Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết: 13 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố thêm về cách diễn đạt một định lí, cấu trúc của một định lí, các bước của một bài toán chứng minh hình học. 2. Kỹ năng: - Học sinh tìm đúng GT, KL trong một định lí, trong một bài toán; biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu … thì”; biết viết GT và KL bằng kí hiệu từ định lí phát biểu bằng lời. 3.Tư duy: - Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế. - Hình thành khả năng suy luận với mệnh đề lôgíc: p => q - Tập suy luận. 4.Thái độ: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. 5. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng , eke, thước đo góc, phấn màu BP1: Bài 52(SGK-101; 102): Điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GT. ........................................ KL. ....................................... O 1. 4. 3. 2. Các khẳng định Căn cứ của khẳng định 0 1 Ô1 + Ô2 = 180 Vì (2 góc kề bù) 0 2 Ô3 + Ô2 = ..... (180 ) Vì(2 góc kề bù) 3 Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 Căn cứ vào (1 & 2) 4 Ô1 = Ô3 Căn cứ vào (3) BP2: Bài tập 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là 1 định lí? Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ & Ghi GT, KL bằng kí hiệu a, Khoảng cách từ trung điểm doạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa dộ dài đoạn thẳng đó. b, Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c, Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau và bằng nửa góc đó. d) Nếu đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song BP3: Bài 53(SGK-102) / c Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau 1, xÔy + x’Ôy = 1800 (vì....) (2 góc kề bù) 2, 900 + x’Ôy = 1800 (theo giả thiết & căn cứ vào.....) ( vào 1) 3, x’Ôy = 900 (căn cứ vào....) (vào 2) 4, x’Ôy’ = xÔy (vì ...) (đối đỉnh) 0 5, x’Ôy’ = 90 (căn cứ vào ....) (giả thiết & 4) 6, y’Ôx = x’Ôy (vì ....) (đối đỉnh) 0 7, y’Ôx = 90 (căn cứ vào......) (3 & 6) BP4: Chứng minh rằng: “Nếu 2 góc nhọn xôy & x’Ô’y’ có Ox // O’x’; Oy // O’y’ thì xÔy = x’Ô’y’ - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, eke, thước đo góc III. Phương pháp – kĩ thuật: - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, khái quát hoá, suy luận, chứng minh, ôn kiến thức luyện kĩ năng - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời IV. Tiến trình hoạt động giáo dục: A. Hoạt động khởi động 1 . Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ (6’): Câu hỏi Đáp án Câu 1 ( K): - Định lí là gì? định Câu 1: - Lí thuyết: Sgk. lí gồm những phần nào? GT là Bài tập: a, Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng gì? KL là gì? vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song Làm bài 50(SGK-101) song với nhau. b, Vẽ hình minh hoạ, ghi GT – KL a b GT a c; b c c KL a // b Câu 2 ( K) : Thế nào là chứng Câu 2: Lí thuyết: SGK minh định lí? Bài tập: Bảng phụ Bài tập 52(SGK-101; 102) B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: GV chữa bài tập (20’) - Mục tiêu: GV hướng dẫn HS nhận dạng định lí; xác định GT, KL của định lí. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV - HS GVTổ chức cho HS làm bài tập 1 GV Treo BP2 – Yêu cầu HS quan sát trả lời & lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL của từng phần 1 GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại kết quả đúng ? Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng “Nếu...thì...” HS: Đứng tại chỗ trả lời: a, Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = 1/2AB b, Nếu Om, On lần lượt là tia phân giác của 2 góc zÔy , xÔz thì mÔn = 900. Nội dung Dạng 1: Nhận dạng định lí. Bài tập1: a,. .. .. .. A. M. B. GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = 1 / 2 AB b, z. m. n y. x GT KL. O xÔz kề bù zÔy On là phân giác của xÔz Om là phân giác zÔy nÔm = 900. c,. x t. O. c, Nếu Ot là tia phân giác của xÔythì xÔt = tÔy = 1/2 xÔy. y GT KL d,. Ot là phân giác xÔy xÔt = tÔy = 1 / 2 xÔy c A 2 1 a 3. d, Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a & b tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. 4. b. 2 1 3. GT. 4. B. c a = {A}; c b = {B}; Â3 = B̂1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KL. a // b. Hoạt động 2: Luyện tập ( 19’) - Mục tiêu: HS bước đầu tập suy luận chứng minh định lí. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm. GVTổ chức cho HS làm bài 53(SGK) Dạng 2: Suy luận chứng minh định lí HS: Đọc đầu bài - 2 HS đọc Bài 53(SGK-102): ?: Xác định yêu cầu của bài HS: Vẽ hình, ghi GT – KL, chứng minh định lí GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 2 yêu cầu a & b GT xx’ yy’ = {O}; xÔy = 900 KL yÔx’= x’Ôy’ = y’Ôx = 900 GV: Treo BP3: gọi 1 HS khác lên bảng điền HS: Nhận xét bài của bạn GV: Sửa chữa, chốt lại kết quả đúng GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm để trình bày cách chứng minh gọn hơn HS: Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, đại diện 1 đến 2 nhóm lên bảng trình bày GV: Cùng HS cả lớp nhận xét GV: Hướng dẫn HS cách trình bày gọn nhất. Chứng minh BP3 Trình bày bài chứng minh 1 cách gọn hơn: Có xÔy + yÔx’= 1800 (vì kề bù) và xÔy = 900 (gt) yÔx’ = 900 x’Ôy’ = xÔy = 900 (đối đỉnh) y’Ôx = x’Ôy = 900 (đối đỉnh) Vậy yÔx’= x’Ôy’ = y’Ôx = 900 Bài 44(SBT-81):. GV: Treo BP4 – Tổ chức cho HS làm bài 44(SBT-81) HS: Đọc đề bài – 2 HS đọc đề bài GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình & ghi GT – KL. ? Xác định điều phải chứng minh (chứng minh 2 góc bằng nhau) GT ?Có những phương pháp nào để chứng minh 2 góc bằng nhau (ở vị trí KL so le trong hoặc đồng vị nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng //, 2 góc đối đỉnh, 2 góc cùng bẳng 1 góc Ta có thứ 3, 2 góc có số đo bằng nhau....). xÔy & x’Ôy’ nhọn Ox//O’x’; Oy//O’y’ xÔy = x’Ô’y’ Chứng minh xÔy = x’Êy (1) (góc đồng vị của.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?Lựa chọn phương pháp chứng minh cho bài tập này GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ để chứng minh xÔy = x’Ôy’. Ox//O’x’) Và x’Êy = x’Ô’y’ (2) (góc đồng vị của Oy//O’y’) Từ (1) & (2) suy ra: xÔy = x’Ô’y’(cùng bằng góc x’Êy). . xÔy = x’Êy ; x’Êy = x’Ô’y’ . . Ox // O’x’ Oy // O’y’ ?Nhận xét hướng mũi tên trong sơ đồ trên (hướng mũi tên đi lên) GV: Giới thiệu cho HS: Đó là sơ đồ phân tích đi lên Hướng dẫn HS cách trình bày phần chứng minh theo sơ đồ GV: Gọi 1 đến 2 HS chứng minh lại theo sơ đồ GV: Xoá sơ đồ, yêu cầu HS tập quan sát hình vẽ để tự suy luận chứng minh ?: Hai góc ở đầu bài cho có gì đặc biệt HS:+ Mỗi cạnh của góc này song song với mỗi cạnh của góc kia + Hai góc cùng nhọn GV: Giới thiệu: Đó là 2 góc cùng nhọn & có 2 cạnh tương ứng song song ?: Vậy qua bài toán, em có kết luận gì về 2 góc có cạnh tương ứng song song HS: Hai góc đó bằng nhau Điều này chúng ta sẽ được nghiên cứu kĩ ở những phần sau C. Hoạt động luyện tập: Lồng ghép trong bài D. Hoạt động vận dụng ? Định lí là gì? Nêu rõ từng phần của 1 định lí ? Để chứng minh 1định lí ta cần tiến hành những bước nào (vẽ hình; viết GT, KL; chứng minh) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Tìm tòi, mở rộng: - Hướng dẫn bài 57/sgk : Từ O vẽ tia Om // a. ⇒. ¶ =O ¶ A 1 1 = 380 (hai. A. a 1. 38. góc so le trong). a // b và Om // a. ⇒. Om // b. ⇒. 1 2. m. O. 132. ¶ +B µ = 180 O 2 1 (hai góc trong cùng phía) 0. 1. ⇒. b. B. ¶ O 2 = 480 ⇒. · ¶ +O ¶ AOB =O 1 2 = 380 + 480 = 860.. * Hướng dẫn về nhà (1’): - Tiết sau ôn tập, làm các câu hỏi ôn tập chương I (1=>10 GK-102; 103) - BTVN: 54; 55; 57 (SGK-103; 104); 43; 45(SBT /112,113 ) V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span>