Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Mĩ Thuật 7 Tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: Tiết thứ: 1</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


bµi 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400)</b>
<b>1. MỤC TI Ê U : </b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Biết được khái quát về quá trình và phát triển của mĩ thuật thời Trần.


- Hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và
gốm thời Trần


<b>1.2. Kỹ năng:</b>


- Nhớ được vài nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần.


- Nhớ được một số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu mĩ thuật thời Trần.
<b>1.3. Thái độ:</b>


- HS biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy
bảo vệ những vốn cổ của ông cha ta đã để lại.


<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tư duy.


- Năng lực hợp tác.


- Năng lực giải quyết vấn đề.


- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực biểu đạt.


- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực thực hành.


<b>2. CHUẨN BỊ</b>
<b>2.1.Giáo viên :</b>


<i><b>2.1.1.Tài liệu tham khảo:</b></i>


- Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật.


- Lược sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học, NXB Giáo dục, 1998, chương Mĩ thuật thời


Trần.


- Mĩ thuật thời Trần, NXB Văn hóa, 1977.
- Nét đẹp đình làng, NXB Mĩ thuật, 2001.


<i><b> 2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<b> * Giáo viên: Phương án trình chiếu :</b>


- Hình ảnh một số cơng trình kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật thời Trần trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2.Học sinh:</b>


- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mĩ thuật thời
Trần.



<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Quan sát


- Vấn đáp
- Gợi mở
- Luyện tập.


<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>4.1.Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
- Giới thiệu chủ đề của môn học
- Kiểm tra sĩ số :


<b>4.2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


<b>- Yêu cầu một số Hs mang bài vẽ tiết trước lên bảng Gv kiểm tra, nhận xét và đánh</b>
giá


<b>4.3.Bài mới:</b>


<i> Giới thiệu bài: </i>Qua những bài thường thức mĩ thuật ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu
sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời kỳ nhà Lý. Nối tiếp mĩ thuật thời Lý đó là
mĩ thuật thời Trần. Vậy Mỹ thuật thời Lý và thời Trần khỏc nhau và giống nhau


như thế nào? Có những nét gì mới trong Mỹ thuật thời Trần. Chúng ta sẽ tìm hiểu
qua bài học hơm nay


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần </b></i>


<i><b>- Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh nhớ lại được một số mĩ thuật thời Lý. Biết được đặc điểm về bối cảnh
xã hội thời Trần


+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, hợp tác nhóm.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian: 12 phút. </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b> Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


- GV: yêu cầu HS nhắc lại
một số thành tựu của mĩ
thuật thời Lý


- Gv giới thiệu: Mĩ thuật
thời Trần là sự tiếp nối của
mĩ thuật thời Lý nhưng có


- Hs nhắc lại: Chùa Một
Cột ( chùa Diên Hựu ),
tượng A di đà ( chùa Phật
Tích – Bắc Ninh ), nghệ
thuật trang trí rồng thời
Lý, nghệ thuật gốm...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những đặc trưng riêng.
- Gv: Yêu cầu Hs nghiên
cứu SGK về bối cảnh xã hội
và trình bày ngắn gọn.
- GV: nhận xét và bổ sung.
Nhấn mạnh cho Hs :


+ Việt Nam vào đầu thế kỉ
XIII có những biến động,
quyền trị vì đất nước từ nhà
Lý chuyển sang nhà Trần.
+ Vai trò lãnh đạo đất nước
có những thay đổi, nhưng
nhìn chung cơ cấu xã hội
khơng có gì thay đổi lớn,
chế độ trung ương tập
quyền được củng cố, mọi kỉ
cương và thể chế được củng
cố và phát huy.


+ Với ba lần đánh thắng
quân Nguyên – Mông tinh
thần tự lực tự cường, tinh
thần thượng võ được nâng
cao trở thành hào khí dân
tộc. Đó cũng là yếu tố tạo
sức bật cho văn học – nghệ
thuật, trong đó có mĩ thuật.


- Hs nghiên cứu SGK và


trình bày sơ lược về bối
cảnh xã hội thời Trần.
- Hs chú ý lắng nghe và
ghi chép.


- Sau khi thay nhà Lý,
nhà Trần có nhiều
chính sách tiến bộ để
xây dựng đất nước.
- Tinh thần tự cường
tự chủ dân tộc ngày
càng dâng cao.


<b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>Tìm hiểu vài nét khái quát về Mĩ thuật thời Trần</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh hiểu biết thêm các loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, chạm
khắc trang trí, và gốm thời Trần.


+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian: 20 phút. </b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


? Mĩ thuật thời Trần là sự
tiếp nối thời Lý nhưng cách


- Hs trả lời: Cách tạo
hình khống đạt, khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tạo hình như thế nào?
- Gv: nhận xét và bổ sung
? Mĩ thuật thời Trần phát
triển trong điều kiện thuận
lợi như thế nào?


- Gv: nhận xét và bổ sung.
=> Đặc điểm mĩ thuật thời
Trần giàu chất hiện thực
hơn mĩ thuật thời Lý, cách
tạo hình khỏe khoắn => gần
gũi với cuộc sống của nhân
dân lao động hơn.


? Thời Trần có những loại
hình nghệ thuật nào?


- Gv: yêu cầu Hs thảo luận
nhóm các loại hình nghệ
thuật chủ yếu của mĩ thuật
thời Trần



* Nghệ thuật kiến trúc:
a. Kiến trúc cung đình:
- Vương triều Trần thành
lập đã tiếp thu tồn bộ di
sản kiến trúc cung đình của
triều Lý: Kinh thành Thăng
Long được xây dựng lại và
đơn giản hơn.


- Ngồi ra cịn có các cơng
trình kiến trúc khác: Khu
cung điện Thiên Trường
(Nam Định), khu lăng mộ
An Sinh (Quảng Ninh),
lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái
Bình), thành Tây Đơ


(Thanh Hóa) cịn gọi là
thành nhà Hồ.


b. Kiến trúc Phật Giáo:
- Kiến trúc Phật giáo thể
hiện ở những ngôi chùa
tháp được xây dựng không
kém phần uy nghi, bề thế:


khoắn hơn.


- Hs trả lời: mối quan hệ
với quần chúng cởi mở


hơn và có sự giao lưu
văn hóa với các nước
lân cận.


- Kiến trúc, điêu khắc
và trang trí đồ gốm.
- Hs thảo luận 5 phút.
- Nhóm 1 trình bày,
nhóm 4 bổ sung


- Hs các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung.


- Hs lắng nghe và ghi
chép.


<b>1. Kiến trúc:</b>
<b>a. Kiến trúc cung </b>
<b>đình:</b>


- Khu cung điện Thiên
Trường (Nam Định)
- Khu lăng mộ An Sinh
(Quảng Ninh)


<b>b. Kiến trúc Phật giáo:</b>
- Chùa Bối Khê ( Hà
Tây)


- Tháp chùa Phổ Minh


(Nam Định)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tháp chùa Phổ Minh (Nam
Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh
Phúc).


- Kiến trúc chùa làng: do xã
hội có nhiều biến động, các
cuộc khởi nghĩa nông dân
nổ ra ở nhiều nơi nên dân
chúng nảy sinh tâm lý dựa
vào thần quyền => chùa
làng được xây dựng nhiều
hơn.


* Nghệ thuật điêu khắc và
chạm khắc trang trí: Điêu
khắc và trang trí ln gắn
liền với các cơng trình kiến
trúc.


a. Nghệ thuật điêu khắc:
- Phật giáo thời Trần rất
phát triển, các pho tượng
phật được tạc khá nhiều
bằng chất liệu gỗ và đá,
nhưng do chiến tranh tàn
phá, khí hậu khắc nghiệt
nên các pho tượng gỗ
khơng cịn, chỉ cịn lại một


số pho tượng bằng đá ở các
lăng mộ: tượng quan hầu,
tượng thú, tượng hổ, tượng
trâu, ngựa…


- Những bệ rồng ở một số
di tích thời Trần như: chùa
Dâu (Bắc Ninh), khu lăng
mộ An Sinh… đều khác với
thời Lý: hình tượng con
rồng thời Trần có thân hình
khỏe hơn.


b. Chạm khắc:


- Chạm khắc chủ yếu để
trang trí làm cho các cơng
trình kiến trúc đẹp hơn.


- Nhóm 2 và nhóm 5.
- Hs nhóm 5 trình bày,
nhóm 2 bổ sung.


- Hs lắng nghe và ghi
chép.


- Nhóm 3 và nhóm 6
- Hs nhóm 3 trình bày,
nhóm 6 bổ sung



Tháp
Bình Sơn


Tháp chùa
Phổ Minh


<b>2. Điêu khắc và trang </b>
<b>trí:</b>


- Điêu khắc: tượng quan
hầu, tượng thú, tượng
hổ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những bức chạm khắc gỗ
với cảnh nhạc công, người
chim và rồng ở chùa Thái
Lạc (Hưng Yên).


* Nghệ thuật gốm:


- So với gốm thời Lý, bên
cạnh việc phát huy được
truyền thống trước đây,
gốm thời Trần có một số
nét nổi bật: xương gốm dày,
thô và nặng hơn thời Lý.
Đồ gốm gia dụng phát triển
mạnh phục vụ nhân dân.
Đặc biệt đã chế tạo được
gốm hoa nâu và hoa lam


với các nét vẽ trên gốm
khoáng đạt hơn.


- Họa tiết trang trí chủ yếu
trên gốm là hoa sen, hoa
cúc cách điệu với thể thức
không thay đổi nhiều so với
gốm thời Lý.


- Gv: nhận xét và bổ sung.
- Gv: Do thời gian và chất
liệu của tranh (giấy, vải, vẽ
trên tường) nên các tác
phẩm hội họa thời Trần đã
bị hỏng.


- Gv: Mĩ thuật thời Trần
mang hào khí thượng võ
của dân tộc với ba lần đánh
thắng quân: Nguyên –
Mông và thể hiện được vẻ
đẹp ở sự khoáng đạt, khỏe
mạnh. Tuy kế thừa mĩ thuật
thời Lý nhưng mĩ thuật thời
Trần gần với hiện thực, giản
dị và đôn hậu.


- Hs các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung.



- Hs lắng nghe và ghi
chép


<b>3. Gốm:</b>


- Chế tác được gốm hoa
nâu, hoa lam


- Đề tài trang trí trên
gốm chủ yếu là hoa sen,
hoa cúc cách điệu.


<b>Hoạt động 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh hiểu được một số nét cơ bản về mĩ thuật thời Trần.
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian: 3 phút. </b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


- Gv: gọi học sinh đọc
thơng tin trong SGK và
tóm tắt.



- Gv nhận xét và chốt ý.
- Gv bổ sung: Mĩ thuật
thời Trần đã có những
đóng góp thêm cho kho
tàng Mĩ thuật Việt Nam
thêm phong phú. Ngày
nay một vài khu di tích
lịch sử đã trở thành điểm
du lịch cho du khách
trong và ngồi nước.
<i>* Tích hợp bảo vệ mơi </i>
<i>trường và di tích lịch sử:</i>
<i>?Là học sinh </i>


<i>em phải làm gì </i>
<i>để bảo vệ và giữ gìn </i>
<i>di sản văn hóa mà cha </i>
<i>ông ta đã để lại?</i>


- Hs đọc mục III trong
SGK


- Hs lắng nghe và ghi
chép.


- Giữ gìn sạch sẽ các di
<i>sản văn hóa địa </i>


<i>phương.</i>



<i>- Đi thăm quan, tìm </i>
<i>hiểu các di tích lịch sử, </i>
<i>di sản văn hóa.</i>


<i>- Khơng vứt rác bừa </i>
<i>bãi.</i>


<i>- Tố giác kẻ gian ăn cắp</i>
<i>các cổ vật di vật,…</i>
<i>- Tham gia các lễ hội </i>
<i>truyền thống.</i>


<b>III. Đặc điểm mĩ thuật </b>
<b>thời Trần:</b>


- Mĩ thuật thời Trần thể
hiện được vẻ đẹp ở sự
khoáng đạt, khỏe mạnh
- Mĩ thuật thời Trần gần
với hiện thực, giản dị và
đôn hậu.


- Mĩ thuật thời Trần tiếp
nhận nghệ thuật của các
nước láng giềng.


<b>4.4. Đánh giá kết quả học tập:</b>
<i><b> - Mục tiêu:</b></i>



+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học


+ Rèn năng lực đánh giá, giải quyết vấn đề, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv: đặt một số câu hỏi:


? Kiến trúc thời Trần được thể hiện ở những loại hình nào?
<i>TL: Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo.</i>


? Gốm thời Trần có đặc điểm gì?
a) Xương dày, thơ, nhẹ.
b) Mảnh mai, thơ, nhẹ.
c) Có xương dày, thơ, nặng.
<i>( Đáp án c )</i>


- Gv: Nhận xét


- Gv: chia lớp thành 2 dãy và đặt câu hỏi


? Em hãy kể một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Trần?
<i>TL: Tượng quan hầu, tượng thú, cảnh dâng hoa tấu nhạc....</i>


- Hs: 2 dãy lần lượt đại diện lên bảng trả lời (mỗi Hs chỉ được ghi một tác phẩm,
nếu vi phạm 1 lần trừ 1 điểm) trong thời gian 5 phút


- Gv và Hs cùng nhận xét và cùng tuyên dương tinh thần 2 đội.
- Gv nhận xét tiết học.


<b>4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>



<b>- Bài tập về nhà: Học bài theo câu hỏi SGK.</b>


<b>- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời</b>
Trần”, sưu tầm thêm hình ảnh và kiến thức qua mạng Internet.


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×