ sở vật chất - Kiểm tra việc thực hiện quy định đạo đức nhà giáo ( theo QĐ16/BGD). Tháng 07,08/2013. - Kiểm tra lại tài sản chung của nhà trường, bảo quản trong hè - Kiểm tra đồ dùng, trang thiết bị dạy học, chuẩn bị cho năm học mới -Kiểm tra. sửa chữa csvc nhà trường chuẩn bị cho năm học mới. Toàn hội đồng 04 đ/c. PHT- TTCM. 09 đ/c. TT.chuyên môn. Toàn hội đồng. BGH. Toàn trường. BGH. Toàn bộ. BGH. Toàn hđsp. BGH. Toàn bộ. BGH. Toàn bộ. BGH. Toàn bộ. BGH. BGH. HIỆU TRƯỞNG. Tô Anh Toàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ BAN KIỂM TRA NỘI BỘ ( Đính kèm QĐ số Số: 08/ QĐ - KTNB ngày 20 tháng 9 năm 2011 của Hiệu trưởng trường THCS Võ Thị Sáu ) 1. Ông : Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trưởng - Trưởng ban Kiểm tra quản lý, điều hành các công việc chung và phân công các phó ban, các uỷ viên kiểm tra từng công việc cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Ông: Tô Anh Toàn - Phó Hiệu trưởng - Phó Trưởng ban Phụ trách việc xây dựng kế hoạch kiểm tra , Chịu trách nhiệm kiểm tra quản lý chuyên môn, toàn bộ cơ sở vật chất của nhà trường , kiểm tra hoạt động sư phạm của các tổ trưởng chuyên môn, Hoạt động của 3 tổ CM Kiểm tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của CB,GV, VC và của học sinh. 3. Bà : Nguyễn Nguyễn Thị Mỹ - CT CĐ - Uỷ viên Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ, kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua. Kiểm tra việc lưu trữ công văn đi, đến của cán bộ văn phòng. 4. Bà : Đinh Phong Lan Tổ trưởng tổ Toán – Lý - Uỷ viên Kiểm tra việc thực hiện một số nội dung sau của GV tổ Toán – Lý : Dự giờ hoặc kiểm tra hồ sơ sổ sách để đánh giá chất lượng giảng dạy, kế hoạch giảng dạy của giáo viên . Thường xuyên kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên như: Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, soạn giảng, sử dụng thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, … 5. Bà: Hà Thị Ngà - Tổ trưởng tổ Văn – Sử - Uỷ viên Kiểm tra việc thực hiện một số nội dung sau của GV tổ Văn – Sử : Dự giờ hoặc kiểm tra hồ sơ sổ sách để đánh giá chất lượng giảng dạy, kế hoạch giảng dạy của giáo viên . Thường xuyên kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên như: Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, soạn giảng, sử dụng thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, … 6. Bà: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ trưởng tổ Sinh – Hoá - Uỷ viên Kiểm tra việc thực hiện một số nội dung sau của GV tổ Sinh – Hoá : Dự giờ hoặc kiểm tra hồ sơ sổ sách để đánh giá chất lượng giảng dạy, kế hoạch giảng dạy của giáo viên . Thường xuyên kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên như: Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, soạn giảng, sử dụng thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, … 7 . Bà : Phạm Thị Xuân - Tổng phụ trách - Uỷ viên Kiểm tra việc thực hiện nề nếp của học sinh Ngoài ra các uỷ viên còn có trách nhiệm tham gia kiểm tra một số nội dung khác do trưởng ban phân công..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×