Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu Chương 11: Chính sách sản xuất sạch hơn và thực tiễn ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.95 KB, 29 trang )

11
Chính sách Sản xuất Sạch hơn v thực tiễn
Trần Văn Nhân

11.1 Giới thiệu
Sản xuất công nghiệp vẫn luôn là nguyên nhân chính của các vấn đề môi
trờng mang tính toàn cầu và địa phơng quốc gia. Nó tác động mạnh mẽ đến
môi trờng và chất lợng sống của quốc gia. Trong những năm gần đây, các
hoạt động đô thị ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng địa phơng đã thu hút
nhiều sự chú ý. Trong các thập kỷ qua, cách ứng phó của các nớc công nghiệp
phát triển đối với nạn ô nhiễm và suy thoái môi trờng có 5 đặc điểm sau:
1. Không nhận ra - hoặc phớt lờ - vấn đề ô nhiễm môi trờng;
2. Pha loãng hoặc phân tán ô nhiễm, làm hậu quả của nó bớt độc hại
hoặc trở nên không rõ ràng;
3. Tìm cách kiểm soát ô nhiễm và chất thải (đợc gọi là tiếp cận kiểm
soát cuối đờng ống hoặc kiểm soát ô nhiễm);
4. Phát triển và cải tiến công nghệ môi trờng, cho phép tạo ra vòng
khép kín của dòng vật liệu quy trình sản xuất và tạo điều kiện thuận
lợi cho sự tuần hoàn và tái sử dụng chúng;
5. Gần đây nhất là thực hiện sản xuất sạch hơn (SXSH) thông qua việc
phòng ngừa ô nhiễm và giảm chất thải tại nguồn.
Trớc đây, các biện pháp mệnh lệnh và kiểm soát đợc các cơ quan môi
trờng sử dụng rộng rãi cho đến khi chúng tỏ ra có nhiều bất lợi. Các giải pháp
kiểm soát ô nhiễm truyền thống tỏ ra kém hiệu quả hơn khi chúng mới đợc áp
dụng, và đến một thời điểm thì những yêu cầu đặt ra quá tốn kém và không thể
thực hiện đợc nữa. Thông thờng, công nghệ kiểm soát cuối đờng ống đơn
giản chỉ là chuyển chất thải hoặc tác nhân gây ô nhiễm từ môi trờng này sang
255
môi trờng khác, nh trờng hợp các thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí và
nớc đã sinh ra chất thải độc hại có nồng độ cao và chúng có thể rò rỉ từ các bãi
chôn lấp. Những bất lợi chính của biện pháp mệnh lệnh và kiểm soát là, thứ


nhất, không cho phép các doanh nghiệp khảo sát các phơng pháp rẻ hơn đang
đợc các doanh nghiệp khác sử dụng. Thứ hai, việc thực hiện rất phức tạp và tốn
kém vì phải có một lực lợng quản lý mạnh, có năng lực. Tóm lại, các biện
pháp kiểm soát ô nhiễm của những năm 1970s và 1980s không còn đáp ứng
đợc tình hình nữa, và một cách tiếp cận mới, linh hoạt hơn, phải đợc áp dụng
cho phép các ngành công nghiệp, chính phủ, các nhà nghiên cứu môi trờng
cùng đề ra các giải pháp sáng tạo.
Giữa những năm 1980s, bên cạnh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm truyền
thống, ngời ta đã áp dụng rộng rãi hai biện pháp mới, đó là tuần hoàn chất thải
và tuần hoàn năng lợng. Vào cuối thập kỷ đó, chính phủ và các ngành công
nghiệp trên thế giới đã thừa nhận những khái niệm nh bảo tồn nguồn lực, giảm
nguy cơ và phòng ngừa ô nhiễm. Năm 1990, Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Phòng
ngừa ô nhiễm, yêu cầu các công ty báo cáo chi tiết nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm
của mình. Cũng trong thời gian đó, Hoa Kỳ đã có những nỗ lực đầu tiên nhằm
chuyển giao cho châu Âu những kinh nghiệm phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp.
Đáng chú ý là dự án Landskrona của Thụy Điển và dự án PRISMA của Hà Lan.
Cả hai dự án đều đạt kết quả tốt, tạo ra các mô hình doanh nghiệp thành công
trong phòng ngừa ô nhiễm, và sau đó đã kích thích sự hình thành một loạt các
dự án phòng ngừa ô nhiễm tại các nớc châu Âu khác.
Năm 1989, Chơng trình Môi trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP) đa
sáng kiến về SXSH, tạo ra và khái niệm hoá thuật ngữ sản xuất sạch hơn.
Không chỉ đơn giản tập trung vào công nghệ sạch, mà Ban Công nghệ, Công
nghiệp và Môi trờng của UNEP đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quản lý, tổ
chức hiệu quả, và sự cần thiết liên tục nâng cao hiệu quả. Các hoạt động SXSH
của UNEP đã dẫn đầu phong trào và động viên các đối tác quảng bá khái niệm
SXSH rộng rãi trên toàn thế giới. Chơng trình Nghị sự 21 đợc đa ra tại Hội
nghị thợng đỉnh Rio năm 1992 coi SXSH là một thành phần không thế thiếu để
đạt đợc phát triển bền vững. Nhằm quảng bá SXSH trên toàn cầu, năm 1994,
UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp của LHQ) và UNEP đã cùng đa ra
sáng kiến xây dựng các Chơng trình Trung tâm SXSH Quốc gia. Từ 1994, đã

có 32 Trung tâm SXSH đợc thành lập, trong đó có Trung tâm SXSH Việt Nam.
256
Năm 1998, UNEP chuẩn bị tuyên ngôn Quốc tế về SXSH, chính thức
tuyên bố sự cam kết về chiến lợc và thực hiện SXSH. Tuyên ngôn đợc công
bố tại Hội nghị cấp cao SXSH lần thứ 5 đợc tổ chức vào tháng 10/1998 tại
Công viên Phợng hoàng (Phoenix), Hàn Quốc. Cho đến tháng 4/2004 đã có
tổng số 443 chữ ký vào bản tuyên ngôn trên, và tháng 9/1999 Việt Nam cũng đã
ký vào tuyên ngôn này. Mục đích của tuyên ngôn này là khuyến khích sự ủng
hộ chấp nhận và thực hiện các hoạt động SXSH, tăng cờng cam kết của các
thành viên, xúc tiến hợp tác quốc tế và nâng cao nhận thức về khái niệm này.
11.2. Khái niệm và kỹ thuật SXSH
UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn (SXSH) là: sự áp dụng liên tục
một chiến lợc phòng ngừa tổng hợp về môi trờng vào các quy trình sản xuất,
sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm rủi ro đối với
con ngời và môi trờng.
Đối với các quy trình sản xuất, SXSH nhằm:
y Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lợng trong quá trình sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm;
y Loại trừ càng nhiều càng tốt việc sử dụng các hoá chất, độc và nguy hại;
y Giảm tại nguồn về lợng và độc tính của các loại khí thải, chất thải do
sản xuất gây ra và đa vào môi trờng.
Đối với sản phẩm, SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm lên
môi trờng, sức khoẻ và sự an toàn:
y Trong suốt vòng đời của chúng;
y Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng, đến khâu
thải bỏ cuối cùng của sản phẩm.
Đối với các dịch vụ: SXSH bao hàm ý kết hợp sự quan tâm về môi trờng
vào việc thiết kế và cung cấp dịch vụ.
ở đây, cần vạch rõ sự khác biệt cơ bản giữa kiểm soát ô nhiễm và SXSH
đó là vấn đề thời điểm. Kiểm soát ô nhiễm sử dụng các biện pháp cuối đờng

ống, là một cách tiếp cận phản ứng và xử lý một sự việc đã rồi. Trong khi đó,
SXSH là cách tiếp cận nhìn trớc, theo triết lý lờng trớc và phòng ngừa".
257
Có thể đạt đợc SXSH bằng nhiều cách, trong đó ba cách quan trọng nhất
là:
y thay đổi thái độ;
y áp dụng bí quyết kỹ thuật, và
y cải tiến công nghệ.
Điều quan trọng cần nhấn mạnh là SXSH không đơn giản chỉ là thay đổi
công nghệ.
Thay đổi thái độ nghĩa là tìm ra cách tiếp cận mới cho mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và môi trờng trong và ngoài doanh nghiệp, và đơn giản chỉ nghĩ
lại về đầu vào cho quy trình sản xuất (nguyên liệu, nớc, năng lợng, các sản
phẩm trung gian, và các phụ gia), các đầu ra-sản phẩm và tác nhân gây ô nhiễm
liên quan đến SXSH. Có thể đạt đợc kết quả theo yêu cầu mà không cần sáng
tạo hoặc nhập khẩu công nghệ mới.
áp dụng bí quyết công nghệ nghĩa là phải nâng cao hiệu quả kinh tế và lợi
ích môi trờng, chấp nhận, thực hiện các kỹ thuật tổ chức và quản lý tốt hơn,
thay đổi cách quản lý nội vi, cần sửa đổi chính sách môi trờng, quy trình về
sản xuất và thể chế.
Cải tiến công nghệ - có nhiều cách cải tiến công nghệ:
y thay thế các chất độc hại;
y thay đổi nguyên liệu đầu vào;
y thay đổi quy trình hoặc công nghệ sản xuất;
y cải tiến thiết kế sản phẩm và áp dụng vào các quá trình tơng ứng;
y thay đổi sản phẩm cuối cùng;
y tuần hoàn nớc và giảm tiêu thụ nớc;
y tối u hoá các thông số công nghệ;
y tiết kiệm năng lợng;
y tái sử dụng chất thải ngay tại nhà máy, tuần hoàn tại chỗ, tốt nhất là

thực hiện ngay trong quy trình sản xuất;
y cải tiến quy trình sản xuất;
y sử dụng quy trình công nghệ mới.
258
Doanh nghiệp, cá nhân, kỹ thuật viên và công nhân áp dụng các biện
pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trờng thông qua SXSH hoàn toàn xứng đáng
đợc khen thởng. Kinh nghiệm từ các nớc phát triển và đang phát triển cũng
nh các nớc có nền kinh tế chuyển đổi cho thấy cách tiếp cận mới này không
chỉ giúp cải thiện môi trờng mà còn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm và giảm
chi phí sản xuất một cách đáng kể. Có thể phân loại chúng thành 3 loại chính
nh mô tả trong hình 11.1.
Các Kỹ thuật SXSH

TUầN HON
GIảM TạI
NGUồN
CảI TIếN SảN
PHẩM
Thu hồi và
tái sử dụng
t
ại chỗ
Tạo ra sản
phẩm phụ có
ích
Thay đổi quy
trình sản
xuất
Quản lý nội
vi tốt

Thay đổi
nguyên
liệu đầu
vào
Kiểm soát
quy trình
sx tốt hơn
Cải tiến
thiết bị
Thay đổi
công nghệ












Hình 11.1. Các loại kỹ thuật SXSH.
Bảng 11.1. Tiềm năng SXSH với nhiều phơng án lựa chọn

Tiềm năng
SXSH
Thời gian thực hiện Các phơng án lựa chọn
20 30 % < 1 năm Quản lý tốt nội vi và kiếm soát tốt hơn quy trình

sản xuất
30 50 % 1 3 năm Thay đổi thiết bị và/ hoặc thay đổi công nghệ bao
gồm cả tái chế
> 50 % > 3 năm Thay đổi sản phẩm và/ hoặc quy trình sản xuất
Nguồn: Environment System Reviews: Kiểm toán SXSH, ENSIC, AIT Số 38, 1995.
259
SXSH đợc coi là một công cụ quản lý, vì nó bao gồm quá trình suy nghĩ
và tổ chức lại các hoạt động trong nhà máy, doanh nghiệp. Vì nếu muốn thực
hiện thành công và duy trì tính bền vững của SXSH, khái niệm này phải đợc
cấp quản lý trung gian và cao nhất ủng hộ, và điều này tăng cờng chức năng
của nó nh một công cụ quản lý.
SXSH còn là một công cụ kinh tế, vì chất thải đợc coi là sản phẩm có giá
trị kinh tế âm. Mỗi khâu hoạt động nhằm giảm sự tiêu thụ nguyên liệu, năng
lợng và lợng chất thải, đều có thể giúp doanh nghiệp tăng năng suất và mang
lại lợi ích tài chính. Vì SXSH bao gồm việc giảm đến mức tối thiểu và loại bỏ
chất thải trớc khi chúng tạo ra các tác nhân gây ô nhiễm, nên nó cũng có thể
giúp giảm chi phí xử lý cuối đờng ống mà trong nhiều trờng hợp, vẫn cần có
để giảm lợng phát thải.
Rõ ràng SXSH là một công cụ môi trờng, nó có thể ngăn ngừa đợc sự
phát sinh chất thải ngay chính tại nguồn phát sinh ra chúng. Lợi thế môi trờng
của SXSH là nó có thể giải quyết vấn đề chất thải ngay tại nguồn, trong khi các
biện pháp thông thờng nh xử lý cuối đờng ống chỉ đơn giản là chuyển các
tác nhân gây ô nhiễm từ một môi trờng này sang một môi trờng khác, ví dụ
việc lọc khí thải sẽ tạo ra một dòng chất thải lỏng, và việc xử lý nớc thải lại
sản sinh ra một lợng lớn bùn có hại.
Cuối cùng, phơng pháp phòng ngừa chất thải và các tác nhân gây ô
nhiễm sẽ giúp giảm hao hụt và gia tăng hiệu suất của quy trình sản xuất cũng
nh tăng chất lợng sản phẩm. Thờng xuyên quan tâm chú ý tới công tác tổ
chức và quản lý tốt các hoạt động trong doanh nghiệp sẽ đa lại nhiều lợi ích,
nâng cao chất lợng sản phẩm, và giảm tỷ lệ phế phẩm.

Tóm lại, biện pháp SXSH có chi phí hiệu quả cao hơn biện pháp kiểm
soát ô nhiễm. Bằng cách giảm đến mức tối thiểu chất thải tạo ra từ quy trình sản
xuất, sẽ giảm đợc chi phí xử lý và thải bỏ chất thải. Việc tăng hiệu quả của quy
trình sản xuất và kiểm soát chất lợng tốt hơn sẽ tiết kiệm đợc nhiều hơn về
mặt kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh. Cuối cùng, bằng cách giảm thiểu các
phát thải, SXSH bảo vệ môi trờng. Điều đó giải thích tại sao ngời ta lại gọi đó
là giải pháp hai bên cùng có lợi (win-win solution).
260
11.3. Các lợi ích của SXSH
Tiết kiệm chi phí là một trong những lợi ích từ việc thực hiện dự án
SXSH. Tiêu thụ ít nớc, hiệu suất năng lợng cao hơn và giảm nguyên liệu đầu
vào sẽ giúp giảm chi phí vận hành. Việc nâng cao hiệu quả vận hành nhà máy
thông qua thực hiện các biện pháp kỹ thuật và quản lý, lại là một lợi ích khác.
Điều này giúp giảm nhu cầu lao động để duy trì sản xuất. Tóm lại, nh đã nói ở
trên, SXSH không những chỉ loại trừ nhu cầu xử lý cuối đờng ống, mà còn có
thể tiết kiệm chi phí xây dựng và vận hành các thiết bị kiểm soát ô nhiễm.
Thông thờng ba yếu tố trên sẽ tăng cờng hiệu quả của các biện pháp quản lý
nội vi mà cần rất ít hoặc không cần tới sự đầu t.
Chất lợng sản phẩm tốt và đồng đều hơn nghĩa là sẽ có ít phế phẩm hơn.
Việc sản phẩm bị loại bỏ ở giai đoạn cuối của quy trình sản xuất là một lãng phí
lớn về nguồn lực, thời gian và lao động đầu t vào sản xuất, mà những sản phẩm
này lại còn không bán đợc nh một sản phẩm loại hai với giá rẻ. Vì không có
sự kiểm tra chất lợng hàng hoá đáng tin cậy trớc khi chúng đợc giao tới
khách, nên việc nâng cao chất lợng và sự đồng đều của sản phẩm sẽ hạn chế
khả năng chuyển giao những sản phẩm bị lỗi, và sẽ giúp thắt chặt hơn mối quan
hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Thu hồi phế liệu có thể là yếu tố kinh tế quan trọng trong một số ngành
công nghiệp, nơi giá nguyên liệu đầu vào đắt. Ví dụ trong các xởng kim hoàn
chỉ có cha đến 1% chất thải vàng (chất thải của quy trình sản xuất), không phải
vì thợ kim hoàn có ý thức đặc biệt bảo vệ môi trờng, mà vì nguyên liệu đầu

vào quá đắt. Một số ngành công nghiệp thông thờng nh mạ kim loại cũng có
thể thu hồi một tỉ lệ lớn các hoá chất sử dụng trong bể xử lý, và do đó sẽ tiết
kiệm đợc một khoản tiền lớn.
Sự vận hành của toàn bộ nhà máy nếu đợc quản lý tốt hơn có thể tác
động tốt đến môi trờng, lao động, sức khoẻ và an toàn. Những vấn đề nh đảm
bảo ngày công hay tránh xảy ra khiếu nại từ ngời lao động rõ ràng là những lợi
ích, tuy nhiên khó có thể dự tính chính xác đợc những lợi ích này. Giảm nguy
cơ xả chất thải bừa bãi và những thảm họa công nghiệp có thể giúp ngăn ngừa
sự phá hoại môi trờng và những tai tiếng xấu liên quan. ở những nớc có ý
thức bảo vệ môi trờng cao, các doanh nghiệp có thể thuận lợi hơn khi đợc
tiếng tốt và đợc quảng bá về một hình ảnh xanh. Điều đó sẽ đa đến các cơ
hội thị trờng mới, vì hiện nay một số khách hàng thờng yêu cầu đờng dây
cung cấp phải chứng minh lập trờng bảo vệ môi trờng, chẳng hạn thông qua
các chứng chỉ ISO 14001.
261
Cuối cùng, một số doanh nghiệp đã có sáng kiến thực hiện các dự án
SXSH nhằm nâng cao mức tuân thủ các quy định về môi trờng. Điều đó vừa do
áp lực trực tiếp từ các cấp quản lý, vừa nhằm tìm kiếm một cách chi phí hiệu
quả hơn, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu pháp lý so với các biện pháp cuối đờng ống.
Trong 15 năm qua, một số ngành công nghiệp trên thế giới đã thực hiện
chơng trình SXSH. Kết quả của các chơng trình này khẳng định các lợi ích
môi trờng và kinh tế có thể đạt đợc thông qua SXSH. Bảng 11.2 trình bày một
số kết quả điển hình.
Bảng 11.2. Ví dụ về các lợi ích do SXSH mang lại
Số
TT
Doanh nghiệp/Ngành/
Quốc gia
Tiêt kiệm Đầu t Thời gian
hoàn vốn

1 Hirsch GmbH,
(Da), Austria
Tiết kiệm chi phí:
450 000 USD
Giảm:
- Da mảnh vụn thừa 45%
- Acetone 85%


700 000 USD

1,6 năm
2 Landskrona
Galvanoverk
(Mạ điện)
Sweden
Tiết kiệm chi phí
US$ 80 300
Giảm:
- nớc 10 800 USD
- năng lợng 7 100
- hoá chất 24 600
- dịch vụ, ngng lò
37 800
421 700 USD 5,5 năm
3 Rhone Poulenc
Chemicals Ltd,
(Hoá chất)
United Kingdom
Tiết kiệm chi phí

51,000
Giảm:
- lợng nớc thải
và COD 9,741
- nớc tiêu thụ 4,876
- hao hụt sản phẩm
36,522
e
10 000

3 tháng
4 Robins Company
Mạ và gia công kim
Tiết kiệm hàng năm
117,000 USD




262
loại,
United States
Giảm:
- nớc sử dụng 22,000
- hoá chất sử dụng 13,000
- Thải bỏ bùn cặn là chất thải
độc hại 28,000
- Thu nhập từ việc bán kim loại
thu hồi từ bùn thải
14, 000

- Phân tích tại phòng thí nghiệm
40,000
240,000 USD 2 năm
5 Công ty sản xuất bột
giấy và giấy M/s
Ashoka, ấn độ
Tiết kiệm chi phí
118,000 USD
Giảm chi phí:
- xử lý nớc thải
(giảm 0.8 TPD COD)
- Tiêu thụ Kerosene
- Hao hụt xơ
Tăng năng lực sản xuất giấy
F
25,000 USD

< 3 tháng
Nguồn: SXSH Ton Thế giới (Cleaner Production Worldwide), UNEP, 1995
11.4 Phơng pháp đánh giá sản xuất sạch hơn (SXSH)
Để hoàn thành các chơng trình SXSH, phải tiến hành đánh giá SXSH
nhằm xác định:
y Chất thải và khí thải sinh ra từ đâu
y Tại sao chất thải và khí thải lại sinh ra; và
y Làm thế nào có thể giảm đến mức tối thiểu chất thải và khí thải trong
doanh nghiệp bạn.
Trong khuôn khổ dự án Trình diễn tại các ngành công nghiệp nhỏ nhằm
giảm thiểu chất thải, viết tắt là DESIRE, trung tâm SXSH ấn độ đã phát triển
một hệ thống đánh giá SXSH. Đánh giá SXSH là một quy trình liên tục lặp đi
lặp lại, bao gồm 6 bớc cơ bản nh minh họa trong hình 11.2.

263











1. Khởi động
3. Đề xuất cơ hội SXSH
4. Lựa chọn giải pháp
SXSH
5. Thực hiện các giải
pháp SXSH
2. Phân tích các bớc
của quy trình sản xuất
6. Duy trì SXSH

Hình 11.2. Quy trình trong phơng pháp luận đánh giá SXSH của dự án DESIRE
Phơng pháp đánh giá SXSH bao gồm sáu bớc sau:
Bớc 1: Khởi động
Thành lập đội SXSH
Liệt kê các bớc của quy trình sản xuất
Xác định các công đoạn phát sinh nhiều chất thải
Bớc 2: Phân tích các bớc của quy trình sản xuất
Sơ đồ quy trình công nghệ

Cân bằng Nguyên liệu & Năng lợng
Xác định chi phí cho các dòng thải
Xác định nguyên nhân tạo chất thải
Bớc 3: Đề xuất các cơ hội SXSH
Xây dựng các cơ hội SXSH
Lựa chọn các cơ hội khả thi
264
Bớc 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH
Tính khả thi về mặt kỹ thuật
Tính khả thi về mặt kinh tế
Các khía cạnh môi trờng
Lựa chọn giải pháp
Bớc 5: Thực hiện
Chuẩn bị thực hiện
Giám sát & Đánh giá kết quả
Buớc 6: Duy trì SXSH
Duy trì tính bền vững của SXSH
Sang bớc 1.3
11.5 Chính sách và thể chế SXSH
Thông thờng ngời ta xây dựng các chính sách kinh tế hay chính sách
ngành thờng không xem xét đến tính bền vững. Trong một số trờng hợp,
chính sách hoàn toàn không quan tâm đến các tác động môi trờng đợc xem là
cái giá phải trả cho sự phát triển kinh tế.
Nếu không có sự hỗ trợ của một khung chính sách cho nhiều ngành nghề,
đợc phản ánh bằng sự kết hợp giữa các yêu cầu quy chế, các chơng trình
quảng bá, các công cụ dựa trên thị trờng và các công cụ khác, thì các nỗ lực
trong tuyên truyền thông tin, nâng cao nhận thức, các dự án trình diễn và đào
tạo, sẽ không thể đạt đợc kết quả làm cho SXSH nhanh chóng đợc chấp nhận
và thực hiện. Ngợc lại, cũng không nên chỉ quảng bá SXSH trong một chính
sách đơn lẻ, hoặc đề ra một đạo luật về SXSH hay phòng ngừa ô nhiễm, mà nên

lồng ghép biện pháp phòng ngừa ô nhiễm vào các chính sách hiện hành. Nên
nhấn mạnh đến xu hớng chủ đạo là SXSH khi lồng ghép các biện pháp phòng
ngừa vào các lĩnh vực chính sách truyền thống vốn không bao gồm vấn đề môi
trờng nh chính sách phát triển công nghiệp, nông nghiệp, năng lợng, tài
chính, giáo dục và nghiên cứu.
Mục đích này có thể đạt đợc bằng nhiều cách:
265

×