Tải bản đầy đủ (.docx) (308 trang)

gan tron bo toan6 chuan chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.09 KB, 308 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>bNgày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 6A1: 22/8/2011; 6A2: 22/8/2011. Tuần: 1 6A3: 22/8/2011. CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giản và gần gũi. 2. kĩ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp - Sử dụng đúng các kí hiệu ;; - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : thước, bảng phụ, các VD về tập hợp 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức: 6A1 ……….,6A2…………..,6A3………………. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1. Các VD (8'):. GV: Treo bảng phụ H1(SGK) cho HS quan sát HS quan sát H1 ? Trên bàn gồm đồ vật gì? GV:Giới thiệu tập hợp các đồ vật, tập hợp HS trong lớp. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: 0; 1; 2; 3 là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Lấy VD về tập hợp?. Ghi bảng 1) Các ví dụ: (SGK-T4). HS suy nghĩ chỉ ra các tập hợp. GV: Nhận xét uốn nắn và 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chốt lại. Hoạt động 2. Cách viết các kí hiệu (21') GV Cho HS đọc thông tin HS đọc thông tin trong sau mục 2- (T5) (2') ? Người ta thường đặt tên - Đặt tên cho tập hợp bằng cho tập hợp như thế nào? Dùng chữ cái in hoa chữ cái in hoa cho VD A= B=.  0;1; 2;3  a; b; c. ? Viết tập hợp B các chữ cái a; b; c; d.  1; 2;3. VD: A = 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp 1  tập hợp 7  tập hợp. ? Chỉ ra các phần tử trong tập hợp. GV Giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc ? Hãy điền kí hiệu  hay  vào ô trống. 3. A;. 6. B. a B; d B GV: Cho HS nhận xét, chốt lại ? Qua phần trên nêu cách viết 1 tập hợp. HS lên bảng điền. HS: Thảo luận bàn trả lời -Các phần tử viết trong GV: Nhận xét dấu ngoặc nhọn ? Ngoài cách viết trên còn - mỗi phần tử được liệt cách viết nào khác? kê một lần GV: Giới thiệu cách viết GV: Nêu chú ý GV: treo bảng phụ H2 - T5 giới thiệu minh họa tập hợp. HS đọc nội dung chú ý. * Chú ý: SGK- T5. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VD: A =.  0;1; 2;3. x  N / x 4 Hoặc A =  Hoạt động 3. Luyện tập (13'). ? Lấy một ví dụ về tập hợp trong thực tế? ? Nêu cách viết 1 tập hợp ? Viết tập hợp D các số tự nhiên  7 GV: Uốn nắn chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung BT1 - T6 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét GV: Uốn nắn - chốt lại GV: cho HS làm ?2 GV: Gợi ý : Đặt tên cho tập hợp ? Tương tự làm bài 2 GV: Nhận xét - chốt lại. 3) Luyện tập HS lấy VD HS: Nêu hai cách viết D  0;1; 2;3; 4;5;6. Bài 1- T6 A  9;10;11;12;13. HS: đọc nội dung bài Hoặc toán A  x  N / 8 x14 Làm theo nhóm (3') 12  A 16  A HS nhận xét HS: Làm độc lập và lên bảng trình bầy Bài 2 - T6 T ; 0; A; N ; H ; C  C=. 4. Củng cố: Gv củng cố kiến thức của bài cho hoc sinh về tập hợp 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Nắm vững về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách - BT: 3 ;4 ;5 - T6 ------------------***-----------------. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 6A1: 24.08.2011; 6A2: 22.08.2011 6A3: 24/8/2011. Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tập hợp các số tự nhiên 2. Kĩ năng: - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. ; ; ; ; ; . - Sử dụng đúng các kí hiệu 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ, thước thẳng 2. Chuẩn bị của trò : Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp; đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 6A1 ……….,6A2…………..,6A3………………. 2.Kiểm tra bài cũ (5'): HS1: - Cho VD về một tập hợp - Trình bày nội dung bài 3 - T6 - Tìm phần tử  A mà không thuộc B HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tập hợp N và tập hợp N*(13') GV: Giới thiệu tập hợp số tự HS suy nghĩ làm nhiên,kí hiệu tập hợp số tự nhiên. 1HS lên trình bày ? Viết tập hợp các số tự nhiên chỉ ra các phần tử của tập hợp Có vô số phần tử. Ghi bảng. 1) Tập hợp N và tập hợp N* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu làN. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Có nhận xét gì về số các phần tử của tập hợp số TN GV: Treo bảng phụ nội dung Một HS lên điền ; HS khác nhận xét Điền vào ô trống kí hiệu 2 3. 13 N ; N GV: Uốn nắn - chốt lại GV: Biểu diễn các số 0;1; 2; 3 trên tia số các điểm đó lần lượt có tên gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2..... ? Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số GV: Nhận xét - uốn nắn ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như thế nào. GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a. ? Viết tập hợp các số TN khác 0 GV: Giới thiệu tập hợp N* GV: Treo bảng phụ nội dung Điền vào ô trống dấu 6. N*. 6. ;. N=.  0;1; 2;3; 4....... HS: Quan sát thao tác biểu diễn. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.  1; 2;3; 4....... HS: Làm việc độc lập Một HS lên điền. N. Điểm biểu diễn số TN a trên tia số gọi là điểm a. * = N Hoặc:. 1; 2;3; 4..... x  N / x 0 N*= . 0 N* 0 N GV: Cho HS nhận xét, đánh giá và chốt lại Hoạt động 2. Thứ tự trong tập hợp N(12'): ? So sánh giá trị hai điểm biểu HS: Quan sát các điểm diễn trên cùng tia số biểu diễn các số tự nhiên trên tia số GV: Cho HS đọc thông tin sau HS: Đọc thông tin trong 3' mục 2 GV: Chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số HS: Quan sát và lắng nghe nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn ? Điền kí hiệu > hoặc < vào ô. 2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) a < b hoặc a > b viết a  b để chỉ a < b hoặc a = b. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vuông. HS lên bảng điền 3 < 8; 15 > 9. 3 8 15 9 GV : Giới thiệu kí hiệu  và  ? Viết tập hợp A = HS: viết ra nháp  x  N / 6 x 10 Bằng liệt kê Một HS lên trình bầy GV: Cho HS đọc tiếp b,c Giới thiệu số liền trước liền sau. ? Viết số tự nhiên liền sau các Hai HS lên bảng viết số 17 ; 19 ; a (a  N) ? Viết số tự nhiên liền trước các số 15 ; 30; b ( b N) GV: Cho HS đọc mục d,c Qua nội dung trên GV chốt lại về thứ tự trong N HS viết vào phiếu GV: Cho HS làm ? GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập (12') ? Viết tập hợp N, N* HS lên bảng viết có nhận xét gì về số phần tử của  0;1; 2;3.... N= hai tập hợp 1; 2;3; 4... ? Nên thứ tự trong N * = GV: Treo bảng phụ nội dung N bài 8- T8 HS đọc nội dung bài 8 HS thảo luận nhóm Đại diện một HS lên trình GV: Nhận xét đánh giá và chốt bày lại HS lên bảng thực hiện GV: Gọi 1 HS làm BT 9 GV: Nhận xét và chốt lại kiến HS nhận xét thức toàn bài. b) a < b, b < c thì a < c c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số TN lớn nhất e)Tập hợp N có vô số phần tử. 3) Luyện tập. Bài 8 - T8 A= A=.  0;1; 2;3; 4;5  x  N / x 5. Bài 9- T8 a) 7 ; 8 b) a ; a + 1. 4. Củng cố: (1'): 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên? ? tập N* gồm các phần tử như thế nào? Gv chốt kiến thức bài cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Viết được N ; N* - Nắm vững thứ tự trong N - BTVN : 6; 7; 10 (T8). Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 26/8/2011;. Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 2. Kĩ năng: - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ - Biết đọc và viết các số La Mã từ 1 đến 30 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận khi ghi các số. II. Chuẩn bị: 1 . Chuẩn bị của thầy : bảng phụ, thước, bảng ghi chữ số la mã 2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, Luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: 6A1 ……….,6A2…………..,6A3………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5'): HS1: - Viết tập hợp số tự nhiên N và N* - Trình bầy nội dung bài 7 - T8 HS2: Giải bài tập 10b- T8 ? Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất không ? là số nào 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1. Số và chữ số (10'). Ghi bảng. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Đọc một vài số TN bất kì ? Để viết số năm trăm mười bảy ta viết như thế nào? ? Để ghi được mọi số TN ta cần những chữ số nào? ? Một số TN có thể có mấy chữ số. HS: Đọc. 1) Số và chữ số. HS nêu cách viết và viết (517) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Có thể có 1; 2; 3...9 chữ số. Từ đó xác định số chữ số HS xác định trong các số 8; 27; 305 ? Để viết các số TN có từ năm chữ số trở nên người ta Tách riêng 3 chữ số từng viết như thế nào? nhóm từ phải sang trái GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- T8) ?Lấy ví dụ minh họa GV: Treo bảng phụ giúp HS HS quan sát bảng phân biệt số, chữ số. ? Áp dụng phân biệt các số và chữ số: Nghìn, trăm chục , Số nghìn: 49 đv của 49357 Chữ số hàng nghìn: 9 GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại Hoạt động 2. Hệ thập phân (9'). * Chú ý: SGK - T9. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: giới thiệu hệ thập phân HS: theo SGK - T9 222 = 2trăm + 2 chục + 2 ? Số 222 gồm mấy trăm mấy đơn vị chục , mấy đơn vị ? Viết dưới dạng TQ HS: Thực hiện theo nhóm GV: hướng dẫn HS viết 235 = 200 + 30 + 5 ab = 10a + b ( a 0) ? Viết số TN nhỏ nhất, lớn abc = 100a + 10b + c nhất có hai chữ số HS: 10; 99 GV: Cho HS đọc và trả lời nội dung phần ? GV: Nhận xét và chốt lại Hoạt động 3. Chú ý (8') GV: Treo bảng phụ H7 HS: Quan sát mặt đồng ? Đọc các chữ số trên mặt hồ và trả lời đồng hồ GV: Trên mặt đồng hồ H7 có ghi các số la mã từ 1 đến 12 I; V; X GV: Các số la mã được ghi bởi chữ số nào HS quan sát và nhận biết GV: Treo bảng phụ giới thiệu các số la mã từ 1 đến HS: Đọc 30 ? Đọc các số la mã sau: XV; XXVI; XXIV ? Viết các số sau bằng chữ số la mã 23; 29 GV: Nhận xét và nêu hạn chế của chữ số la mã Hoạt động 4. Luyện tập (10'). 2) Hệ thập phân. Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó VD: 222 = 200 + 20 + 2 ab = 10a + b , (a 0). 3) Chú ý ( SGK - T 9). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4) Luyện tập Bài 12 - T10.  2; 0. GV: Treo bảng phụ nội dung Bài 13 - T10 bài 12 - T10 HS đọc - Suy nghĩ giải a) Số TN nhỏ nhất có bốn GV: Treo bảng phụ nội dung HS đọc nội dung bài toán chữ số là 1000 bài 13 và làm theo nhóm GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét GV: Chốt lại. 4. Củng cố: (1') GV: Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời ? Nêu cách ghi trong hệ thập phân Gv chốt kiến thức của bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Nắm vững cách ghi số tự nhiên phân biệt số và chữ số - BTVN 11; 12; 13; 14; 15 - (T10 - SGK) 18; 19; 20; 21; 27 (SBT - T6) KÍ DUYỆT. Tuần: 2 Ngày soạn: 28/8/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3 : 29/8/2011. Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP HỢP CON I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập con và hai tập hợp bằng nhau 2. Kĩ năng: ; . - Sử dụng đúng các kí hiệu 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có ý thức vận dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: thước, bảng phụ - HS: Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức: 6A1 ……….,6A2…………..,6A3………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5'): ? Viết tập hợp các số tự nhiên ? Trình bầy bài 14 - (T10 - SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Số phần tử của một tập hợp(13'): GV: Treo bảng phụ cho một 1) Số phần tử của một tập số tập hợp Tập hợp A có 1 phần hợp . tử  5 ; B =  x; y A= Tập hợp B có 2 phần tử  1; 2;3.....10 C= Tập hợp C có 10 phần tử  0;1; 2;3......... N= Tập hợp D có vô số ? Tìm số lượng phần tử trong phần tử mỗi tập hợp từ đó rút ra kết NX: Một tập hợp có luận gì? thể có 1, 2 , nhiều, vô GV: Nhận xét và chốt lại số phần tử HS: Thực hiện và GV: cho HS đọc ?1 và ?2 thông báo kết quả GV: Uốn nắn và nhấn mạnh ?1 : D có 1 phần tử số phần tử của một tập hợp E có 2 phần tử GV: Nếu gọi A là tập hợp các H có 11 phần tử 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì ?2 : Không A là tập hợp không có phần * Chú ý tử nào, ta nói A là tập rỗng - Tập hợp không có phần tử GV: Nêu kí hiệu tập rỗng và nào gọi là tập rỗng chú ý HS trả lời - Tập rỗng được kí hiệu là  ? Qua VD trên có kết luận gì về số phần tử của một tập HS: làm theo nhóm hợp? 1; 2;3....20 a) A =  có 21 GV: Nhận xét - Chốt lại * Kết luận: phần tử GV: Cho HS làm bài tập 17 (SGK - T 12)  b) B = theo nhóm GV: Bổ sung rồi khắc sâu HS khác nhận xét kiến thức cơ bản Hoạt động 2. Tập hợp con (12') GV: Treo bảng phụ hình. 2) Tập hợp con: E= E=.  x; y. F=.  x; y  x; y; c; d .  x; y; c; d . ? Viết các phần tử của hai tập F = hợp? Có nhận xét gì về số phần tử của mỗi tập hợp ? Những phần tử nào vừa Mọi phần tử của E đều thuộc F thuộc E vừa thuộc F GV: Giới thiệu tập con kí Tập hợp E là tập hợp con hiệu và cách đọc của tập hợp F Tập hợp các bạn nữ ? Lấy ví dụ minh họa lớp 6A1 là tập con của * Khái niệm: tập hợp các bạn lớp ( SGK - T13) GV: Nhận xét bổ sung 6A1 Kí hiệu: GV: Cho HS làm ? 3 GV: Nhận xét đánh giá và HS: làm nội dung ? 3 A  B hoặc B  A theo nhóm A là tập con của B đưa ra chú ý Đại diện các nhóm A chứa trong B hay B chứa trình bầy A * Chú ý: SGK - T13 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3. Luyện tập (12') GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 16 - T13. 3) Luyện tập. HS đọc nội dung bài GV Thu vài phiếu cho HS 16 Bài 16 - (SGK- T13) nhận xét HS làm theo nhóm GV: Uốn nắn và chốt lại về số phần tử của tập hợp. 20 A =   có 1 phần tử. 0. B =   có 1 phần tử C = N có VS phần tử D =  Không có PT nào. 4. Củng cố (1’) ? Cho biết số phần tử của một tập hợp ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B Gv chốt kiến thức 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Nắm vững số phần tử của một tập hợp, tập con - BTVN 17; 18; 19; 20 - (SGK - T13). ------------------***----------------Ngày soạn: 31.08.2011 Ngày giảng: 6A1:3/9/2012 6A2: 4/9/2012. 6A3: 3/9/2012.. Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức về số tự nhiên, tập hợp, tập hợp con, biết đếm số phần tử của một tập hợp 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các kiến thức về tập hợp, số tự nhiên để làm bài tập 3. Thái độ: - Rèn cho HS kĩ năng làm bài cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : Bài tập luyện tập, bảng phụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Chuẩn bị của trò : Làm những bài tập cho về nhà III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp - Thuyết trình IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (3'): ?Nêu số phần tử của một tập hợp . Cho tập hợp có 5 phần tử 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1. Chữa bài tập (11'):. Gv yêu cầu 2 HS chữa bài tập 17a, b. I. Chữa bài tập Bài 17 (T13 - SGK ).  1; 2;3...20. ? Để tính được số PT của tập hợp ngoài a) A = A có 21 phần tử cách liệt kê còn cách nào ? b) B =  GV : nhận xét và chốt lại B không có phần tử nào ? HS thứ 3 chữa bài 19 HS khác nhận xét đánh giá ? nhận xét bài làm của bạn? GV : cho HS nhận xét bổ sung GV : chốt lại. Bài 19: (T13 - SGK ) A=.  0;1; 2...9  0;1; 2;3; 4. B= BA Hoạt động 2. Luyện tập(28'):. GV treo bảng phụ nội dung bài 21 - T 14 II.Luyện tập: ? Để tính số PT của một tập hợp người ta Bài 21: ( T15 - SGK ) làm như thế nào ? ? Tính số PT của tập hợp Tập hợp số TN từ a - b  10;11;12...99 B= Có : b - a + 1 ? Nhận xét - bổ sung? B=.  10;11;12...99. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Số phần tử của tập hợp B GV : giới thiệu số tự nhiên chẵn ,lẻ 99 - 10 + 1 = 90 Bài 22: ( T 13 - SGK ) ? Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 HS : lắng nghe HS : làm theo nhóm ?Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhỏ Nhóm 1, 2 câu 1 hơn 20 Nhóm 3,4 câu 2 Nhóm 5,6 câu 3 ?Viết tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp ,trong Trong 3 phút đó số nhỏ nhất là 18  0; 2; 4;6;8 a) C = GV : Thu 3 bảng cho HS nhận xét  11;13;15;17;19 b) L = GV : uốn nắn - chốt lại  18; 20; 22 c) A =.  25; 27; 29;31. GV : Cho HS đọc nội dung bài toán tìm d) B = hiểu cách tính số PT của tập hợp , các số tự HS : nhận xét nhiên chẵn ,lẻ Bài 23: ( T14 - SGK ) GV : uốn nắn chốt lại cách tìm số PT của HS khác nhận xét tập hợp ,các số tự nhiên chẵn ,lẻ.  21; 23; 25...99. GV : Treo bảng phụ nội dung bài 24 - T14. D= Số phần tử của tập hợp ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40.  32;34...96. ? 1 hs lên bảng trình bày? ? hs khác nhận xét - sửa sai? GV : Nhận xét đánh giá và chốt lại. E= Số phần tử của tập hợp ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 Bài 24: ( T14 - SGK ) 0;1; 2;...9 A= 0; 2; 4... B=. 1; 2;3;... N* = . A N B N N*  N 4. Củng cố(1’) 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv củng cố nội dung bài và một số dạng bài đã chữa cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại về tập hợp , tập con - Ôn lại phép cộng , phép nhân số tự nhiên , tính chất 2 phép toán - Bài tập về nhà : 25 ( T14 - SGK ) , 39 ; 40; 41 ; 42 ( T8 - SBT ). Ngày soạn: 31/8/2011 Ngày giảng: 6A1: 3/9/2012 6A2: 4/9/2012 6A3 :3/9/2011. Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tính chất các phép tính cộng và nhân trong tập hợp các số tự nhiên 2. Kĩ năng: - Làm được các phép tính cộng và nhân với các số tự nhiên - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của thầy : Bảnh tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5'): ? tính chu vi của một sân hìng chữ nhật có chiều dài 32m, chiêu rộng 25m ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1. Đặt vấn đề (3'): ? Để giải bài toán trên em đã sử dụng phép toán nào. Phép cộng và phép nhân ? Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có gì giống và khác nhau. Hoạt động 2. Tổng và tích các số tự nhiên (10'): ? Nhắc lại phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên đã học dưới tiểu học kí hiệu từng phép tính ? GV: Nhận xét bổ sung. GV: Treo bảng phụ nội dung a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b a.b 0 ? Yêu cầu 1 HS điền vào chỗ trống ? GV: Nhận xét chốt lại. GV: Treo bảng phụ nội dung ?2 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét ? ?Lấy VD minh họa cho ?2 BT củng cố : Điền số tự nhiên x biết :. Phép cộng hai số tự nhiên 1) Tổng và tích hai số tự bất kỳ gọi là tổng nhiên Phép nhân 2 số TN bất kì gọi là tích Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ gọi là tổng Phép nhân 2 số TN bất kì gọi là tích. Hai HS lên bảng điền HS khác nhận xét HS làm theo nhóm HS làm ít phút Hai HS lên trình bày a) ( x - 34 ).15 = 0 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a, ( x- 34). 15 = 0 x - 34 = 0 b, 18. (x - 16) = 18 x = 34 GV: Cho HS nhận xét và b) 18.(x - 16) = 18 chốt lại về quan hệ giữa các x - 16 =1 số hạng và tổng, giữa các x = 17 thừa số và tích. Hoạt động 3. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (12'): ? Nhắc t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ? GV: Treo bảng phụ nội dung t/c của phép cộng và phép nhân. ? Vận dụng tính nhanh : a, 46 + 17+ 54 = ? b, 4 . 37 . 25 = ? ? Trong các tính chất trên t/c nào liên quan đến cả hai phép tính ? Áp dụng tính nhanh : 83 . 36 + 83 . 64 = ? GV chốt lại các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS: Nhắc lại. 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự HS: Quan sát và nhắc lại nhiên tính chất cơ bản * Tính chất:. HS làm bài độc lập 2HS lên trình bầy T/c phân phối. Họat động 4. Luyện tập (10'): GV:Treo bảng phụ nội dung HS lên thực hiện bài 27 (16). SGK - T 15 VD: Tính nhanh a) 46 +17 +54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 =( 4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 83 . 36 + 83 . 64 = 83 .( 36 + 64 ) = 83 . 100 = 8300. 3) Luyện tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Uốn nắn bổ sung chốt HS làm theo nhóm (3') lại. Đại diện các nhóm trình bày. GV:Treo bảng phụ nội dung HS khác nhận xét bài 29 GV: Thu vài phiếu kiểm tra HS làm bài vào phiếu. rồi chốt lại kiểm tra. Bài 27 - T16 a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 c) 25 . 5. 4 . 27 = 27000 Bài 29 - T17 VD:. Hoạt động 3. Tính chất của phép cộng và phép. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhân số tự nhiên (12'): ? Nhắc t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ? GV: Treo bảng phụ nội dung t/c của phép cộng và phép nhân. ? Vận dụng tính nhanh : a, 46 + 17+ 54 = ? b, 4 . 37 . 25 = ? ? Trong các tính chất trên t/c nào liên quan đến cả hai phép tính ? Áp dụng tính nhanh : 83 . 36 + 83 . 64 = ? GV chốt lại các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS: Nhắc lại. 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự HS: Quan sát và nhắc lại nhiên tính chất cơ bản * Tính chất: SGK - T 15 HS làm bài độc lập VD: Tính nhanh 2HS lên trình bầy a) 46 +17 +54 = ( 46 + 54 ) + 17 T/c phân phối = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 =( 4 . 25 ) . 37 HS lên thực hiện = 100 . 37 = 3700 c) 83 . 36 + 83 . 64 = 83 .( 36 + 64 ) = 83 . 100 = 8300 Họat động 4. Luyện tập 3) Luyện tập (10'): GV:Treo bảng phụ nội dung bài 27 (16) HS nhắc lại GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại. HS làm theo nhóm (3') GV:Treo bảng phụ nội dung Đại diện các nhóm trình bài 29 bày. GV: Thu vài phiếu kiểm tra HS khác nhận xét rồi chốt lại kiểm tra HS làm bài vào phiếu.. Bài 27 - T16 a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 c) 25 . 5. 4 . 27 = 27000 Bài 29 - T17. KÍ DUYỆT. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn:3/9/2012 Ngày giảng:6A1:6/9/2012 6A2:7/9/2012 6A3: 7/9/2012. Tiết 7: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu cho học sinh về phép cộng và phép nhân , các tính chất của các số tự nhiên 2. kĩ năng: - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm bài tập - Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : Bảng phụ , phiếu học tập, máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bị của trò : Làm bài tập, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luện tập và thực hành D. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (6'): ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng , phép nhân các số TN ? Cho a, b là hai số tự nhiên , có nhận xét gì về hai số a ,b nếu a + b = a 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Chữa bài tập (10'):. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Gọi 2HS chữa bài 29, 30 - T17 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. ? nhận xét bài làm của bạn lên bảng?. GV: Bổ sung và chốt lại cách tìm nhiên x. I. Chữa bài tập Bài 29 - t 17 Số Loại hàng thứ tự 1 Vở loại 1 2 Vở loại 2 3 Vở loại 3 Cộng Bài 30 - t17 a, (x - 34).15 = 0 x - 34 =0 x = 34 b, 18.(x - 16) = 18 số tự x - 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17.. Tổng thành tiền (đồng) 70 000 63 000 45 600 178 600. Hoạt động 2. Luyện tập (20'). 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Treo bảng phụ nội dung bài 31 - T17. II. Luyện tập Bài 31 - T17 Tính nhanh:. ? HS đọc nội dung bài toán a) 135 + 360 + 65 + 40 ? HS làm bài độc lập ít phút = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 ? Ba HS lên bảng làm b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137)+ (318 + 22) ? Để tính được nhanh em đã sử dụng = 600 + 340 = 940 những tính chất cơ bản nào? c) 20 + 21 + 22 +... +29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + ... +(24 + GV: Nhận xét chốt lại 26) + 25 = 275 GV: Cho HS cả lớp đọc nội dung bài toán 32 trong 2' Bài 32 - T17 ? Hoạt động nhóm, nhóm 1;2;3 câu a, a) 996 + 45 nhóm 4;5;6 câu b = 996 + (4 +41) = (996 + 4) + 41 = 1041. ? Theo cách tính đó người ta đã làm như b) 37 + 198 thế nào? = 198 + (2 + 35) =(198 + 2) + 35 GV: thu bảng nhóm cho HS nhận xét = 200 + 35 = 235 GV :Uốn nắn chốt lại Bài 33 - T17 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 33 - T 17 ? Đọc nội dung bài toán 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55... ? Viết vào phiếu ? 1HS lên bảng viết ? Dãy số trên được viết theo quy luật nào? Hãy viết tiếp 4 số nữa GV: Nhận xét đánh giá Hoạt động 3. Hướng dẫn sử dụng náy tính bỏ túi (8') GV: Treo bảng phụ hình ảnh của máy tính HS: Quan sát lắng nghe thông dụng Giới thiệu tính năng các nút GV: Hướng dẫn HS làm 1,2 phép tính HS: Lấy máy thực hành theo ? Vận dụng tính 3756 + 438 HS: Thực hiện thông báo kết quả 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Củng cố: (1'): Gv củng cố kiến thức của bài cho học sinh Cách sử dụng máy tính cầm tay 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - BTVN 35 ;36; 37 ;.38 (SGK - T19) Kí duyệt. ……………………………..******************…………………………………… … Ngày soạn: 05/09/2011 Ngày giảng: 6A1: 8/9/2012 6A2; 8/9/2012 6A3: 8/9/2012. Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các tính chất các phép tính trừ, phép chia trong tập hợp số tự nhiên 2. Kĩ năng: - Làm được các phép tính trừ, phép chia hết với các số tự nhiên - Làm được phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : thước, bảng phụ phấn mầu. 2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4'): ? Tìm số tự nhiên x mà: x + 2 = 5. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> x . 5 = 15 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Phép trừ số tự nhiên (14'): GV: Từ kết quả bài kiểm tra trên GV giới thiệu phép trừ. GV: Hướng dẫn cách xác định 1) Số tự nhiên: hiệu hai số bằng tia số GV: Treo bảng phụ H14 và giới HS: Quan sát GV tiến Cho 2 số tự nhiên a và b thiệu cách tìm hiệu 5 - 3 bằng hành nếu có số tự nhiên x sao tia số cho x + b = a ta có phép ? Tương tự hãy xác định hiệu trừ: 7 - 4 bằng tia số Một HS lên trình bầy a-b=x GV: Cho HS nhận xét ? Xác định hiệu 3 - 4 bằng tia số GV: Treo bảng phụ nội dung ? HS lên thực hiện HS trả lời 1 a - a = 0; a - 0 = a Điền vào ô trống a b a - a = .........; a - 0 = ........ a - a = 0; a - 0 = a ? Điều kiện để có hiệu a - b là a b gì? GV: Nhận xét chốt lại điều kiện của phép trừ. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa Số bị trừ = số trừ + hiệu các số trong phép trừ Số trừ = số bị trừ - hiệu ? Số bị trừ bằng gì ? Số bị trừ = số trừ + hiệu ? Số trừ bằng gì? Số trừ = số bị trừ - hiệu GV nhấn mạnh phép trừ, điều kiện của phép trừ. Hoạt động 2. Phép chia hết và phếp chia có dư (14'):. Xem có số tự nhiên nào mà: a) x . 3 = 12 hay không. 5 . x = 12 hay không.. 2) Phép chia hết phép chia có dư:. HS suy nghĩ trả lời a) x = 4 vì 4 . 3 = 12 b) không tìm được giá trị * Khái niệm: nào của x SGK - T21 Từ đó có nhận xét gì? Nhận xét: GV: khái quát ghi bảng giới Ở phần a có phép chia :. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thiệu phép chia. GV: Cho HS làm ?2 Điền vào ô trống a : a = ....... ( a  0) 0 : a = ....... ( a  0) a : 1 = ........ GV: Nhận xét chốt lại. ? Làm phép chia: 12 : 3 = ...... 14 : 3 = ...... GV: Phép chia 12 : 3 là phép chia hết Phép chia 14 : 3 là phép chia có dư. GV: giới thiệu dạng tổng quát GV: Treo bảng phụ nội dung ? 3 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét. Qua nội dung kiến thức trên hãy nêu điều kiện phép trừ. số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào? ? Trong phép chia có dư số bị chia bằng gì?. 12 : 3 = 4. a:a=1 0:a=0 a:1=a. ( a  0) ( a  0). a:a=1 0:a=0 a:1=a HS:làm phép chia vào phiếu 12 : 3 dư 0 14 : 3. dư  0. * Tổng quát: a = b . q + r (0 < r < b) Nếu r = 0 thì a = b . q ( có phép chia hết) r  0 phép chia có dư. HS: Thực hiện theo nhóm HS: Nhận xét a b a=b.q a=b.q+r (0 < r < b). GV: nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3.Luyện tập (10'): ? Nêu điều kiện phép trừ , phép chia. Phép chia hết ,phép chia có dư GV: Treo bảng phụ nội dung bài 44 - T22 Hoạt động nhóm.. Phép trừ a - b a b Phép chia a: b b 0 HS: Đọc nội dung bài toán HSlàm theo nhóm (5') Đại diện các nhóm trình bầy. GV nhận xét uốn nắn, chốt lại HS: Làm vào phiếu GV: Treo bảng phụ nội dung. 3) Luyện tập:. Bài 44 - T 22 a) x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 b) 7x - 8 = 713 7x = 8 + 713 7x = 721 x = 721 :7 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bài 45 GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét rồi chốt lại.. x = 103 Bài 45 - T24. 4. Củng cố (1’) Gv củng cốkiến thức cơ bản của bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Nắn vững điều kiện phép trừ , phép chia - Phép chia hết , có dư, - BTVN: 41; 42; 43; 46 ( SGK - T22) Kí duyệt. -----------------***------------------Ngày soạn: 06/09/2011 Ngày giảng: 6A1: 9/9/2012 6A2; 9/9/2012 6A3: 9/9/2012. Tiết 9: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép trừ, phép chia các số tự nhiên 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: - GV: thước, bảng phụ. - HS: Làm bài tập cho về nhà, III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4'):. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? khi nào a chia hết cho b, nêu điều kiện của phép chia? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Họat động 1. Chữa bài tập (10') GV: Yêu cầu 2 HS chữa bài 44 - T24 GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS ? nhận xét bài làm của bạn? GV: Nhận xét đánh giá cho điểm. I. chữa bài tập Bài 44 - T24 c) 4x : 17 = 0 4x = 0 : 17 = 0 x =0:4=0 d) 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103. ? 1 HS chữa bài 46. Bài 46 - T24 HS lên bảng chữa a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0; 1; 2 GV: Uốn nắn và chốt lại. b) Dạng TQ của số chia hết cho 3 là 3k Chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 Chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 Hoạt động 2. Luyện tập(24'): GV: Giới thiệu nội dung bài 47- T24 II. Luyện tập Bài 47 - T24 GV: Hướng dẫn giải. Tìm số tự nhiên x a) ( x + 35) - 120 = 0 ? x - 35 = ? x - 35 = 120 x =120 + 35 = 155 ? Tìm x khi x - 35 = 120 c) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 GV: Nhận xét và chốt lại cách tìm x x + 61 = 74 x = 74 - 61 = 13 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 48 - T24 ?HS đọc nội dung bài toán Bài 48 - T24. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tính nhẩm: ? Để tính nhẩm 57 + 96 người ta làm như +) 35 + 98 thế nào? = (35 - 2) + (98 + 2) ? Vận dụng tính nhẩm: = 33 + 100 35 + 98 = 133 GV: nhận xét đánh giá và chốt lại. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 49 - T24 ? Đọc nội dung bài toán. Bài 49 - T24 Tính nhẩm:. ? Để tính nhẩm 135 - 98 người ta làm như 1354 - 997 thế nào? = (1354 + 3) -(997 + 3) ? Vận dụng tính nhẩm: = 1357 - 1000 1354 - 997 = 357 GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách nhẩm trong phép trừ. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 51 - T25 Bài 51 - T24 ? Để điền các số vào ô trống ? Em dựa trên cơ sở nào. HS làm theo nhóm (3') GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét rồi chốt lại. Hoạt động 3. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi làm tính cộng, trừ (4') GV: Hướng dẫn sử dụng ngay trên máy. ? HS vận dụng làm bài 50 GV chốt lại kiến thức vận dụng.. Bài 50 - T24 HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS: Thực hiện ngay trên máy , thông báo KQ. 4. Củng cố (1’): Gv củng cố kiến thức của bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại phép cộng trừ số tự nhiên, nhân chia số TN - Xem lại cách sử dụng máy tính. - BTVN: 62; 64; 65; 66 ( SBT) Kí duyệt. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: 6A1: 10/9/2012 6A2: 11/9/2012 6A3: 10/9/2012. Tiết 10:. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN .NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa lũy thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ. 2. Kỹ năng: - Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau 3. Thái độ: 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nghiêm túc, trung thực trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : bảng phụ bình phương ,lập phương 2. Chuẩn bị của trò : đọc trước bài . III. Phương pháp giảng dạy - Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy; 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : 6A1:……….;6A2 …………;.6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Tính nhanh : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = ;a+a+a+a = 3. Bài mới : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên (18phút): GV : ĐVĐ từ bài kiểm tra tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân Một tích nhiều thừa số bằng nhau a.a.a.a.a.a = a5 Đó là một lũy thừa GV: Giới thiệu lũy thừa, cơ số, số mũ, từ đó giới thiệu cách đọc ? a4 là tích của mấy thừa số bằng nhau? Mỗi thừa số bằng gì? ? Hãy nêu định nghĩa an GV: nhận xét ,uốn nắn và nêu định nghĩa GV: Giới thiệu phép nâng nên lũy thừa GV: treo bảng phụ nội dung ?1 GV: Uốn nắn ,chốt lại. 1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên :. Tích 4 thừa số bằng * Định nghĩa: nhau mỗi thừa số bằng SGK - T26 n a a = a.a.a.....a HS nhắc lại định nghĩa n thừa số (n 0 ) a : Là cơ số n : Là số mũ HS điền vào bảng nhóm Bài 56 - T27 HS nhận xét b) 6.6.6.3. 2 = 6.6.6.6 = 64 * Chú ý: SGK - T27 Quy ước : a1 = a Hai HS lên bảng làm HS lên bảng tính. GV: Cho HS làm bài 56 - T27 ? Viết các tích sau bằng lũy thừa ? Tính giá trị 22 ; 23 HS đọc nội dung chú ý 2 3 3 ; 3 Từ ví dụ trên nêu chú ý và chốt. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> lại về khái niệm lũy thừa Hoạt động 2: luyện tập (21 phút) ? Viết tích : x.x.x.x.x dưới dạng lũy thừa trong đó đâu là cơ số đâu là số mũ? ? 53 = ? GV: Nhận xét - Chốt lại GV: Cho HS làm bài 57 GV: Thu bảng nhóm GV: Nhận xét đánh giá GV: Cho HS làm bài 60 Qua đó GV chốt lại. Một HS trả lời x.x.x.x.x = x5 x : Là cơ số 5 : Là số mũ. 2) Luyện tập. HS làm bài theo nhóm HS nhận xét Hai HS lên làm. Bài 57 - T28 a) 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 b) 34 = 3.3.3.3 = 81 Bài 60 - T28 a) 33 . 34 = 37 b) 52 . 57 = 59. 4. Củng cố: (2phút): Gv củng cố kiến thức của bài cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - học bài - BTVN: 56, 57, 58 ( SBT) Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày giảng: 6A1: 13/9/2012 6A2: 14/9/2012 6A3: 14/9/2012.. Tiết 11:. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN .NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép nhân các lũy thừa cùng cơ số 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong tính toán II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của thầy : thước, bảng phụ bình phương, lập phương 2. Chuẩn bị của trò : đọc trước bài . III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : - Kiểm tra sĩ số lớp:6A1:……….;6A2… ……….;6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (0) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15 phút) 1) Nhân hai lũy thừa cùng ? Viết tích của hai lũy thừa cơ số sau thành một lũy thừa HS thực hiện theo 3 2 3 4 3 4 2 .2 ; 3 .3 ; a .a nhóm 4' ? Từ kết quả trên có nhận xét a3.a4 = ( a.a.a. ) (a.a.a.a) gì về số mũ của tích so với hai Đại diện các nhóm = a7 số mũ của hai thừa số? trình bày m n ? Dự đoán a . a = ? Số mũ của tích bằng GV : Nhận xét nêu dạng tổng tổng các số mũ quát * Tổng quát : GV: Nhấn mạnh am . an = am+n - Giữ nguyên cơ số - Cộng các số mũ * Chú ý : SGK - T27 GV nêu chú ý HS đọc nội dung ? 2 ?2: GV: Cho HS làm ? 2 HS làm bài độc lập x5 . x4 = x9 Hai HS lên bảng làm a4 . a = a5 GV: Nhận xét – Chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) 2. Luyện tập Cho HS đọc nội dung bài toán Bài 64 - T29 HS: Đọc nội dung bài a) 23. 22 . 24 = 29 ? bài toán yêu cầu gì? toán b) 102 . 103 . 105 = 1010 GV: Nhận xét bổ sung và chốt c) x . x5 = x6 lại d) a3 . a2. a5 = a10 HV: Treo bảng phụ nội dung HS: Làm theo nhóm Bài 65 - T29 bài 65 - T28 Nhóm 1; 2 câu a a) 23 và 32 ? Bài toán cho biết gì yêu cầu Nhóm 3; 4 câu b vì 23 = 8 và 32 = 9 ta điều gì? Nhóm 5 câu c do đó: 23 < 32 Nhóm 6 câu d b) 24 và 42 GV: Thu vài bảng cho HS vì 24 = 16 và 42 = 16 nhận xét rồi chốt do đó: 24 = 42 4. Củng cố(3 phút):. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV: Nhận xét – Chốt lại 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - học bài - BTVN: 59, 60, 61 ( sgk) ----------------------***------------------------Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2; 6A3 : 17/9/2011. Tiết 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng số cho học sinh nắm vững các công thức. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: bài tập. 2.Chuẩn bị của trò: Học bài và làm bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:……….;6A2 ……….;6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): ? Viết các công thức về lũy thừa và nhân hai lũy thừa cùng cơ số? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Chữa bài tập (13 phút):. Hoạt động của HS. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gv gọi 2hs len bảng chữa bài 57b,c và bài 58 - sgk - t28.. ? Nhận xét bài làm của bạn?. Gv nhận xét , cho điểm.. I. Chữa bài tập : Bài 57 - sgk - t28 b, 32 = 3.3 = 9 34 = 3.3.3.3 = 81 35 = 3.3.3.3.3 = 243 c, 42 = 4.4 = 16 43 = 4.4.4 = 64 44 = 4.4.4.4 = 256 Bài 58 - sgk - t28: a, Số Giá trị Số 2 0 0 72 12 1 82 22 4 92 32 9 102 42 16 112 52 25 122 62 36 132 b, 64 = 82 169 = 132 196 = 142. Giá trị 49 64 81 100 121 144 169. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) ? Đọc nội dung bài 61 - sgk? ? Hãy chỉ ra số tự nhiên nào trong những số trên là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? ? nhận xét, sửa sai? ? 3 hs lên bảng tính phần a của bài 62? ? em có nhận xét gì về số mũ và các số 0 sau sau số 1? Gv hướng dẫn học sinh cách viết lũy thừa của cơ số 10 ? 3 hs lần lượt đứng tại chỗ viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét, chốt. Gv treo bảng phụ bài 63 - sgk ? yêu cầu hs hoạt động nhóm theo bàn. II. Luyện tập: Bài tập 61 - sgk - t28: 8, 16, 27, 64, 81, 90, 100. là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1. Bài 62 - sgk - t28: a, Tính: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10 000 b, Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1000 = 103 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 Bài 63 - sgk - t28: Điền dấu "x" vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> làm bài 63 trong 2' ? 1 hs lên bảng điền vào ô thích hợp? Gv nhận xét, đưa ra đáp án đúng.. a, 23.22 = 26 x 3 2 5 b, 2 .2 = 2 x 4 4 c, 5 .5 = 5 x Bài 64 - sgk -t29: Viết kết qủa phép tính dưới dạng một lũy thừa: a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 d, a3.a2.a5 = a10 Bài 65 - sgk - t29: So sánh: a, 23 và 32 Có: 23 = 8; 32 = 9; Mà 8 < 9 nên 23 < 32 c, 25 và 52 Có: 25 = 32; 52 = 25; Mà 32 > 25 nên 25 > 52. ?2 hs lên bảng làm bài 64a,d - sgk? ? nhận xét- sửa sai? Gv nhận xét - chốt. Gv để so sánh hai số ta làm như thế nào? ? 1hs đứng tại chỗ so sánh? Gv nhấn mạnh lại cách so sánh. ? 1 hs đứng tại chỗ so sánh hai số ở phần c? ? nhận xét - sửa sai? 4. Củng cố (1 phút) Gv củng cố kiến thức của bài thông qua các bài tập 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): -Làm các bài tập còn lại , học lại lý thuyết, xem lại các bài đã chữa.. KÍ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH Tuần: 5 Ngày soạn: 18.09.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2 ,6A3: 19.09.2011. Tiết 13: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Biết công thức chia hai lũy thừa có cùng cơ số (với số mũ tự nhiên) 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép chia hai lũy thừa có cùng cơ số. 3 Thái độ: - Say mê học tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Nhân hai lũy thừa có cùng cơ số. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:……….;6A2 ………;.6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1:Điền từ ( lũy thừa ) thích hợp vào chỗ trống *Khi muốn nhân hai (1)………. ………cùng cơ số , ta (2)…………………….. cơ số và (3)…………………số mũ. công thức tổng quát: am + an = (4)………………. a, 33.34 = ……… c, 56.53 = ………. b, a2.a = ……….. d, 92.94 = ………... Câu2: (2điểm) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a,5.5.5.5.5.5 = ………… c, 4.4.4.4 = ………… b,6.6.6.6.6.6.3.2 = ………… Câu 3: Chọn đáp án đúng a,49 = ……… A. 37 B. 34 b,81 = …….. A. 33 B. 92 c, 25 =……… A.32 B.22 d, 122 = …….. A.122. B.144. d,7.7.7 = …………... C. 72 C. 82 C.25 C.156. D. 25 D. 72 D.52 D.121 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1 : Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm (1)lũy thừa a, 37 (2)giữ nguyên b, a3 (3)cộng c, 59 (4) am+n d, 96 Câu 2 : Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm a, 56 b, 67 c, 44 Câu 3: Mỗi đáp án đúng được 1 điểm a, C b, B c, A 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. d, 73 d, B. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ví dụ (5 phút). Gv Đặt vấn đề ? Tính 10 : 2 = ? Vậy a10 .a2 được tính như thế nào? Gv đưa ra ví dụ Gv: Treo bảng phụ 52 . 54 = 56 7 . 74 = 75 ? Từ đó hãy suy ra: 56 : 54 = ? 56 : 52 = ? Gv: Ta đã biết nều: a . b = c  c : a = b và c:b=a ? Tương tự nếu có a5 . a4 = a9 từ đó tính a9:a4 = ?; a9:a5 = ? ? Từ các VD có nhận xét gì về cơ số, số mũ của thương với số bị chia và số chia.. 10 :2 = 5. Ghi bảng 1) Ví dụ:. 56 : 54 = 52 56 : 52 = 54 HS: Thông báo KQ 56 : 54 = 52 56 : 52 = 54. a9 : a5 = a4. HS: Cơ số giữ nguyên - Số mũ bằng hiệu các số mũ. Hoạt động 2: Tổng quát (12 phút). 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gv: Các KQ trên gợi cho ta 2) Tổng quát: qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. am : an = am - n ? Dự đoán xem am : an = ? m > n ; m,n  N a Với m  n ta có: trong phép chia trên cần thêm  0 am : an = am - n ĐK gì? (a  0) Gv: Chốt lại nêu dạng tổng quát. 54 : 54 = 1 ? Tính 54 : 54 Qui ước: m n Nếu m = n thì a : a = ? a0 = 1 (a  0) Qua đó GV nêu qui ước HS: Phát biểu ? Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ * Chú ý: số ta làm như thế nào? HS: Đọc nội dung chú (SGK - T29) Gv: nhận xét bổ sung và thông ý ?2 báo đó chính là nội dung chú 712 : 74 = 712 - 4 = 78 ý. Cả lớp làm ít phút x5 : x3 = x2 Gv: Treo bảng phụ nội dung ? 2HS lên trình bầy a4 : a4 = 1 2 Gv: Nhận xét uốn nắn và chốt lại Hoạt động 3: Chú ý : (5') Gv: Hướng dẫn HS viết số 3) Chú ý: 2475 dưới dạng tổng các lũy SGK - T29 thừa của 10. HS: Trả lời ? 2475 gồm mấy nghìn mấy trăm mấy chục mấy đơn vị ? Viết 2000; 400 ; 70; 5 dưới HS làm theo nhóm (3') dạng lũy thừa của 10 từ đó Gv Đại diện các nhóm nêu chú ý trình bày Gv: Cho HS làm ?3 Gv: Nhận xét , đánh giá và chốt lại chú ý. Hoạt động 4: -Luyện tập (5 phút): 4) Luyện tập ? Viết dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số và phát am : an = am - n biểu thành lời m > n ; m,n  N 0. a. Gv: Treo bảng phụ nội dung HS: đọc nội dung bài Bài 67 - T30 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> bài 67 - T30 toán Gv: Nhận xét, đánh giá và Hs cả lớp làm ra nháp chốt lại phép chia 2 lũy thừa 3 Hs lên bảng làm cùng cơ số Hs nhận xét 4. Củng cố:(1 phút) -Qua bài cần nắm những kiến thức cơ bản nào ? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững và thuộc cách chia 2 lũy thừa cùng cơ số - Biết viết một số dưới dạng tổng lũy thừa của 10 - BTVN: 68; 69; 70; 71; 72 ( SGK- T30; 31) - Xem lại cách thực hiện phép tính dưới tiểu học.. a) 38 :34 = 34 b) 108 : 102 = 106 c) a6 :a = a5. --------------***------------. Ngày soạn :21.09.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2: 23.09.2011. Tiết 14: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững các bước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức 3 Thái độ: Yêu thích, say mê học tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò : Xem trước bài mới. Xem lại thứ tự thực hiện các phép tính ở tiểu học. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:……….;6A2 ………;.6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa. a) 810 : 86 b) a4 : a3 (a 0) c) 23 : 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (6 phút) Gv: Đưa ra VD 5+3-2 ; 12 : 6 . 2 ; 2 4 ? Có nhận xét gì về các dãy phép tính trên. Gv: Giới thiệu biểu thức ? Biểu thức ngoài các phép tính, người ta còn dùng dấu nào để chỉ thứ tự các phép tính. Gv: Lấy VD 66 . (13 - 2 . 4) ? 2 ; 3 ; 42 có được coi là biểu thức không? vì sao? Gv: Nhận xét và thông báo chú ý. 1)Nhắc lại về biểu thức Các số nối với nhau bởi các phép tính +; - ; x ;: HS: Suy nghĩ trả lời. Có được coi là biểu * Chú ý : SGK - T31 thức HS đọc nội dung chú ý. Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (22 phút). 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gv: Cho các biểu thức: 2) Thứ tự thực hiện các a) 48 - 30 + 14 phép tính trong biểu b) 40 : 5 . 6 Các biểu thức không thức. ? Có nhận xét gì về các biểu có dấu ngoặc thức trên? Nêu cách thực Thực hiện từ trái sang hiện. phải a) Đối với biểu thức không Gv: Nhận xét và nhấn mạnh có dấu ngoặc cách thực hiện. +) 48 - 30 + 14 Gv: Cho biểu thức = 18 + 14 = 32 2 4 . 3 - 15 : 3 Biểu thức không có +) 40 : 5 . 6 = 8 . 6 = 48 ?Có nhận xét gì về biểu thức dấu ngoặc, gồm các trên? phép tính nhân ,chia.,lũy thừa, phép trừ, +) 4 . 32 - 15 : 3 Thực hiện lũy = 4 : 9 - 15 : 3 Nêu cách thực hiện. thừa,nhân , chia , trừ = 36 - 5 = 31 Củng cố: HS: Làm bài độc lập ít Gv: Cho HS làm ?1 phần a phút 2 2 Tính: 6 : 4 . 3 + 2 . 5 Một HS lên trình bầy Gv: Nhận xét và chốt lại. Gv: Cho biểu thức. b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc..  2.  52   35  2    3. VD: Biểu thức có dấu 100 : 2.  52   35  23     ;   ;   thực ? Có nhận xét gì về biểu thức ngoặc 100 : trên? Nêu cách thực hiện.  2. 52  27  hiện   đến   đến =100 :   Gv: Cho HS thực hiện theo  2.25 HS thực hiện theo nhóm ít phút = 100 : Gv: Nhận xét bổ sung và nhóm = 100 : 50 = 2 Đại diện các nhóm nhấn mạnh cách làm trình bầy. Gv: Cho HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x biết a) ( 6x - 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 5 6 : 53 Gv : Gợi ý cho HS thực hiện HSthảo luận làm vào bảng nhóm Gv: Nhận xét và chốt lại. . . 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Để thực hiện các phép tính 6x - 39 = 201 . 3 = 603 ta tiến hành theo qui luật nào. 6x = 603 + 39 Gv: Cho HS đọc qui ước. x = 107 * qui ước: SGK - T23 HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) Gv: Treo bảng phụ nội dung HS đọc nội dung bài bài 73 - T32 toán HS: Thực hiện theo dãy bàn Gv: Nhận xét và chốt lại cách Dãy 1: Phần a thực hiện các phép tính. 2: Phần b 3: Phần d 3 HS đại diện làm. 3) Luyện tập Bài 73 - T32 Thực hiện các phép tính a) 5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78  130   12  4  2   d) 80 - . 4. Củng cố: (1 phút): Gv: chốt lại cách thực hiện các phép tính. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững qui ước thực hiện các phép tính - Biết vận dụng thực hiện các phép tính - BTVN : 74; 75; 76; ( SGK - T32) ----------------------***--------------------. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: 21.09.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6A3:24.09.2011. Tiết 15: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: - Thành thạo trong việc vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác. 3. Thái độ: Gv: Nhận xét và chốt lại cách thực hiện các phép tính. - Nghiêm túc, trung thực trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập , máy tính túi. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp:6A1:……….;6A2………….;6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu qui ước thực hiện phép tính có dấu ngoặc.? Áp dụng tính: 2 ( 5 . 42 - 18) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (13 phút). 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Gọi 2 HS chữa bài 74a,c - T32. I. Chữa bài tập Bài 74 - T32 Gv: Kiểm tra bài tập của một số HS a) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 Gv: Uốn nắn bổ sung và nhấn mạnh 218 - x = 194 từng bước x = 218 - 194 = 24 c) 96 - 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 - 42 = 54 x + 1 = 54 : 3 = 18 ? Gọi HS lên chữa bài 75 - T32 x = 81 - 1 = 17 trên bảng phụ. Gv: Nhận xét chốt lại. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút). 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. Luyện tập: Gv: treo bảng phụ nội dung bài 77 - 32 Bài 77 - T32 Thực hiện phép tính ? Nêu các bước thực hiện phép tính này. a) 27 .75 + 25 . 27 - 150 = 27 ( 75 + 25 ) - 150 Gv: Kiểm tra KQ các nhóm = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 ? Ở câu a có mấy cách tính là những = 2550 cách nào.  390 :  500   125  35.7    Gv: Chốt lại cách làm.. b). 12 :. 12 :  390 :  500  370 . = 12 :  390 :130. = Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 78 = 12 : 3 4 T32 Bài 78 - T32 ? Nêu trình tự thực hiện các phép tính Tính giá trị biểu thức 12000 -(1500 .2 + 1800 .3 +1800 . 2 : 3) trên. = 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 2400 Gv: Nhận xét đánh giá Bài 80 - T32 12 = 1 Gv: Nêu nội dung bài toán 22 = 1 + 3 Gv: Cho HS nhận xét 2 ? Từ kết quả bài tập trên em rút ra nhận 3 = 1 + 3 + 5 xét gì. Bài 64 (SBT) Gv: Uốn nắn - chốt lại Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 64 b) 315 + (146 - x) = 401 146 - x = 401 - 315 (SBT) 146 - x = 86 Tìm x biết: x = 146 - 86 315 + ( 146 - x) = 401 x = 60 ? Nêu trình tự tìm x GV: Cho HS nhận xét uốn nắn bổ sung Bài 81 - T33 và chốt lại cách tìm x. Gv: Cho HS cả lớp đọc nội dung bài 81 - T33 Gv: Hướng dẫn HS thực hiện ? Dùng máy tính tính (274 + 318) . 6 34 . 29 + 14 . 35 45 . 62 - 32 . 51 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV: Đánh giá chốt lại. 4. Củng cố (1phút): Gv củng cố về thứ tự thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Ôn lại bốn phép tính về số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, thực hiện phép tính,tìm x, các bài tập phối hợp các phép tính - BTVN: 79 - SGK - T32; 64 - 68 (SBT) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: 25.09.2011 Ngày giảng: 26.09.2011. Tuân: 6. Tiết 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tập hợp, số phần tử của tập hợp, các phép tính của số tự nhiên, nâng lên lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: - Hs có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm một số bài tập 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong tính toán II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bài tập, bảng phụ, phấn màu 2.Chuẩn bị của trò: ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:……….6A2, ……….6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (14 phút) Gv đặt các câu hỏi yêu cầu hs trả lời: ? Có mấy cách viết một tập hợp? nêu cụ thể từng cách? ? Nêu cách tính số phần tử của một tập hợp ? Cách tính số phần tử của một tập hợp là các số tự nhiên chẵn? Số tự nhiên lẻ? ? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?. - Có hai cách viết một tập hợp: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng. - số phần tử của tập các số tự nhiên từ a đến b là: b - a + 1. - số phần tử của tập các số tự nhiên chẵn (hoặc lẻ) từ a đến b là: (b - a) : 2 + 1 Công thức: am.an = am+n, am.an = am-n (m n, a  0). ? Thứ tự thực hiện các phép tính của một. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> biểu thức?. - hs trả lời thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Gv nhận xét - chốt kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Gv treo bảng phụ bài tập: II. Luyện tập: Bài 1: Bài 1: a, Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên  0,1, 2,3, 4, 5, 6, 7,8,9,10,11 a, C1: B = không vượt quá 11 theo hai cách. 5, 6, 7,...., 75 b, Cho tập hợp A =  ,. 8,10,12,...,30.  . tính số phần tử của C= hợp hợp A, C? ? đọc nội dung bài? ? yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài trong 3'? ? 2 hs lên bảng trình bày bài làm? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét, đưa ra đáp án của bài. Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a, 210 : 28 b, x . x5 c, 74 : 74 d, 85 : 84 e, 54 . 52 f, a3. a2 .a5 ? Đọc nội dung bài? ? yêu cầu hs lên bảng làm bài ? ? các học sinh khác làm ra giấy nháp? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét - chốt Bài 3: tính giá trị biểu thức: a, 56 : 53 + 23 . 22 b, 3.(5.32 - 22.7)  30   5  1 2   . c, 20 ? Nêu cách giải bài này? ? hs hoạt động nhóm làm bài trong 3'? ? Đại diện nhóm lên trình bày lời giải? ? các nhóm khác nhận xét? Gv nhận xét hoạt động của các nhóm và đưa ra đáp án Bài 4: tìm số tự nhiên x, biết:.  C2: B =  b, Số phần tử của tập hợp A là: 75 - 5 + 1 = 71(phần tử) x   x 11. Số phần tử của tập hợp C là: (30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử). Bài 2: a, 210 : 28 = 210 - 8 = 22 b, x . x5 = x1+5 = x6 c, 74 : 74 = 70 = 1 d, 85 : 84 = 81 = 8 e, 54 . 52 = 52 f, a3. a2 .a5 = a3+2+5 = a10 Bài 3: tính giá trị biểu thức: a, 56 : 53 + 23 . 22 = 15625 : 125 + 8.4 = 125 + 32 = 157 b, 3.(5.32 - 22.7) = 3.(5.9 - 4.7) = 3.(45 - 28) = 3.17 = 51.  30   5  1 2   . c,. 20  30  42  = 20 - . 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5(x + 35) = 515 ? nêu cách giải của bài? ? 1 hs đứng tại chỗ trình bày lời giải? Gv ghi nội dung bài giải ? nhận xét? Gv nhận xét, chốt. 30  16.  = 20 -  = 20 - 14 = 6. Bài 4: tìm số tự nhiên x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 35) = 103 x + 35 = 103 x = 103 – 35, x = 68. 4. Củng cố (1 phút ): Gv củng cố các kiến thức và cách giải một số bài tập đã làm 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút ): - Ôn toàn bộ kiến thức từ đầu năm đến bài thứ tự thực hiện các phép tính - tiết sau kiểm tra 1 tiết --------------***------------------. Ngày soạn : 28/9/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 30/9/2011. Tiết 17: KIÓM TRA 45' (Thực hiện theo đề đáp án của Phòng) 6A1: 6A2: --------------***------------------. 6A3:. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: 28/9/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 01/10/2011. Tiết 18: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính nhanh chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:………;.6A2 ……….;6A3……………. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  0. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết (5 phút) 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV: Cho HS đọc thông tin 1) Nhắc lại về quan hệ chia mục 1 HS: Đọc thông tin hết: ? Khi nào số tự nhiên a chia hết trong 2' cho số tự nhiên b, b  0. a không chia hết cho b a = b.q GV: Nêu kí hiệu phép chia a = b.q + r * Kí hiệu: hết, phép không chia hết a b (a chia hết cho b) a  b (a không chia hết cho b) Hoạt động 2: Tính chất (23 phút) Gv Xây dựng tính chất 1. Gv: Treo bảng phụ nội dung ? 1 ?1 yêu cầu gì? ? Qua ?1 Em rút ra nhận xét gì?. hs: Đọc nội dung ? 2) Tính chất: 1 *) Tính chất 1: HS làm bài độc lập 2 hs lên trình bầy Hai số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. ? Vậy hãy dự đoán xem: a m ; b m  ? ( a + b ) m Gv: Lưu ý a; b; m  N , m  0 Gv: Giới thiệu kí hiệu  ( suy ra hoặc kéo theo) ? Viết 3 số chia hết cho 4 xét xem hiệu các số đó và tổng 3 số đó có chia hết cho 4 không. ? Từ VD trên có kết luận gì? Gv: Nhận xét uốn nắn đó chính là nội dung chú ý ? Khi nào một tổng chia hết cho một số.. * Tổng quát: am và bm  (a + b)  m. hs: Suy nghĩ viết ra nháp. hs đọc chú ý hs suy nghĩ trả lời. * Chú ý: SGK - T34. hs đọc nội dung * Kết luận: tính chất (SGK - T34) Gv: Chốt lại và thông báo đó hs đọc ?3 chính là tính chất 1 hs: Thảo luận ?3 :. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gv: Treo bảng phụ mội nhóm đại diện +) (80 + 16)  8 dung ?3 nhóm trình bầy. vì 80  8; 16  8 ?3 yêu cầu điều gì? +) (32 + 40 + 24 )  8 vì 32 8; 40 8 ; 24  8 Gv: Nhận xét bổ sung- Chốt lại tính chất 1. hs: 80  4 ; 50  4 (32 + 40 +12)  8 Gv xây dựng tính chất 2 (80 + 50)  4 Gv: Treo bảng phụ nội dung ? ?4 4 NX: 1 số hạng của 5 3; 4 3 nhưng tổng không chia ( 5 + 4 ) 3 hết thì tổng không chia hết ? hs đọc và thực hiện từ đó rút ra nhận xét gì. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10 phút) Gv: Hệ thống Kiến thức cơ +) a m; bm; c  bản m ? Nêu những tính chất chia  (a +b +c)  m hết của một tống, viết dạng tổng quát. +) a m; bm; cm  (a +b +c)  m Gv: Treo bảng phụ nội dung hs: Làm bài độc bài 83 - T35 lập (2') 2hs lên trình bày Gv: Nhận xét bổ sung Gv: Cho SH làm bài 85 Gv: Thu vài bảng cho HS HS: Làm bài theo nhận xét nhóm trong 3' Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3 ; 4 câu b Nhóm 5 ; 6 câu c. 3) Luyện tập:. Bài 83 - T35 a) 48 + 56 48  8 ; 56  8  ( 48 + 56)  8 b) 80 + 17 80  8 ; 17  8  (80 + 17)  8 Bài 85 - T35 a) (35 + 49 + 210)  7 Vì: 35  7 49  7 210  7. 4. Củng cố:(1 phút) Gv: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững tính chất thuộc dạng tổng quát. - BTVN: 84; 86 (SGK - T36) 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 đã được học ở lớp 5.. KÍ DUYỆT. Trương Thị Thanh Bình. Tuần: 7 Ngày soạn:02/10/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6A3: 03/10/2011. Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước, phấn màu 2.Chuẩn bị của trò: Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): - Kiểm tra sĩ số: 6A1: …………….6A2: …………………6A3:………………. 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): ? Viết dạng tổng quát về tính chất chia hết của một tổng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 1:Tính chất (28 phút) Gv: cho HS dự đoán ? a m ; b m  ? Gv: Nhận xét và thông báo đó chính là dạng tổng quát ? Chọn 3 số trong đó 2 số chia hết cho 3 và một số không chia hết cho 3 ? Hãy xét xem hiệu hai trong 3 số và tổng 3 số có chia hết cho 3 không. ? Từ đó có kết luận gì? Gv: Đó chính là nội dung phần chú ý. ? từ dạng tổng quát và chú ý nêu t/c 2 Gv: Treo bảng phụ nội dung ? 3 các phần còn lại. a  m ; b m  ( a + b)  m. 1) Tính chất 2:. * Tổng quát: am; bm  (a + b)  m Hiệu 2 trong 3 số và tổng 3 số đó am; bm  (a + b)  m không chia hết cho 3 HS đọc nội dung * Chú ý: SGK - T35 chú ý. HS đọc tính chất 2 HS: Thảo luận làm bài theo nhóm Đại diện nhóm Gv: Nhận xét và chốt lại trình bầy Gv: Treo bảng phụ nội dung ? HS : 4 Đọc nội dung ?4 ? Yêu cầu của ?4 là gì? Một HS lên trình bầy Qua hai phần trên GV chốt lại tính chất 2. * Kết luận: SGK - T35 ?3 80  8 ; 12 8  (80 + 12 )  8 ?4: số 4, 5 không chia hết cho 3 nhưng 4 + 5  3.. Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút): Gv: Hệ thống Kiến thức cơ bản ? Nêu những tính chất chia hết của một tống, viết dạng tổng quát. Gv: Treo bảng phụ nồi dung bài 83 - T35. 2. Luyện tập Bài 83 - T35 +) a m; b m; c m a) 48 + 56  (a +b +c)  m 48  8 ; 56  8  ( 48 + 56)  8 +) a m; bm; c  b) 80 + 17 m 80  8 ; 17  8  (a +b +c)  m  (80 + 17)  8 HS: Làm bài độc Bài 84- sgk - t35 lập (2') a, (54 - 36)  6 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Gv: Gọi 2HS lên bảng chữa 2HS lên trình bầy bài tập 84 - T35 Gv: Kiểm tra vở bài tập của Hai HS lên bảng một số HS chữa. vì 54  6, 36  6 b, (60 - 14)  6 vì 60  6, 14  6. 4. Củng cố:(2 phút) Gv củng cố các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững t/c thuộc dạng tổng quát. - BTVN: 87; 89 (SGK - T36) - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 đã được học ở lớp 5.. Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: 6A1: 1/10/2012 6A2: 2/10/2012 6A3: 1/10/2012. Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Kĩ năng: - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5 hay không 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu dấu hiệu, vận dụng dấu hiệu. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước, phấn màu 2.Chuẩn bị của trò: học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Phương pháp giảng dạy: - vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút ): - Kiểm tra sĩ số: 6A1:.......................6A2:.......................6A3:............................. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Không làm phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 2 không? a) 16 + 28 b) 34 + 40 + 56 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (5 phút) ? Đọc thông tin mục 1. HS đọc thông tin 1) Nhận xét mở đầu: (2') ? qua phần đọc thông tin cho HS trả lời. biết các số 90; 810 1240 chia hết cho 2; 5 ? Qua đó có nhận xét gì về Các số có chữ số các số có chữ số tận cùng là 0 tận cùng là 0 đều Gv: Nhận xét và chốt lại các chia hết cho 2 và * Nhận xét: số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 5 SGK - T37 HS đọc nội dung nhận xét Hoạt độnh 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 ( 11 phút) * Xây dựng dấu hiệu chia hết 2) Dấu hiệu chioa hết cho 2. cho 2 0; 2; 4; 6; 8 ? Trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2 HS: Suy nghĩ trả Gv: Xét số: n = 43* = 430 + lời Thay dấu * bởi * các chữ số 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Thay dấu * bởi chữ số nào 0; 2; 4; 6; 8 thì 1; 3; 5; 7; 9 n 2 ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2 ? Từ VD Em có Kết luận gì ? Từ hai kết luận trên cho biết khi nào một số chia hết cho 2 Gv: Cho HS nhận xét chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2 Gv Củng cố. Cho HS làm ?1 Gv: nhận xét ? Lấy 1 VD 1 số có bốn chữ số lớn nhất  2 ? Để xét xem 1 số có chia hết cho 2 không em dựa vào cơ sở nào?. Các số tận cùng là * Dấu hiệu chia hết cho 2: số chẵn thì chia SGK - T37 hết cho 2 HS đọc dấu hiệu HS làm ?1 độc lập trong (2') Một HS thông báo kết quả ?1 328  2 HS suy nghĩ tìm 12342 1437 2; 895 2 Chữ số tận cùng. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (11 phút) Gv: VD Xét số: n = 43* Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 5? Hãy giải thích Từ đó có kết luận gì về số chia hết cho 5 ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5 ? Từ đó có kết luận gì? ? Từ hai kết luận trên cho biết khi nào một số chia hết cho 5 Gv: Nhận xét uốn nắn và nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cho HS làm ?2 Gv: Thu vài phiếu Nhận xét - chốt lại. 3) Dấu hiệu chia hết cho 5. Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 Thay dấu * bởi chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì không chia hết cho 5 HS: Đọc nội dung * Dấu hiệu chia hết cho 5. dấu hiệu SGK - T38 HS làm vào phiếu (2') ?2: 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Để xét xem một số có chia hết cho 5 không em dựa vào Xét chữ số tận cơ sở nào? cùng Gv: Chốt lại hai dấu hiệu.. 370  5 ; 375  5. Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ? những số có tận cùng bằng bao nhiêu chia hêt cho cả 2 và 5 Gv: treo bảng phụ bài 91 (35). 4) Luyện tập Tận cùng là chữ số 0. HS đọc nội dung bài toán Một HS lên bảng Gv: nhận xét và nhấn mạnh trình bầy Bài 91 - T38 dấu hiệu Các số chia hết cho 2: 652; 850; 1546 Gv: treo bảng phụ nội dung Các số chia hết cho 5: bài 92- T38 850; 785 ? yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, HS thảo luận thực hiện theo nhóm. nhóm trong (3') Bài 92 - T38 Gv: Thu bài các nhóm cho a) 234 HS nhận xét. HS nhận xét b) 1345 c) 4620 d) 2141 4. Củng cố (1 phút ): Gv: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Biết xét một số có chia hết cho 2, cho 5 không? - BTVN: 93; 94; 95; 96 ; 97 (SGK - T38; 39). Ngày soạn: 05/07/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6A3 :08/10/2011. Tiết 21: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng nhận biết nhanh chính xác. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ, phấn màu 2.Chuẩn bị của trò: học bài và làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): - Kiểm tra sĩ số: 6A1:…………….6A2:…………………6A3:…………………. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. Trong các số: 813; 264; 3007; 1250; số nào chia hết cho 2 HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. Điền vào dấu * chữ số nào để được số 76* chỉ chia hết cho 5, không chia hết cho 2. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) ? Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 93; I. Chữa bài tập: 95 - T38 Bài 93 - T38 a) ( 136 +420 ) 2 vì 136  2 ; 420  2 Gv: Kiểm tra vở bài tập của một số ( 136 + 420 )  5 HS vì 136  5 ; 420  5 c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 chia hết cho 2 vì: 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 2 Gv: Nhận xét - Uốn nắn và 42  2 ? Để làm bài tập trên ta đã sử dụng Bài 95 - T38 kiến thức cơ bản nào a) Chia hết cho 2: GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.   0; 2; 4;6;8. * b) Chia hết cho 5:. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *   0;5. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) GV: Gọi HS đọc nội dung bài 96- T39 II. Luyện tập: ? Bài toán yêu cầu điều gì. ? Dấu * ở vị trí chữ số hàng nào? ? Điền vào dấu * chữ số nào để được *852 ;  5 GV: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh trường hợp dấu * ở vị trí khác tận cùng. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 97T39 ? Bài toán cho biết gì , yêu cầu điều gì ? Để ghép thành số có 3 chữ số 2;5 cần dựa vào cơ sở nào GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét ? Số nào chia hết cho 2 và 5 GV: Nhận xét - Chốt lại cách viết. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 98. Bài 96 - T39 a) Không có chữ số nào b) Một trong các chữ số 1; 2; 3; .....9 Bài 97 - T39 a) Các số chia hết cho 2: 450; 540; 504 b) Các số chia hết cho 5: 405; 450 ; 540 Bài 98 - T39. a) Đúng b) Sai c) Đúng GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại dấu d) Sai hiệu chia hết cho 2, cho 5. GV: treo bảng phụ nội dung bài 99 Bài 99 - T39 T39 GV: Hướng dẫn HS giải ? Thu vài bảng cho HS nhận xét. ? Số tự nhiên có hai chữ số có dạng như thế nào? ? Nếu hai chữ số giống nhau có dạng như thế nào? ? Nếu số đó chia hết cho 2 thì a có thể là chữ số như thế nào. ? aa chia cho 5 dư 3 vậy a có thể là chữ số nào.. Số phải tìm có dạng aa do. aa chia hết cho 2 nên a   2; 4;6;8 aa chia cho 5 dư 3 nên a   3;8. do Vậy a = 8 Số phải tìm là 88. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ? Kết hợp 2 trường hợp trên số phải tìm là số nào. GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại kiến thức toàn bài 4. Củng cố:(2 phút) Gv củng cố, nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Tính chất chia hết của một tổng. - BTVN: 100 SGK - T39; 128;129;131 SBT- T18 TỔ TRƯỞNG DUYỆT. Trương Thị Thanh Bình. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: 09.10.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 10.10.2011. Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 CHO 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các dấu diệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 hay không. 3.Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu dấu hiệu và vận dụng dấu hiệu chia hết. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, tính chất chia hết của một tổng. III. Phương pháp giảng dạy Vấn đáp, luyện tập và thực hành, IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức : (1 phút) -Kiểm tra sĩ số: Lớp: 6A2:………,6A3:……….. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS1: ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Trong các số sau số nào chia hết cho 2: 3756; 731; 6758 HS2: ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. ? Điền chữ số nào vào dấu * để được số chia hết cho 5: 875* 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (9 phút) Gv Đặt vấn đề. Cho số a = 2124; b = 5124 Thực hiện nhanh phép. 1. Nhận xét mở đầu. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> chia cho 9? ? Số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9 Gv: Hai số đều có tận cùng là 4 nhưng 1 số chia hết cho 9 ,1 số không chia hs dự đoán hết cho 9 ? Vậy dấu hiệu chia hết HS suy nghĩ tìm cho 9 có liên quan đến 378 - ( 3 + 7 + 8) chữ số tận cùng không. = 378 - 18 = 360  9 ? Nó liên quan đến điều kiện nào? * Nhận xét: SGK - T39 Gv Nhận xét mở đầu ? Hãy nghĩ ra một số bất kì rồi trừ đi tổng các chữ 378 = 300 + 70 + 8 số của nó. Xét xem hiệu = 3 . 100 + 7 . 10 + 8 có chia hết cho 9 không. =3(99 +1)+7(9+1)+ 8 Gv Nhận xét và từ đó =(3.99+7.9)+(3+7+8) thông báo nhận xét. = Số 9 + tổng các chữ số Gv Hướng dẫn HS giải thích số 378 ? 378 gồm mấy trăm mấy chục mấy đơn vị. ? Tách 100; 10 thành tổng sao cho có một số lớn nhất chia hết cho 9 ? Có nhận xét gì về tổng trên ? Thực hiện tương tự với số 253 Qua hai VD trên GV chốt lại nhận xét Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 ( 10 phút) Gv Xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? 378 = (3+7+8) +số 9 Theo nhận xét trên 378 189 vậy 378 9 =? ? Tổng có  9 không ? Vì. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 VD: 378 = (3+7+8) +số 9 189 vậy 378 9. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> sao? Từ VD có KL gì Gv Nhận xét nhấn mạnh KL1 ? Tương tự xét xem số 253 có  9 không? Vì sao? ? Từ VD trên có KL gì? Gv nhận xét  KL2 ? Từ 2 KL trên cho biết khi nào một số chia hết cho 9 ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 Gv Nhận xét và nêu dấu hiệu ? Để xét xem 1 số có chia hết cho 9 không ta chỉ cần xét điều kiện gì? Gv cho HS làm ?1 Gv Nhận xét bổ sung ? Điền vào dấu * chữ số. 253=(2+5+3)+số 9 10 9  253 9. 253=(2+5+3)+số 9 10 9  253 9. Tổng các chữ số 9. * Dấu hiệu chia hết cho 9. (SGK - T40). HS đọc nội dung dấu hiệu Tổng các chữ số HS thực hiện độc lập. ?1: 621  9 vì 6 + 2 + 1 = 9 9 1205  9 vì (1 + 2 + 5) = 8  9. 531. nào để được số 53*9 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm chữ số ở vị trí dấu * Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (8 phút) Gv Xét xem số : 2031; 3415; có chia hết cho 3 không? ? Theo nhận xét mở đầu xét số 2031 có  cho 3 không. ? Từ trường hợp trên có kết luận gì? Gv Nhận xét thông báo KL1 ? Tương tự xét xem số 3415 có  cho 3 không.. HS: Làm 1 HS trình bầy 2031=(2+3+ 1)+số 9 = 6 + số  9. 3.Dấu hiệu chia hết cho VD: 2031=(2+3+ 1)+số 9 = 6 + số  9. 6  3; số  9 thì  3. Vậy 2031  3. Vậy 2031  3 3415 = (3+4+1+5) + số 9 = 13 + số 9 13 3 nên 3415 3 HS đọc nội dung dấu hiệu. 6  3; số  9 thì  3. 3415 = (3+4+1+5) + số 9 = 13 + số 9 13 3 nên 3415 3 * Dấu hiệu chia hết cho 3 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Từ kết quả trên có KL HS: Thảo luận nhóm ( 2') gì? Các nhóm thông báo KQ Gv Uốn nắn nêu KL2  2;5;8 *  ? Qua 2 KL trên nêu dấu hiệu chia hết cho 3 Gv Nhận xét nêu dấu hiệu Gv Cho HS làm ?2 Gv Nhận xét bổ sung nhấn mạnh cách chọn.. ( SGK - T41) ?2: 157 *   2;5;8. *. thì 157 * 3. Hoạt động 4 : Luyện tập (10 phút) ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. ? Để xét xem 1 số có chia hết cho 9, cho 3 không ta dựa vào cơ sở nào? Gv treo bảng phụ nội dung bài 101 Gv Nhận xét - chốt lại Gv Treo bảng phụ nội dung bài 102 Gv Thu bảng nhóm nhận xét và chốt lại dấu hiệu.. HS phát biểu dấu hiệu 4. Luyện tập Tổng các chữ số Bài 101 - T41 HS suy nghĩ làm bài độc Các số chia hết cho 3: lập (2') 1347; 6534; 92358 Một HS lên trình bầy Các số chia hết cho 9: 6534; 92358 HS đọc nội dung bài toán Bài 102 - T41 HS thảo luận nhóm trong  3568;6531;6570;1248 a)A= (3').  3564;6570. b) B = c) B  A. 4. Củng cố: (1 phút) - Qua bài này , ta cần nắm được những kiến thức nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút): - Học thuộc, nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 - BTVN: 103; 104; 105 ( SGK - T41). ………………………………***********………………………………………….. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 12.10.2011 Ngày gảng: 6A1, 6A2,6A3: 14.10.2011. Tiết 23: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng linh hoạt dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 vào làm bài tập 3.Thái độ: - Rèn cho HS có kĩ năng tính nhanh chính xác. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm các bài tập ra về nhà. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, Luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm nhỏ IV. Các hoạt động của học sinh: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1………….,6A2………..,6A3……….. 2. kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Trình bày nội dung bài 103 - T41. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10') GV: Gọi 2 HS lên chữa bài 104; 105 I. Chữa bài tập: Hai HS lên bảng chữa GV: Kiểm tra vở của một số HS Bài 104 - T42 a). 5*83  *   2;5;8. b) 6*39. GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách  *   0;9 chọn các số để ghép thành những số chia Bài 105 - T42 hết cho 9, cho 3 a) Số chia hết cho 9: 450; 405; 540; 504 b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453; 435; 543; 534; 354; 345 HS dưới lớp theo dõi nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút). 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV: Treo bảng phụ nội dung bài 106 T42 ? HS suy nghĩ làm bài độc lập ? HS trình bầy kết quả GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách chọn. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 107 T42 ? HS thảo luận theo nhóm làm trong 2' Gv: Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét Gv: Uốn nắn và chốt lại một số trường hợp chia hết. Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 108 T42 ? Để tìm số dư trong phép chia số 1543 cho 9 người ta làm như thế nào? ? Vận dụng tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 3, cho 9. ? nhận xét bài làm? Gv: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách tìm số dư trong phép chia cho 3,cho 9 Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 110 T42 Gv: Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm ? Yêu cầu các nhóm làm trong 2': nhóm 1 tìm m nhóm 2 tìm n nhóm 3 tìm r nhóm 4 tìm d ? các nhóm nhận xét chéo? Gv: Nhận xét, uốn nắn cho HS so sánh r và d trong mỗi trường hợp rồi chốt lại.. II. Luyện tập: Bài 106 - T42 a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 Bài 107 - T42 a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng HS nhận xét Bài 108 - T42 Tính tổng các chữ số sau đó tìm số dư của tổng đó chia cho 9 Số 1543 có 1 + 5 + 4 + 3 = 13 13 : 9 dư 4 Vậy: 1543 chia cho 9 dư 4 1546 chia cho 3 dư 1 1546 chia cho 9 dư 7 1527 chia cho 9 dư 6 Bài 110 - T42 Đại diện các nhóm báo kết quả a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 n 2 r 3 d 3. 4. Củng cố: (1phút) -Tiết học này giúp em khắc sâu được những kiến thức nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút): - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - BTVN: 105; 109 ( SGK - T42) , 134; 135 ( SBT - T19) - Đọc phần có thể em chưa biết -T43 - Đọc trước bài ước và bội.. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: 12.10.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6A3 : 15.10.2011. Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm ước và bội 2. Kĩ năng: - Tìm được các ước và bội của một số 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác khi học bài. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; Bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: định nghĩa phép chia hết , đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số lớp : 6a1.......,6a2.......,6a3.......... 2.Kiểm tra bài cũ (2 phút): ? khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa ước và bội (10 phút) ? Lấy VD về phép chia hết Gv: 15  3 ta nói 15 là bội của 3 3 là ước của 15 ? Nếu a b thì a và b có quan hệ như thế nào? Gv: Chốt lại  khái niệm Gv treo bảng phụ nội dung ?1 ? Để biết được 18 có là bội của 3 không ta làm như thế nào? Gv: Uốn nắn và chốt lại khái niệm ước và bội. 1) Ước và bội *Khái niệm: SGK (T43) a b  a là bội của b b là ước của a a là bội của b ?1: b là ước của a 18 là bội của 3 vì 18  3 HS đọc nội dung khái 18 không là bội của 4 vì 18 niệm không chia hết cho4 4 là ước của 12 vì 12  4  Lấy18 : 3 nếu 18 3 4 không là ước của 15 vì15 Một HS trình bầy không chia hết cho 4 HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (18 phút). 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2) Cách tìm ước và bội Gv: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các HS: Chú ý lắng nghe * Kí hiệu: ước của a, bội của a 3; 6; 9; 12; 15; 21; Ư(a)-Tập hợp các ước Gv Cách tìm bội 14........ của a Gv: Từ ?1 ta có 18 là bội của 3 Nhân 3 với 0; 1; 2; B(a) - Tập hợp các bội của a ? Ngoài 18 còn số nào là bội của 3 3; ... a, Cách tìm bội của một ? Làm thế nào để tìm được các bội 0; 4; 8; 12; 16; 20; số của 3 24; 28. VD: Tìm các bội nhỏ hơn Gv: Treo bảng phụ nội dung 30 của 4 Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 4  0; 4;8;12;16; 20; 24; 28 B(4)= Gv: Nhận xét uốn nắn - chốt lại * Cách tìm bội của một số cách tìm bội của một số SGK - T44 HS: Thảo luận theo ?2: Gv treo bảng phụ nội dung ?2 nhóm (2') ? Tìm các số tự nhiên x mà  0;8;16; 24;32 B(8) = x  B(4)và x  40 Gv: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét. Gv: Uốn nắn và nhấn mạnh cách HS suy nghĩ tìm tìm x. *Cách tìm ước của một ? Hãy tìm các ước của 8.  1; 2; 4;8 số Gv: Hướng dẫn cách tìm ước của Ư(8) = Chia 8 cho các số từ 1 VD: Tìm tập hợp các ước 8 8 của 8 ? 8 chia hết cho những số nào?  ? Để tìm ước của 8 ta làm như thế 8 số nào thì số đó nào?  1; 2; 4;8 là ước của 8 Ư(8) = ? Để tìm Ư(a) ( a > 1) ta làm như HS trả lời thế nào Gv: Nhận xét - Chốt lại cách tìm ước của một số Gv củng cố *Cách tìm ước - SGK (T44) Gv: Cho HS làm ?3 ? Tập hợp Ư(12) có bao nhiêu HS làm bài độc lập phần tử? 1 HS lên bảng trình ? 3: GV: Cho HS làm ? 4  1; 2;3; 4;6;12 bầy Ư(12) = ? Qua các ? cho biết số phần tử của tập hợp Ư, B của một số . Tập hợp ước có hữu ?4: Gv: Uốn nắn chốt lại: hạn phần tử Số 1 là ước của bất cứ số nào Tập hợp bội có vô số 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Số 0 là bội của mọi số phần tử. Số 0 không là ước của bất cứ số nào.. Ư(1) = B(1) =.  1  0;1; 2;3.... Hoạt động 3: Luyện tập (12') Gv: Hệ thống kiến thức cơ bản a b thì a và b có quan hệ với nhau như thế nào? Nêu cách tìm B, Ư của một số Gv: Treo bảng phụ bài 111 ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta điều gì Gv: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét Gv: Nhận mạnh cách tìm ước ,bội Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 112 Gv: Thu vài phiếu cho HS nhận xét Qua nội dung 2 bài tập GV chốt lại cách tìm ước, bội. 3. luyện tập Bài 111 - T44 HS: Đọc nội dung bài toán Cho số 4 Tìm B(4) HS: Thảo luận nhóm (2') Nhóm 1;2 ;3 câu a 4; 5; 6; câu b. a) Bội của 4 là: 8; 20 b) B(4) nhỏ hơn 30: B(4)=.  0; 4;8;12;16; 20; 24; 28. Bài 112- T44 Ư(4) =. HS đọc suy nghĩ làm HS làm vào phiếu. Ư(6) = Ư(9) =.  1; 2; 4  1; 2;3;6  1;3;9. Ư(13) =.  1;13. 4. Củng cố: (1 phút) -Qua tiết học này em cần nắm được những kiến thức nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút): - Thuộc và nắm vững bội và ước - Cách tìm ước và bội của một số - BTVN: 113; 113 - T44 TỔ TRƯỞNG DUYỆT. Trương Thị Thanh Bình. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6A3: 17/10/2011. Tuần: 9. Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm số nguyên tố, hợp số 2. Kĩ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số. 3. Thái độ: yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ, bảng số nguyên tố. 2.Chuẩn bị của trò: Dấu hiệu chia hết, ước và bội , đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp:6a1:……..,6a2:………;6a3:………… 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Điền các giá trị thích hợp vào bảng sau: Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của Ghi bảng HS Hoạt động 1: Số nguyên tố- hợp số (20 phút) 1. Số nguyên tố, hợp số. ? Có nhận xét gì về số ước HS: 2; 3; 5 có hai của các số 2; 3; 5 ước là 1 và chính ? Số ước của các số 4; 6 nó 4; 6 có nhiều hơn GV: Nhận xét và thông báo hai ước các số 2; 3; 5 là số nguyên tố 4; 6 là hợp số ? Số nguyên tố là những số 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> như thế nào? ? Hợp số là số như thế nào? GV: Nhận xét và đưa ra khái niệm GV cho HS làm ?1 ? Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố , hợp số? Vì sao? GV: Nhận xét và nhấn mạnh ? Số 0; 1 số nào là số nguyên tố , hợp số ? Vì sao?. HS: Suy nghĩ trả lời 2 HS: Nhắc lại 7 là số nguyên tố 8; 9 là hợp số. * Khái niệm: SGK - T46 Vd: Số nguyên tố: 3, 5, 7... Hợp số: 4, 6, 9.... ?1: 0; 1 không phải là 7 là số nguyên tố số nguyên tố cũng 8; 9 là hợp số không phải là hợp Gv nhấn mạnh số 0, số 1 số không là số nguyên tố, không là hợp số vì không thỏa mãn khái niệm số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố: 2; ? Trong các số từ 1 đến 10 số 3; 5; 7 nào là số nguyên tố, hợp số. Hợp số: 4, 6, 8, 9 * Chú ý: SGK - T46 GV: Nhận xét chốt lại đến HS: Thảo luận chú ý nhóm GV: Treo bảng phụ nội dung đại diện các nhóm bài: thông báo kết quả Trong các số 11; 13; 102; 102; 513; 145 513; 145 số nào là số nguyên là hợp số tố, hợp số ? Vì sao? 11; 13 là số ? cá nhóm nhận xét chéo nguyên tố GV Uốn nắn bổ sung - chốt lại về số nguyên tố , hợp số. Hoạt động 2: Luyện tập (16') GV: Treo bảng phụ nội dung HS đọc và suy II. Luyện tập: bài 115 - T47 nghĩ Bài 115 -sgk: HS: Làm theo 67 là số nguyên tố GV: Thu bảng nhóm cho HS nhóm 312; 213; 435; 417; 3311 là nhận xét hợp số GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách tìm số nguyên tố ? Đọc nội dung bài - hs đọc upload.123doc.net - sgk 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ? Để xem 1 tổng (hiệu) là số nguyên tố hay hợp số ta làm như thế nào? Gv hướng dẫn hs cách tìm xem tổng(hiệu) là hợp số hay số nguyên tố ? Hs hoạt động nhóm theo bàn làm trong 2'? ? Đại diện nhóm lên làm? ? các nhóm nhận xét chéo?. - xét xem tổng (hiệu) đó chia hết cho những số nào - lắng nghe - học sinh hoạt động nhóm làm - 2 nhóm lên bảng làm - 2 hs nhận xét. Bài upload.123doc.net - sgk: c, 3.5.7 + 11.13.17 Mỗi số hạng của tổng đều là số lể nên tổng là số chẵn. tổng là số chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số d, 16 354 + 67 541 Tổng tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số. Gv nhận xét - chốt cách làm 4. Củng cố(2 phút) Gv củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số cho hs 5 . Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc khái niệm số nguyên tố, hợp số - BTVN: 116, 117, 119 - sgk. ----------------***----------------. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6a3: 19/10/2011. Tiết 26: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức khái niệm số nguyên tố và hợp số 2. Kĩ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản - Cách lập bảng số nguyên tố 3. Thái độ: yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ, bảng số nguyên tố. 2.Chuẩn bị của trò: Dấu hiệu chia hết, ước và bội , đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ sốlớp:6a1:…………,6a2:………….,6a3:……………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (20 phút) Gv Lập bảng số nguyên tố Gv: Treo bảng phụ các số Số 0; 1 không là số nguyên tự nhiên từ 2 đến 100 tố , hợp số 2. Lập bảng số nguyên tố ? Xét xem trong bảng không vượt quá 100 những số nào là số nguyên tố ? tại sao trong bảng không 2; 3; 5; 7 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> có số 1 và số 0 Gv: Trong bảng trên gồm Cả lớp cùng làm dưới sự số nguyên tố , hợp số hướng dẫn của GV (Bảng phụ - sgk - t46) Gv: Hướng dẫn loại các hợp số ? Dòng đầu gồm những số nguyên tố nào? Y/c: 1 HS xét trên bảng lớn HS khác xét trên bảng cá nhân ?Giữ lại số 2 xóa đi những số là B(2) > 2 ? Giữ lại số 3 và xóa đi những số là bội của 3 - hs trả lời ?Tương tự làm như thế * Chú ý: Số nnguyeen tố nào? - Có một số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số GV: Các số còn lại là các chẵn (2) nguyên tố chẵn duy nhất số nguyên tố ? Những số nguyên tố không vượt quá 100 là những số nào? ? Có nhận xét gì về các số nguyên tố trên GV: Nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập (21 phút) GV: Treo bảng phụ nội HS làm vào phiếu dung bài 116 - T 47 hs lên bảng điền GV: Phát phiếu cho HS làm hs nhận xét ? 1 hs lên bảng điền vào ô trống? ? hs khác nhận xét - bổ sung Gv nhận xét - đưa ra đáp án ? đọc nội dung bài 117 sgk? Gv yêu cầu hs mở bảng số nguyên tố ở sgk - t128.. - hs nghiên cứu bài 117. 3. Luyện tập Bài 116 - T47 P là tập hợp các số nguyên tố. - hs chỉ ra các số nguyên tố 83 P ; 91  P 15  N ; P  N - đọc bài 120 - hs suy nghĩ điền dấu * hs khác nhận xét. Bài 117- sgk - t47 Các số nguyên tố là: 131, 313, 647 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Xét xem những số bài cho số nào là số nguyên tố? Gv nhận xét - chốt. Gv đưa ra bài 120 - sgk. Bài 120 - sgk - t47 Số 5* , thay dấu * là các số: 3, 9 thì ta sẽ được số nguyên tố là 53, 59. Số 9* , thay dấu * là số 7 ta được số nguyên tố là: 97. ? Hãy suy nghĩ xem điền số nào vào dấu * để ta được số nguyên tố? ? nhận xét - bổ sung? Gv nhận xét - đưa ra đáp án đúng. 4. Củng cố(2’): GV: Hệ thống kiến thức cơ bản ? Số nguyên tố là số như thế nào? Hợp số là số như thế nào? Gv củng cố khái niệm về hợp số, số nguyên tố và cách lập số nguyên tố cho hs 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Thuộc và nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Nhớ 4 số số nguyên tố nhỏ hơn 10. - BTVN: upload.123doc.net; 119; 121; 122 (SGK - T47). -----------------***-----------------Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2 ;6A3: 22/10/2011. Tiết 27: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm số nguyên tố nguyên tố, hợp số. 2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh số nguyên tố ,hợp số.. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3Thái độ: - GD học sinh tính tự giác tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; bảng phụ, bút dạ,thước thẳng 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập về nhà III. Các phương pháo dạy học: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) : 6a1 :......... ;6a2 :.......... ;6a3 :........... 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu định nghĩa số nguyên tố , hợp số, lấy VD. ? P là tập hợp số nguyên tố. Điền vào chỗ trống dấu ;;  37 P 3. Bài mới:. ;. 97. Hoạt động của GV. P. ;. P. N. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) Gv: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập I. Chữa bài tập: upload.123doc.net; 119 Bài upload.123doc.net - T47 a) 3 . 4 . 5 + 6 . 7 Gv: Kiển tra bài tập của một số HS Mỗi số hạng  3  tổng chia hết cho 3 vậy tổng ? HS khác nhận xét là hợp số b) 7.9.1.13 - 2.3.4.7 ? Em đã dựa vào kiến thức nào để làm Hiệu chia hết cho 7 vậy hiệu là hợp số. bài tập trên Bài 119 - T 47 Gv: Uốn nắn và chốt lại về số nguyên a) 1* là hợp số tố hợp số  0; 2; 4;5;6;8 *  b) 3* là hợp số  0; 2; 4;5;6;8;9 * . Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút). 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 121 T47 ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ta làm như thế nào? Gv: Nhận xét uốn nắn và nhấn mạnh về số nguyên tố. II. Luyện tập:. Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 122 T47 Gv: Thu 1; 2 bảng nhóm ? HS nhận xét. Gv: Bổ sung và chốt lại: 2 số nguyên tố liên tiếp 2; 3 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5; 7 Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 123 T47 Gv: Hướng dẫn: ? Tìm các số nguyên tố mà bình phương của nó  a Gv: Thu phiếu nhận xét và chốt lại. Bài 122 - T 47 a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai. Bài 121 - T47 a) k = 1 thì 3k là số nguyên tố b) k = 1 thì 7k là số nguyên tố. Bài 123 - T48 a p 67 2; 3; 5; 7 49 2; 3; 5; 7 127 2; 3; 5; 7; 11 173 2; 3; 5; 7; 11; 13 253 2; 3; 5; 7; 11; 13. Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 124 - Bài 124 - T48 T48 Máy bay có động cơ ra đời vào năm: 1903 ? thảo luận nhóm làm bài trong 2'? Gv: Đánh giá và chốt lại về số nguyên tố , hợp số 4. Củng cố: (2 phút) Gv củng cố kiến thức về số nguyên tố và cách giải các bài tập đã làm trong bài 5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn lại về số nguyên tố, hợp số. - BTVN: 148; 149; 151; 154 ( SBT - T21) Ký duyệt. TRƯƠNG THANH BÌNH. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tuần: 10 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2,6a3: 24/10/2011. Tiết 28: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2. Kĩ năng: - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận khi phân tích. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; Bảng phụ , phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 6A1:…………..6A2:………………..6A3:………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số ,lấy VD? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? (13 phút) ? Viết số 300 dưới dạng HS suy nghĩ trả lời tích hai thừa số lớn hơn 1. ? Ngoài cách trên còn cách phân tích nào khác. ? Qua các cách phân tích trên: 300 được viết dưới dạng tích của những thừa số nào? ? Có nhận xét gì về tích các thừa số đó? Gv: 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố ? thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Gv: Chốt lại và nêu khái niệm ? Viết số 7; 35 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố Gv: Nhận xét và dẫn đến. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? VD:. HS nêu cách khác 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 Tích các thừa số nguyên tố Viết số đó thành tích * Khái niệm: SGK- T49 các thừa số nguyên Vd: 7 = 7; 35 = 7 . 5 tố HS: Đọc khái niệm * Chú ý: HS: Lên bảng viết SGK - T49 7 = 7; 35 = 7 .5 HS đọc chú ý. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> chú ý. Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc (14 phút) Gv: Hướng dẫn HS phân HS làm theo sự tích theo cột dọc hướng dẫn của giáo 2. Cách phân tích một số ra ? 300 chia hết cho số viên thừa số nguyên tố nguyên tố nhỏ nhất nào? Tìm thương đó Gv: Tiếp tục hướng dẫn đến khi thương bằng 1 ? Dùng lũy thừa viết gọn tích trên - ta chia số đó lần ? Qua cách làm cho biết để lượt cho các số phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố từ nhỏ đến nguyên tố ta thường làm lớn. như thế nào Gv: Nhận xét uốn nắn chốt 300 = 22 . 3 . 52 lại chốt ? Phân tích số 420 ra thừa * Nhận xét: SGK - T50 số nguyên tố. ?: Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố 420 = 22 . 3 . 5 . 7. Gv : Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách phân tích.. Hoạtđộng3: Luyện tập (10 phút) ? Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Nêu cách phân tích Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài Gv Treo bảng phụ nội dung bài 125 - T50. HS: Trả lời. 3. Luyện tập Bài 125 - T50: phân tích các số ra thừa số nguyên tố:. HS: Thực hiện theo a) 60 = 22 . 3 . 5 nhóm (2') b) 84 = 22 . 3 . 7 Nhóm 1; 2 ;3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b Bài 126 - T50 ? nhận xét - bổ sung An làm chưa đúng, sửa lại: Gv Nhận xét bổ sung và Các nhóm nhận xét 120 = 23 .3 . 5 chốt lại 306 = 2 . 32 .17 Gv Treo bảng phụ nội dung HS: Đọc nội dung 567 = 34 .7 bài 126 - T50 bài toán HS làm vào phiếu Gv Thu vài phiếu cho HS. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nhận xét - Gv bổ sung và chốt lại kiến thức toàn bài 4. Củng cố(1 phút): Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và nắm vững khái niệm, cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố - BTVN: 27; 28; 29; 30 - T50 - Đọc phần có thể em chưa biết ( T 51) -------------------***---------------Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2,6A3: 26/10/2011. Tiết 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức về ước số , số nguyên tố , phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - GD học sinh tính tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SBT: bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 6A1:…………..6A2:………………..6A3:………………. 2.Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Hãy phân tích số 30 ra thừa số nguyên tố 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Chữa bài tập (10 phút) GV: Gọi 2 HS lên chữa bài 127 - T50. I. Chữa bài tập:. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bài 127 - T50 GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của a) 225 = 32 .52 HS dưới lớp 225 chia hết cho các số nguyên tố 3; 5 GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại b) 1800 = 23 . 32 . 52 cáhc phân tích một số ra thừa số 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5 nguyên tố Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) Gv: Treo bảng phụ nội dung bài toán: Cho các số a; b; c hãy điền các ước II. Luyện tập: của a; b; c vào bảng sau: Bài tập 129 - sgk - t50: các số các ước a = 5 . 13 1; 5; 13; 65 5 b=2 1;2;4;8.... 2 c= 3 .7 1;3;7.... Bài 130 - T(50) 51 = 3 . 17 75 = 3 . 52 42 = 2 . 3 . 7 Ư(51) = Ư( 75) = Ư(42)=.  1;3;17;51  1;3;5;15; 25.  1; 2;3; 6;7;14; 21; 42. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> các số a = 5 . 13 b = 25 c = 32 . 7. các ước. Bài 132 - T50. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm Để xếp 28 viên bi vào các túi sao cho số bi gì? trong mỗi túi đều nhau, tức là số túi là Ư ? Có nhận xét gì các số a; b; c (28)  1; 2; 4;7;14; 28 Gv: Thu vài bảng cho HS nhận xét Gv: Uốn nắn và chốt lại cách tìm ước. Ư (28) = Gv: Treo bảng phụ nội dung bài 130 - Vậy tâm có thể xếp số bi vào 1;2;4;7;14;28 túi T50 ? Bài toán yêu cầu gì Gv: Nhận xét bổ sung và chốt lại. ? Quan sát tập hợp các Ư của 51; 75; 42 cho biết số nào là ước của 3 số . ? Qua bài tập trên cho biết có mấy cách tìm ước của một số. Gv Nhận xét và chốt lại hai cách tìm ước Gv Treo bảng phụ nội dung bài 132 T50 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? ? Để xếp 28 viên bi vào đều các túi ta làm như thế nào ? Vậy để tìm được số túi sao cho thỏa mãn yêu cầu bài toán ta phải làm gì? Gv: Cho HS hoạt động nhóm. Trình bầy lời giải. Gv: Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Gv: Nhận xét, bổ sung và chốt lại bài toán. 4. Củng cố (2') Gv củng cố các kiến thức đã sử dụng trong bài 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn bài - Xem lại những bài đã luyện. - Đọc phần có thể em chưa biết (T 52) - Đọc trước bài ước chung , bội chung. - BTVN: 159; 160 ;164 ( SBT - T22). Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2: 29/10/2011. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các khái niệm ước chung, bội chung 2. Kĩ năng: - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hoạc ba số trong những trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung , bội chung. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK , bảng phụ 2. Chuẩn bị của trò : Cách tìm ước số ,bội số của một số III. Phương pháp giảng dạy: 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1:………,6a2:…………..,6a3:…………….. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):? Nêu cách tìm Ư(a) ; B(a) ( a 0 ) ? Tìm tập hợp các Ư(4) ; Ư(6) ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước chung (14 phút) 1. Ước chung Gv Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ 1;2 Ví dụ : Ư (4) =. ? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Gv Các số 1; 2 là ước chung của 4 và 6 ? Tìm tập hợp các ước của 8 ? Những số nào là ước của cả 3 số 4; 6; 8 Gv số 1, 2 được gọi là ước chung của các số 4, 6, 8 ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? GV : Cho HS nhận xét và và đưa ra khái niệm GV : Giới thiệu ký hiệu ? ƯC(4; 6) = ? ? x  ƯC(a; b) thì x có quan hệ với a ; b như thế nào? ? Tương tự x  ƯC(a; b; c) thì x có quan hệ với a ; b ; c như thế nào? GV chốt lại GV : Treo bảng phụ nội dung ?1.  1; 2; 4  1; 2;3;6. Ư (6) = 1 và 2 là ước chung của 4 và 6 Một HS lên tìm Ư (8) =.  1; 2; 4;8 Ư (8) =.  1; 2; 4;8. 1;2 Là ước của tất cả 3 số. Hs đọc khái niệm * Khái niệm: SGK - T51 x là ước của a ; x Ký hiệu: là ước của b ƯC (Ước chung) a x ; b x.  1; 2. a  x ; b  x ; c  VD: ƯC (4;6) = x  ƯC(a; b) nếu x a x ; b x x  ƯC(a; b; c) nếu. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Khẳng định sau đúng hay sai 8  ƯC (16 ; 40 ) 8  ƯC ( 32 ; 28 ) vì sao GV : Cho HS nhận xét rồi chốt lại. HS suy nghĩ ít phút , một HS trả lời 8 ƯC(16; 40) Đ Vì 16  8 ; 40  8 8  ƯC(32 ; 28) S. a x ; b x ; c x. ?1: 8 ƯC(16; 40) Đ Vì 16  8 ; 40  8 8  ƯC(32 ; 28) S Vì 28  8 Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm bội chung (14 phút) 2. Bội chung: ? Viết tập hợp A các B (4) hai HS lên bảng VD: ? Viết tập hợp B các B (6) viết  0; 4;8;12;16; 20; 24... A= ? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 0; 12; 24  0; 6;12;18; 24... B= GV : 0; 12; 24 được gọi là bội chung của 4 và 6 Số 0; 12; 24.....là bội chung của ? Viết tập hợp C các số là  0;8;16; 24... 4 và 6 C= B(8) ? Số nào là bội của cả 4 ; 6 0; 24 và 8 ? Thế nào là bội chung của 2 Là bội của tất cả các số hay nhiều số? * Khái niệm: GV : Nhận xét - Chốt lại và SGK - T52 HS đọc khái niệm và đưa ra khái niệm Kí hiệu: GV : Giới thiệu ký hiệu BC ( bội chung) ? Viết ký hiệu BC của 4; 6 ; 8 ? x  BC (a;b) thì x quan hệ HS suy nghĩ  0; 24... VD: BC(4; 6; 8) = với a ; b như thế nào? x a ; x b x  BC (a; b) nếu ? cũng hỏi tương tự với x  BC (a;b;c) x a ; x b GV treo bảng phụ nội dung ? 2 x  BC (a; b; c) nếu Điền số vào ô vuông để được HS suy nghĩ trả lời x  a ; x  b; x  c khẳng định đúng Ô vuông có thể ?2:  6 BC (3; ) điền Ô vuông có thể điền GV : Nhận xét bổ sung và 1; 2; 3; 6 1; 2; 3; 6 chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút): Gv Treo bảng phụ nội dung. 3. Luyện tập: 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> bài 134 - T53 Bài 134 - sgk: Gv Thu bảng nhóm cho HS HS đọc suy nghĩ Điền kí hiệu  hoặc  vào ô nhận xét HS làn theo nhóm vuông cho đúng:  ;  Nhóm 1; 2 câu a,b a) 4 ƯC (12; 18) Chốt lại cách điền dấu Nhóm 3 ; 4 câu c,d b) 6 ƯC(12; 18) vào ô vuông Gv Treo bảng phụ nội dung Nhóm 5; 6 câu e,g c) 2  ƯC( 4; 6; 8) d) 4  ƯC( 4; 6; 8 ) bài 135 - T53 e) 80  BC( 20; 30) Gv Nhận xét và chốt lại HS làm bài độc g) 60 BC( 20; 30) lập 2 HS lên trình bầy Bài 135 - T53 Ư(6) =.  1; 2;3;6;. 1;3;9 Ư(9) = . 4. Củng cố(2 phút): Gv Hệ thống kiến thức toàn bài ? ƯC của 2 hay nhiều số là gì ? cách tìm ? BC của 2 hay nhiều số là gì ? cách tìm 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc khái niệm ước chung, bội chung - Biêt tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số - BTVN: 135 b, c; 136; 137 (SGK - T53) KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH Ngày soạn: 30.10.2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2,6A3: 31.10.2011. Tuần: 11. Tiết 31: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - HS nắm vững khái niệm ước chung, bội chung 2. Kĩ năng: - Thành thạo trong việc tìm ước chung, bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung , bội chung. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò: Học bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1’): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1 :…………….6a2:…………..,6a3:………………. 2.Kiểm tra bài cũ (5'): ? Thế nào ước chung? bội chung của một số? lấy ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 3: Chú ý (11 phút). ? Quan sát 3 tập hợp Ư(4) , Ư(6) và ƯC(4; 6) ? Tập hợp ƯC(4;6) gồm phần tử nào GV : treo bảng phụ giới thiệu giao 2 tập hợp ? Giao của 2 tập hợp là gì GV : Nhận xét - Chốt lại đó chính là định nghĩa GV : Giới thiệu ký hiệu Ư(4)  Ư(6) = ? B(4)  B(6) = ? ? Tìm giao các tập hợp sau a) X= b) A=.  a; b ; Y =  a; b; c. Ghi bảng. Là một tập hợp 3. Chú ý: gồm các phần tử chung của hai tập hợp *khái niệm: HS: Đọc định SGK - T52 nghĩa Kí hiệu: A  B ( A giao B) Ư(4)  Ư(6)=ƯC(4;6) B(4)  B(6) =BC(4;6) HS: Thảo luận theo bàn thông báo kết quả.  3; 4 ; B =  5. GV : Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập(24 phút) 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ? Đọc bài 136 - sgk?. -hs đọc bài. II. Luyện tập: Bài 136 - T53- sgk ? 2 hs lên bảng viết B(6), - 2 hs lên bảng viết Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ B(9)? hơn 40 là bội của 6 ? nhận xét - sửa sai?. HS nhận xét. ? Hãy tìm tập hợp M các phần tử là giao của hai tập hợp A và B? ? dùng kí hiệu  thể hiện mối quan hệ giữa M với A và B? ? Nhận xét? GV: nhận xét, uốn nắn cách trình bày và chốt lại cách viết 1 tập hợp theo yêu cầu của bài và cách tìm giao của hai tập hợp Gv đưa ra bài 137 a ? nêu yêu cầu của bài? ? Tìm A  B ? ? nhận xét? Gv nhận xét - đưa ra đáp án.. - 1 hs đứng tại chỗ đọc tập hợp M.  0;6;12;18; 24;30;36. A= Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 B=. - Hs trả lời.  0;9;18; 27;36  0;18;36. - hs nhận xét. M= M  A; M  B. - tìm A  B - hs trả lời - nhận xét-bổ sung. Bài 137 - sgk - t53 a, A =.  cam; tao, chanh. cam; chanh; quyt GV: Treo bảng phụ nội dung HS: Đọc tìm hiểu B= bài 138 - T54 nội dung bài toán cam; chanh A B =  ? Bài toán cho biết gì ? Yêu Có 24 viên bi và 32 cầu gì? quyển vở Chia đều thành số phần như nhau. Bài 138 - T54 GV: Hướng dẫn 1 trường hợp số bút số vở HS: Thảo luận cách số phần ở mỗi ở mỗi GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho nhóm điền vào chia thưởng phần phần HS nhận xét bảng nhóm thưởng thưởng GV: Nhận xét bổ sung HS: Nhận xét a 4 6 8 24  4 ; 6; 8; 3 b 6 4 5 dư 2  c 8 3 4 32 4; 8 trường hợp a và c chia được. ? Số cách chia phần thưởng,. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> số bút chì, số vở ở mỗi phần thưởng quan hệ với tổng số Số phần thưởng là bút và vở như thế nào? ước chung của 24 và 32 ? Số phần thưởng quan hệ gì HS: Chú ý tìm lời với 24 và 32 như thế nào. giải Một HS lên trình Gv Nhận xét và chốt lại bầy 4. Củng cố: (3 phút) Gv củng cố toàn bộ kiến thức của bài về ước chung và bội chung, cách tìm ước chung và bội chung. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc khái niệm ước chung và bội chung của hai, ba số, cách tìm ước chung avf bội chung - xem lại các bài tập đã chữa.. Ngày soạn: 30.10.2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2,6a3: 02.11.2011. Tiết 32: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm ước chung lớn nhất - HS nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. 2. Kĩ năng: - Tìm được ước chung lớn nhất của hai số trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tự giác khi học toán. IIChuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò : đọc trước bài và học bài cũ IIương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IVTiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1:…………..,6a2:………….,6a3:……………. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Tìm tập hợp các Ư(12); Ư(30); ƯC(12; 30) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất (10 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát tập HS quan sát tập 1. Ước chung lớn nhất hợp ƯC(12; 30) hợp cácƯC(12; 30) VD: ? Tìm số lớn nhất trong tập ƯC (12; 30) = {1;2;3;6} hợp ƯC(12; 30) 6 Gv Thông báo 6 là ƯCLN Là số lớn nhất 6 là ƯC lớn nhất của 12 và 30 của 12 và 30. trong tập hợp ƯC ? Ước chung lớn nhất của hai * Khái niệm: SGK - T54 hay nhiều số là gì? HS:Đọc định nghĩa Kí hiệu: ƯCLN Gv Nhận xét và thông báo ƯCLN(12; 30) = 6 đó chính là khái niệm. Nêu kí ƯC(12; 30) đều là hiệu ước của ước chung ? Quan sát tập ƯC(12; 30) lớn nhất. * Nhận xét: SGK - T54 Và ƯCLN(12; 30) có nhận Một HS thông báo xét gì các số thuộc ƯC; kết quả ƯCLN ƯCLN(4; 1) = 1 *Chú ý: SGK - T55 Gv Nhận xét và chốt lại và ƯCLN(9; 1) = 1 ƯCLN(a; 1) = 1 đưa ra nhận xét. ƯCLN(12;30;1)= ƯCLN(a; b; 1) = 1 ? Tìm ƯCLN(4; 1) 1 ƯCLN(9; 1) ƯCLN(12; 30; 1) HS đọc nội dung ? từ VD trên có nhận xét gì? chú ý Hãy giải thích ? ƯCLN(a; 1) = ? ƯCLN(a; b; 1) = ? GV: Nhận xét - chốt lại và đưa ra chú ý. Hoạt động 2: Tìm ước chung bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (20 phút) ? Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 2. Tìm ƯCLN bằng cách ? Phân tích các số ra thừa số 3 HS lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố. phân tích nguyên tố VD: tìm ƯCLN(36; 84; 168) ? Những thừa số nào là ước 36 = 22 . 32 của 3 số. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ? Tích 2.3 có là tích của 3 số 2 và 3 84 = 22 . 3 . 7 trên không. 168 = 23 . 3 . 7 ? Để có ƯCLN ta chọn thừa 22 . 3 =12 số 2 với số mũ nào. HS: Nêu cách tìm ? ƯCLN( 36; 84; 168) = ? - PT các số ra thừa ? Từ VD trên hãy nêu cách số nguyên tố tìm ƯCLN - Lấy tích thừa số Gv Nhận xét bổ sung và nguyên tố chung ƯCLN( 36; 84; 168) thông báo đó chính là qui tắc với số mũ nhỏ nhất =22 . 3 tìm ƯCLN... HS đọc qui tắc Gv Củng cố HS: Hoạt động Tìm ƯCLN(12; 30) nhóm ƯCLN(8; 9) Nhóm 1 - 2 câu a * Qui tắc: SGK - T55 ƯCLN(24; 16; 8) Nhóm 3 - 4 câu b Gv Thu vài bảng nhóm cho Nhóm 5 - 6 câu c HS nhận xét. Gv Nêu ƯCLN(8; 9) = 1 vì hs nhận xét * Chú ý: SGK - T 55 8; 9 là hai số nguyên tố cùng ƯCLN(8; 9) = 1 nhau HS đọc nội dung 8; 9 là hai số nguyên tố cùng ? Ở VD4 còn cách nào tìm chú nhau ƯCLN nhanh hơn? Từ đó ƯCLN(24; 16; 8) = 8 nêu chú ý. GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) ? Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN HS trả lời 4. Luyện tập của 2 hay nhiều số . HS đọc nội dung Bài 139 - T56 ? Qui tắc tìm ƯC thông qua bài toán a) ƯCLN( 56; 140) ƯCLN = 22 . 7 = 28 GV: Treo bảng phụ bài 139 - HS: Làm theo b) a) ƯCLN(24;84180) T55 nhóm = 22 . 3 = 12 GV: Thu vài bảng cho HS HS nhận xét c) ƯCLN(60; 180) nhận xét = 60 Gv Uốn nắn bổ sung và chốt Một HS lên Tìm d) ƯCLN(15; 19) = 1 lại cách tìm ƯCLN ƯC (56; 140) = ? Tìm ƯC(56; 140) {1;2;4;7;14;287} 4 Củng cố: (2 phút) GV chốt lại kiến thức toàn bài 5.Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút):. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Học thuộc khái niệm ước chung lớn nhất, cách tìm ước chung lớn nhất, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau - BTVN: 140, 141, 142, 143 - sgk Ngày soạn: 02.11.2011 Ngày giảng: 6A1; 6A2,6A3:04.11.2011. ……………………………………. Tiết 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tiếp) I Mục tiêu:. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm ước chung lớn nhất 2. Kĩ năng: - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số một cách hợp lý , biết tìm ƯCLN trong một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực. IIChuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò: học bàI III Phương pháp giảng dạy vấn đáp, luyện tập và thực hành IV.Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -KIểm tra sĩ số lớp:6a1:……,6a2:…..,6a3:…….. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? ví dụ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Tìm ƯC thông qua ƯCLN (12 phút). ? Tìm ƯCLN (12; 30) từ đó tìm ƯC(12; 30) ? Nhận xét - sửa sai? Gv Nhận xét bổ sung ? Để tìm ƯC( 12; 30) khi biết ƯCLN của nó ta làm thế nào. Gv nhận xét và thông báo đó chính là qui tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN Gv Chốt lại. 1 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm ra nháp Tìm ước ƯCLN. 3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN VD: TìmƯC (12; 30) Tìm ƯCLN (12; 30) = 6 Ư(6)={1;2;3;6} của ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}. HS đọc nội dung qui tắc. * Qui tắc: SGK - T55. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) Gv đưa ra nội dung bài 140 ? Gọi 2 HS làm bài 140a, b T56 ? Nhận xét bài làm của bạn? Gv Uốn nắn bổ sung và nhấn mạnh cách tìm ƯCLN. Hai HS lên bảng chữa HS khác làm ra nháp - hs nhận xét. II. Luyện tập: Bài 140 - T56 a) 16 = 24 80 = 24 . 5 176 = 24 . 11 ƯCLN(16;80;176) =24= 16. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Gv cho HS làm bài 142 ? Bài toán yêu cầu gì? ? 3 hs lên bảng làm? ? nhận xét - sửa sai? Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN GV treo bảng phụ bài 143 T56 ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ? a là số tự nhiên lớn nhất và 420a ; 700 a nên a có quan hệ gì với 420; 700 ? Tìm a ta phải đi tìm gì? Gv Thu vài phiếu cho HS kiểm tra Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại. Tìm ƯCLN. rồi tìm ƯC 3 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét HS đọc nội dung bài 143 Cho 420  a ; 700 a ? Tìm số tự nhiên a a là ƯCLN(420; 700) hs trả lời HS làm vào phiếu HS trao đổi phiếu kiểm tra. b)ƯCLN(16;30;77)=24 =16 Bài 142 - T56 a) 16 = 24 24 = 23 . 3 ƯCLN( 16; 24) = 23 = 8 ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8} b) ƯCLN(180; 234) = 18 ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15 ƯC(60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15;} Bài 143 - T56 420  a; 700  a, a lớn nhất nên a là ƯCLN(420; 700) 420 = 22 . 3 . 5. 7 700 = 22 . 52 . 7 ƯCLN (420; 700) = 22.5 .7 = 140. 4.Củng cố: (2 phút) Gv củng cố khái niệm ƯCLN, cách tìm ước chung lớn nhất của hai số 5.ưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Học thuộc khái niệm ước chung lớn nhất, cách tìm ước chung lớn nhất, tìm bội chung thông qua ước chung lớn nhất. - BTVN: 144, 145, 146 - sgk KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần: 12 Ngày soạn: 05.11.2011 Ngày giảng: 07.11.2011. Tiết 34: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm ƯCLN, cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số 2. Kĩ năng: - Biết tìm ƯCLN ,ƯC thông qua ƯCLN khá thành thạo. - Rèn cho HS có kỹ năng tìm ƯCLN nhanh chính xác. 3.Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận khi tìm ƯCLN II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò: học bài và làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1:……….;6a2:………;6a3:……….. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Tìm ƯCLN (36; 60; 72) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút): ? Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 144 T56. I. Chữa bài tập: Bài 144 - T56 144 = 24 . 32 Gv Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 196 = 26 . 3 dưới lớp. ƯCLN(144; 196) = 24 . 3 = 48 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. ƯC(144; 196) = {1; 2; 3; 4;6;8;12;16;24 48}. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ƯC lớn hơn 20 của 144 ; 196 là {24; 48} Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) Gv cho HS làm bài 146 II. Luyện tập: ? 112  x; 140  x muốn tìm x ta làm Bài 146 - T57 như thế nào? ƯCLN(112; 140) = 22 . 7 = 28 ? Chọn những ƯC nào? ƯC( 112; 140) = { 1; 2; 4; 7; 14; 28} Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách Với 10 < x < 20 Nên: x = 14 tìm x Gv treo bảng phụ nội dung bài 147 - Bài 147 - T 57: a) T57 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì. a là số bút chì trong mỗi hộp. a > 2 28  a; 36  a và a > 2 ? a quan hệ với 28; 36 như thế nào. do đó a thuộc ƯC(28; 36) ? thảo luận nhóm làm bài. ƯCLN(28; 36) = 22 = 4 Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận b) Với a > 2 nên a = 4 xét c) Mai mua : 28 : 4 = 7 hộp Gv Uốn nắn cách trình bày và chốt lại. Lan mua : 36 : 4 = 9 hộp Gv treo bảng phụ nội dung bài 148 - Bài 148 - T 57 T57 ? bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì? a là số tổ Gv Hướng dẫn 48  a; 72  a Chia đội văn nghệ thành các tổ đều a lớn nhất nên nam, nữ. a là ƯCLN(48; 72) = 23 . 3 ? Cách chia có mối quan hệ với số = 24 nam; số nữ như thế nào? Chia nhiều nhất được 24 tổ ? Có nhiều nhất bao nhiêu cách chia. Mỗi tổ có: 2 nam; 3 nữ ? Mỗi tổ có mấy nam mấy nữ. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách giải dạng toán tìm ƯC - ƯCLN 4. Củng cố (2 phút): Gv củng cố kiến thức về ƯCLN, cách tìm ước chung lớn nhất, cách giải một số bài tập đã chữa trong tiết học cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học khái niệm ước chung lớn nhất, cách tìm ước chung lớn nhất của hai, ba số - xem lại các bài tập đã chữa.. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn: 06.11.2011 Ngày giảng: 09.11.2011. Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết BCNN. 2. Kĩ năng: - Tìm được BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bảng phụ,thước thẳng 2.Chuẩn bị của trò: đọc trước bài mới III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1:………..,6a2:…………,6a3:…………………. 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): ?Tìm BC( 4; 6) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất (12 phút). Gv yêu cầu hs Quan sát tập 1. Bội chung nhỏ nhất. bội chung của 4 và 6 HS: Quan sát tập BC(4;6) ở phần VD: ? hãy tìm số nhỏ nhất khác 0? kiểm tra BC( 4; 6) = {0; 12; 24...} Gv thông báo: 12 là bội 12 là số nhỏ nhất 12 là BC nhỏ nhất của 4 và 6 chung nhỏ nhất của 4 và 6. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Gv Nhận xét và nêu đó chính là định nghĩa Gv giới thiệu kí hiệu. Là số nhỏ nhất khác 0 thuộc BC HS: Đọc nội dung định nghĩa * Định nghĩa: ( SGK - T57) * Kí hiệu: BCNN ? Có nhận xét gì về tất cả các BCNN( 4; 6) = 12 bội chung cùa 4 và 6 với BC(4; 6) là bội BCNN(4; 6) của BCNN(4; 6) GV: Chốt lại và nêu nhận xét ? Tìm BCNN( 4; 1) HS Đọc nội dung * Nhận xét: (SGK - T57) BCNN( 7; 1) nhận xét BCNN( 4; 6; 1) HS trả lời BCNN( 4; 1) = 4 ? Từ đó có nhận xét gì? BCNN(7; 1) = 7 BCNN(a; 1) = ? BCNN(4; 6; 1) = * Chú ý: (SGK - T58) BCNN(a; b; 1) = ? 12 Mọi số a, b  0 GV: Nhận xét và nêu chú ý HS : Đọc nội dung BCNN(a; 1) = a chú ý BCNN(a; b; 1) = BCNN(a; b) Hoạt động 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ( 13 phút). HS: trả lời 2. Tìm BCNN bằng cách phân Gv Giới thiệu VD tìm tích các số ra thừa số nguyên BCNN(8; 18; 30) tố: ? Phân tích các số 8; 18; 30 ra 2; 3; 5 *VD: tìm BCNN(8; 18; 30) thừa số nguyên tố phân tích các số ra thừa số 3, 2, 1. nguyên tố: ? Hãy chọn ra các thừa số hs tính 8 = 23 nguyên tố chung và riêng? 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3. 5 ? Số mũ lớn nhất của các thừa Chọn lấy thừa số chung và số ấy là bao nhiêu? riêng với số mũ lớn nhất: 23 ; - PT ra thừa số 32 ; 5 ? yêu cầu hs tính tích các - Chọn thừa số thừa số chung và riêng với số chung; riêng BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 .5 mũ lớn nhất? - lấy số mũ lớn = 360. nhất Gv nói: Đó chính là bội HS: Đọc qui tắc chung của 8, 18, 30.. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta làm như thế nào? Gv Nhận xét và thông báo đó là qui tắc. * Qui tắc: SGK - T 58. ? 2 hs đọc quy tắc? Hoạt động 4: Luyện tập (13 phút) Gv Hệ thống kiến thức toàn HS: Suy nghĩ trả bài. lời Gv treo bảng phụ nội dung HS: Làm theo bài 149 nhóm Nhóm 1; 2 câu a 3; 4 câu b GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho 5; 6 câu c HS nhận xét GV: Uốn nắn bổ sung và chốt HS khác nhận xét lại cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN Gv đưa bài 150 - T59 ? 1 hs lên bảng làm bài? Gv theo dõi hs làm bài. 1 HS lên bảng hs khác nhận xét. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm BCNN. 3. Luyện tập Bài 149 - T59: Tìm BCNN của: a, 60 = 22 . 3 . 5 280 = 23 . 5 . 7 BCNN(60; 280) = 23.3.5.7 = 840 b, 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN (84;108) = 22.33.7 = 756 c, 13 = 1.13 15 = 3.5 BCNN(13;15) = 3.5.13 = 195. Bài 150 - T59 a) BCNN(10; 12; 15) 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60. 4. Củng cố (2 phút): -Qua bài này ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và nắm vững định nghĩa , cách tìm BCNN; - BTVN: 150, 151, 152, 153 - sgk -------------------***------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày soạn: 09.11.2011 Ngày giảng: 11.11.2011. Tiết 36: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tiếp) I``. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - tiếp tục củng cố định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số cho học sinh. 2. Kĩ năng: - hs có kĩ năng thành thạo trong việc tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Biết tìm bội chung thông qua BCNN 3. Thái độ: - GD Học sinhtính cẩn thận khi tìm BCNN. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước thẳng. 2.Chuẩn bị của trò: học bài và làm bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số lớp: 6a1:. ................,6a2:...................,6a3:.................... 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số ? Áp dụng tìm BCNN(6; 15) 3. Bài mới:. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (10 phút) Gv Treo bảng phụ nội dung ?. HS: Thảo luận 2. Tìm BCNN bằng cách nhóm phân tích các số ra thừa số ? Đại diện các nhóm lên trình Nhóm 1; 2 câu a nguyên tố: bày kết quả? 3; 4 câu b 5; 6 câu c ? nhận xét bài làm các nhóm? Gv nhận xét ? Có nhận xét gì các số ở HS: Đọc nội dung * Chú ý: (SGK - T 58 phần b; c và BCNN của chú ý chúng BCNN(5; 7; 8) = 5. 7. 8 Gv Uốn nắn bổ sung và thông Tư duy: báo nội dung chú ý. 4.BCNN(12; 16; 48) = 48 Hoạt độnh 1: Cách tìm BC thông qua BCNN ( 7 phút) Gv đưa ra ví dụ: Cho. 3. Cách tìm BC thông qua x BCNN A={x N 8; x  18; x 30, x x  BC( 8; 18; 30) a) VD: SGK - T59 > 1000}. viết tập hợp A bằng x  BC(8; 18; 30) cách liệt kê? Cả lớp làm ít phút 1 HS thông báo BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 .5 Gv gợi ý kết quả = 360 BC(8; 18; 30) = suy ra BC(8; 18; 30) = B(360) ? x có quan hệ với 8; 18; 30 {0; 360; 720...} = {0; 360; 720; 1080...} như thế nào. Vì x <1000 ? Tìm BC(8; 18; 30) ? Ngoài ra còn cách tính nào khác.. Một HS lên trình bầy Nên A = {0; 360; 720} 2 hs đọc. Một HS lên trình 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> bầy Gv hướng dẫn:. b) Cách tìm : SGK - T59. - Tìm BCNN(8; 18; 30) - Tìm Bội của BCNN. BCNN(10; 12; 15) = 22 . 3. 5 = 60 BC(10; 12; 15) = ? Từ cách làm trên nêu cách {0; 60; 120...} tìm BC của các số đã cho. HS khác nhận xét Gv đưa kết luận - sgk ? Tìm BC(10; 12; 15) GV : Uốn nắn - chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 152 - T59 ? a  18 ; a  15 nên a quan hệ với 15; 18 như thế nào? ? Tìm BCNN(15; 18). HS: Đọc nội dung bài toán a là BCNN(15; 18). II. Luyện tập: Bài 152 - T59 a) a nhỏ nhất, a  18 ; a  15 Nên a là BCNN(15; 18) 15 = 3. 5 Một HS lên bảng 18 = 32 .2 trình bầy ? nhận xét bài làm của bạn? BCNN(15; 18) =2. 32.5 = 90 Gv Nhận xét bổ sung và chốt Vậy a = 90 lại cách tìm a GV: treo bảng phụ nội dung Bài 154 - T59 HS: Đọc nội dung Số HS lớp 6C  BC của 2; 3; bài 154 - T59 ? Số HS lớp 6C quan hệ với bài toán 4; 8 HS lớp 6C thuộc 2; 3; 4; 8 như thế nào BCNN(2; 3; 4; 8) =23.3 = 24 ? Muốn tìm số HS lớp 6C cần BC(2; 3; 4; 8) BC(2; 3; 4;8)={0; 24; 48; Tìm BCNN(2; 3; tìm điều gì? 72; ...} 4; 8) ? hs hoạt động nhóm theo bàn Vì số HS của lớp 6C trong làm bài trong 2' khoảng 36 đến 60. Vậy lớp 6C HS hoạt động có 48 HS nhóm theo bàn ? 1hs lên bảng trình bày? Gv Uốn nắn bổ sung và chốt làm Một HS lên bảng lại cách làm. trình bầy 4. Củng cố (1 phút):. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Gv củng cố cách tìm BC thông qua cách tìm BCNN, cách giải một số bài tập đã chữa 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập chương (SGK - T61) KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH. Tuần: 13 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 14/11/2011. Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương, các phép tính +; - ; x ; : ; lũy thừa ; tính chất của các phép tính; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập. 3.Thái độ: - GD cho HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước 2. Chuẩn bị của trò: ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A1:…………..6A2:…………….6A3:……………… 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Các phép toán cộng , trừ ,nhân , chia , lũy thừa (7' Gv Treo bảng phụ 1 nêu cấu tạo của 1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, bảng, ý nghĩa từng cột lũy thừa. Gv Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi ? a - b mỗi số gọi là gì? (SGK - T62) ? Dấu phép tính? kết quả gọi là gì? ĐK kết quả là số tự nhiên. Gv hỏi tương tự với các phép tính khác Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Tính chất (5') ? Phép cộng , phép nhân các số tự nhiên 2. Tính chất các phép toán có tính chất gì. SGK - T 62 Gv Treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng. Gv Nhận xét và chốt lại ? T/c phép cộng , phép nhân có tác dụng gì. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết (7') ? trong chương đã học dấu hiệu chia hết 3. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: cho mấy? Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữa số tận cùng là số chẵn ? Nêu nội dung các dấu hiệu? Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số Gv nhận xét bổ sung và chốt lại các dấu chia hết cho 9 hiệu Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3 Hoạt động 4: Luyện tập (17') 4. Luyện tập: Gv treo bảng phụ nội dung bài 160 - Bài 160 - T63 T63 a) 204 - 84 :12 = 284 - 7 ? 4 hs lên thực hiện các phép tính bài = 277 140 - sgk? b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> = 15 . 8 + 4 .9 - 35 ? nhận xét bài làm của bạn? = 120 + 36 - 35 = 121 Gv Nhận xét , bổ sung và chốt lai các c) 56 : 53 + 23 . 22 kiến thức về thực hiện các phép tính. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164. (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 Gv cho HS làm bài 161 - T63 Bài 161 - T63 Tìm x: ? Để tìm x trước hết tìm biểu thức nào? a) 219 - 7(x + 1) = 100 bằng cách nào? 7(x + 1) = 219 - 100 ? yêu cầu hs hoạt động nhóm làm trong x + 1 = 119 : 7 3'? x + 1 = 17 ? các nhóm lên treo bảng nhóm? x = 17 - 1 = 16 ? HS nhận xét chéo các nhóm? Gv nhận xét - Uốn nắn - Chốt lại Bài 162 - sgk - 63: ? đọc nội dung bài 162 - sgk ? Có: (x.3 - 8) = 7 ? 1 hs đứng tại chỗ nêu cách viết lời 3.x = 7 + 8 diễn đạt trên thành phép toán? 3.x = 15 x = 15 : 3 ? hs làm cá nhân trong 2' x = 5. ? 1 hs lên bảng trình bày? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét -chốt kết quả. 4. Củng cố: 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn kỹ các phép tính, đặc biệt nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, tính chất các phép toán, dấu hiệu chia hết. - BTVN: 164; 165; 166; 167; 168 (SGK - T63) ----------------***--------------Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 16/11/2011. Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, ƯC; ƯCLN; BC; BCNN. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng linh hoạt vào làm bài tập. 3.Thái độ: - GD cho HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : bảng phụ, thước 2. Chuẩn bị của trò : ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1:………………..6A2:…………………6A3: …………………. 2. Kiểm tra bài cũ (3'): ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 4: ƯCLN; BCNN (6') I. Lí thuyết: ? Khi nào a là bội của b 4. ƯCLN; BCNN ? Cách tìm ƯCLN; BCNN có điểm gì - Khi a chia hết cho b. giống và khác nhau - Giống: phân tích các số ra thừa số Gv Treo bảng phụ yêu cầu HS điền nguyên tố vào bảng - Khác: Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách ƯCLN BCNN tìm - Chọn ra các thừa - Chọn ra các thừa ƯCLN; BCNN số chung số chung và riêng - Lấy với số mũ - Lấy với số mũ lớn nhỏ nhất nhất Hoạt động 2: Luyện tập (32'). 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Gv treo bảng phụ bài 164 - T 63 ? Bài toán yêu cầu gì?. II. Luyện tập: Bài 164 - T63. b) 142 + 52 +22 = 196 + 25 + 4 ? 3 hs lên bảng làm bài? = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 . 122 ? nhận xét bài làm của các bạn? = 899 + 144 :144 = 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại kiến d) 333 : 3 + 225 :152 thức = 111 + 225 :225 = 111 + 1 = 112 = 24 .7 Bài 165 - T63 Gv treo bảng phụ nội dung bài 165 - P là số nguyên tố T63 a) 747  P vì 747  1;  ;  ? Để điền kí hiệu vào ô trống cần 747  9 ; 747  747; dựa vào kiến thức nào? * 235  P Vì 235  5 97  P ? hs lên bảng điền? b) a = 835 . 123 + 318 a  P vì a  5 ? nhận xét - sửa sai? c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b  P vì b chẵm > 2 Gv nhận xét, nhấn mạnh cách làm và chốt lại về số nguyên tố Bài 166 - T 63 Gv Treo bảng phụ nội dung bài 166 - a) A = { x  N/84 x; 180x} T63 x  N; 84 x; 180x ? Muốn viết tập hợp A ta cần tìm gì? Nên x  ƯC(84; 180) ? x quan hệ với 84; 180 như thế nào. ƯCLN(84; 180) = 12 ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ? Tìm ƯC(84; 180) Với x > 6 nên A = {12} b) B = {x  N/x  12; x  15; x  18 và ? nhận xét? 0<x<300 Nên B = { 180} Gv Nhận xét và chốt lại cách tìm x Bài 167 - T63 Gv Treo bảng phụ nội dung bài 167 T63 Gọi số sách là a thì ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> gì. a 12; a 15 ; a 10 ? Số sách cần tìm quan hệ với 10; 12; 100  a  150 15 như thế nào Do đó a  BC(10; 12; 15) ? Để tìm BC(10; 12; 15) trước tiên ta BCNN (10;12;15) làm gì. 60;120;180;240 ...} Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận Vì 100  a  150 xét. Nên a = 120 Gv nhận xét bổ sung và chốt lại cáh Số sách 120 quyển giải toán. 3. Củng cố (1’): Gv củng cố kiến thức của bài cho học sinh 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại những kiến thức đã hệ thống. - Xem lại những bài tập đã luyện. - BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT - T27) - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.. =. {0;. KÝ DUYỆT. Trương Thị Thanh Bình Ngày soạn: 16/11/2011 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 18/11/2011. Tiết 39: KIỂM TRA 45' (CHƯƠNG I) (Thực hiện theo đề đáp án của Phòng) 6A1:. 6A2:. 6A3:. KÝ DUYỆT. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trương Thị Thanh Bình. Ngày soạn: 20.11.2011 14 Ngày giảng: 21.11.2011. Tuần:. CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Biết các số nguyên âm 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn các số nguyên âm trên trục số . 3. Thái độ: 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác cách viết , đọc số nguyên âm. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Nhiệt kế có chia độ âm , bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy. 1.Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1:………….,6A2:………….,6A3:………….. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 2 phút ) Gv Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược kiến thức chương 2 số nguyên. Gv Thực tế khi xem chương trình dự báo thời tiết ta thấy tại 1 địa điểm nào đó có t0 = - hs dự đoán - 30C. s? Vậy - 30C. có nghĩa là gì? ? Vì sao cần dấu trừ trước các số . Hoạt động 2: Các ví dụ (18 phút) 1) Các VD. Gv ghi các số - 1; - 2; - 3; - 4; ... ? Những số trên khác gì các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5..... Gv Thông bào các số - 1; - 2; - 3; - 4....là các số nguyên âm. Gv Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc và ghi nhiệt độ trên nhiệt kế.. Các số trên có dấu "-" đằng trước. - 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên âm NHiệt độ 3 độ trước 0 HS Quan sát bảng VD1: SGK - T66. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ? Vậy - 30C có nghĩa là gì. Gv Treo bảng phụ nội dung ?1 Gv Cho HS nhận xét bổ sung ? Nhiệt độ ở thành phố nào dưới 00C. Gv Nhấn mạnh - và chốt lại Gv Cho HS đọc thông tin VD2 trong 2' ? Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau người ta lấy gì làm chuẩn. ? Độ cao mực nước biển là bao nhiêu. ? Độ cao TB của cao nguyên Đắc Lắc là 600m có nghĩa là gì. ? Hỏi tương tự với thềm lục địa. Gv Treo bảng phụ nội dung ?2. ? Độ cao đỉnh núi Phan Xi Păng là 3143m. điểu đó có nghĩa là gì? Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là - 30m có nghĩa là gì? Gv Chốt lại . Gv treo bảng phụ VD3 ? Ông A có 10 000 đ có - 10 000 đ có nghĩa là gì? Tương tự GV treo bảng phụ nội dung ?3 ? Ông Bảy có - 150 000 đ, cô Ba có - 30 000 đ có nghĩa là gì? ? Qua VD trên cho biết số âm dùng trong những trường hợp nào? Gv Nhận xét và chốt lại.. và đọc HS khác lắng nghe VD2: SGK - T67 HS đọc thông tin VD 2 Mực nước biển 0m Cao nguyên cao hơn mực nước biển 600m HS đọc nội dung ?2 Cao trên mực nước biển 3143m VD3: SGK - T67 Dưới mực nước biển 30m HS Đọc nội dung VD 3 HS suy nghĩ trả lời HS đọc nội dung ?3 Ông Bảy nợ 150 000 đồng Cô Ba nợ 30 000đ Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu dưới mực nước biển , số nợ 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động 3: Trục số (12 phút) ? Để biểu diễn các số tự nhiên ta dùng hình ảnh nào? Gv Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số và biểu diễn các số 1; 2; 3.. ? Làm thế nào biểu diễn các số - 1; - 2; - 3;... Gv Hướng dẫn HS biểu diễn. Gv Hình ảnh trên là trục số và giới thiệu gốc, chiều. Gv Treo bảng phụ nội dung ?4 Gv Nhận xét và chốt lại. ? Ngoài cách biểu diến trên còn cách nào biểu diễn trục số . Gv treo bảng phụ hình 34 từ đó nêu chú ý qua đó GV chốt lại kiến thức toàn bài.. Tia số. 2) Trục số. HS lên bảng vẽ. HS cùng biểu diễn 0 là gốc trục số Chiều từ trái sang phải là chiểu dương ( chiều mũi tên) Chiều ngược lại là chiều âm HS đọc và quan sát và biểu diễn. Hoạt động 4: Luyện tập ( 9 phút ) Gv Treo bảng phụ nội dung bài 1 - T68 và hình 35 Gv Thu vài bảng nhóm cho HS nhận xét. Gv Uốn nắn cách đọc và cách viết. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 2 cho HS đọc. Gv TReo bảng phụ bài 4. 3) Luyện tập Bài 1: - T68 HS đọc nghi nhiệt a) Âm 3 độ C độ ở các nhiệt kế b) Âm 2 độ C theo nhóm c) Không độ C d) Hai độ C e) Ba độ C HS đọc Bài 2 - T68. -30C - 20 C 00 C 20C 30C. Gv Thu phiếu và nhận xét HS làm bài vào Bài 4 - T68 bổ sung phiếu. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 4. Củng cố ( 2 phút ): ? Số nguyên âm là số như thế nào? Được biểu diễn trong trường hợp nào? ? Dùng trục số biểu thị những số nào? Số có dấu "- " đằng trước Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu, số nợ 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phut): - Nắm vững số nguyên âm - BBiểu diễn các số trên trục số. - BTVN: 2; 3; 5 - T68 -------------------***-----------------. Ngày soạn: 20.11.2011 Ngày giảng: 23.11.2011. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. 2. kĩ năng: - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. 3. Thái độ: 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động của học học sinh: 1.ỔN định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số lớp: 6 A1:...........,6A 2:............,6A 3................. 2.Kiểm tra bài cũ (4'): ? Vẽ trục số và chỉ ra vị trí các số nguyên âm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Số nguyên (17 phút) Gv Giới thiệu các số nguyên dương Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương. Các số - 1; - 2; - 3....là các số nguyên âm ? Viết tập hợp các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Gv Cho HS nhận xét Gv Chốt lại tập số nguyên và nêu kí hiệu ? Tập số N và Z có quan hệ với nhau như thế nào. ? Số 0 có phải là số nguyên âm, số nguyên dương không. Gv Điểm biểu diễn số 2 trên trục số được gọi là điểm 2 ? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì. Gv Chốt lại - nêu chú ý. Gv Thực tế số nguyên thường được sử dụng để biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau.. Ghi bảng. 1) Số nguyên. {...- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2; 3...}. NZ. Tập hợp: {..- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3...} Gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp số nguyên. Số 0 không là số Kí hiệu: Z nguyên âm; không là số nguyên dương. * Chú ý: SGK - T69 HS đọc thông tin * Nhận xét : SGK - T69. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Gv treo bảng phụ giới thiệu t0 dưới 00C t0 trên 00C - Độ cao dưới -độ cao trên mựcnước biển mực nước biển HS: Quan sát hình -Số tiền nợ -Số tiền có 38 -Độ cận thị -Độ viễn thị Trả lời: Gv Treo bảng phụ hình 38 giới Điểm C biểu thị +4 thiệu D Biểu thị - 1 ? Đọc các số biểu thị các điểm // // E biểu thị - 4 C; D; E trong hình 38 HS: Đọc nội dung ? Gv Nhận xét và chốt lại 2 Gv treo nội dung ? 2 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu HS: Thảo luận ta tìm gì? Gv thu bảng nhóm cho HS nhận nhóm (3') xét Cả hai trường hợp ? Có nhận xét gì KQ của ? 2 cách a là 1m ? Viết KQ của ? 2 Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu KQ thực tế khác nhau . cầu mở rộng tập N Số nguyên có thể coi là số có a) + 1m b) - 1 m hướng Hoạt động 2: Số đối (10 phút ) Trên trục số có nhận xét gì các điểm 1 và - 1, 2 và - 2, 3 và - 3 Gv Ta nói các số : 1 và - 1, 2 và - 2, 3 và - 3 Là các số đối nhau ? Hai số 4 và -5 có là 2 số đối nhau không. ? Tìm số đối của các số 7; - 3; 0 Gv Nhận xét - Chốt lại. 2) Số đối: HS: Quan sát và trả lời - Cách đều điểm 0 - Nằm về hai phía 1 và - 1; 2 và - 2; 3 và của điểm 0 - 3 là các số đối nhau. 1 là số đối của -1 -1 là số đối của 1 -7; 3; 0. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Gv Hệ thống kiến thức toàn bài ? Viết tập hợp số nguyên. ? Hai số đối nhau Gv treo bảng phụ bài 6 - T70. 3) Luyện tập HS: Lên bảng viết. Bài 6 - T70 HS: Đọc nội dung - 4  N không đúng bài toán và trả lời 4  N đúng Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại 0  Z đúng Gv gọi 2 HS lên tìm số đối của - 1  N không đúng các số . Bài 9 - T 71 2; 5; - 6; - 1; - 18 HS lên bảng làm Số đối của + 2; 5; - 6; Gv Nhận xét và chốt lại kiến -1; - 18 lần lượt là: thức toàn bài. - 2; - 5; 6; 1; 18 4. Củng cố ( 2 phút ): Gv Hệ thống kiến thức toàn bài ? Viết tập hợp số nguyên. ? Hai số đối nhau 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối - BTVN: 7; 8; 10 - T71 - Đọc trước bài : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Ngày soạn: 23.11.2011 Ngày giảng: 25.11.2011. Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối của 1 số nguyên. 2. Kĩ năng: 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Biết so sánh 2 số nguyên ,Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài, hình vẽ trục số III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số của các lớp: 6A 1:...........,6A 2:.............,6 A 3:............ 2.Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? - Viết tập hợp số nguyên. - Lấy VD về 2 số đối nhau. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: So Sánh 2 số nguyên (15 phút) Cho HS đọc thông tin sau HS đọc thông tin 1) So sánh hai số nguyên mục 1 - T71 a < b khi điểm a nằm ? Qua phần đọc thông tin bên trái điểm b nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b HS đọc suy nghĩ, * Cách so sánh: Gv Nhận xét nhấn mạnh thực hiện theo nhóm. SGK - T71 cách so sánh số nguyên. HS: nhận xét. VD: Gv treo bảng phụ nội dung ? 1 và hình 42. -5<-4 Điểm - 5 nằm bên trái điểm Gv Thu một , hai bảng không -3 nên - 5 nhỏ hơn - 3 và viết nhóm cho HS nhận xét. -5<-3 Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách điền. So sánh 2 số - 5 và - 4 có nguyên nào nằm giữa hai số 5 và - 4 không?. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Gv Thông báo : - 5 gọi là liền trước của - 4 và - 4 là số liền sau của – 5 ? Tìm số liền trước và số liền sau của số -7. - 8 là số liền trước số -7 - 6 là số liền sau số 7 a < b và không có số * Chú ý : SGK - T71 nguyên nào nằm giữa a và b. ? Có hai số nguyên a; b khi nào thì b là số liền sau của số a, a là số liền trước của số b. Gv Nhận xét nhấn mạnh đó HS: đọc chú ý chính là nội dung chú ý. HS suy nghĩ trình bầy 2 HS lên trình bầy Gv treo bảng phụ nội dung a) 2 < 7; ?2 b) - 2 > - 7 c) 4 > - 2 * Nhận xét : SGK - T72 d) - 6 < 0 Gv Cho HS nhận xét g) 0 < 3 số nguyên dương đều ? Qua bài tập trên rút ra kết lớn hơn 0, số nguyên luậnvề số nguyên dương, âm nhỏ hơn 0 và số 0, số nguyên âm so với Số nguyên âm < số số 0 nguyên dương Gv Nhận xét và thông báo đó chính là nội dung nhận xét trong SGK HS đọc nhận xét. GV mời học sinh đọc SGK Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ( 11 phút) Gv treo bảng có vẽ 1 trục số ? Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 ; 3 đến 0 ? Tương tự xét khoảng cách từ -1; 1; 2; -2 đến 0 Gv Nhấn mạnh và đưa ra. HS quan sát trục số. 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. * Khái niệm: SGK - T 72. Điểm 3 và - 3 cùng a cách 0 một khoảng Kí hiệu: Đọc là : Giá trị tuyệt đối của a bằng 3 đơn vị. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> trường hợp tổng quát. Gv Giới thiệu kí hiệu Gv Cho HS làm ?4 Gv Nhận xét bổ sung. ? Qua VD và ?4 có nhận xét gì về giá trị tuyết đối của số 0; số nguyên dương; số nguyên âm. Gv Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là nội dung nhận xét. HS đọc nội dung khái ? 4: niệm 1 1 Cả lớp làm trong 2'  1 1 2 HS lên bảng trình  5 5 bầy 5 5. HS đọc nội dung nhận xét.  3 3 2 2. * Nhận xét : SGK - T72. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Gv Phát phiếu cho HS làm bài 11 - T 73 Gv Thu vài phiếu cho HS nhận xét Gv Chốt lại cách so sánh số nguyên. Gv Cho HS làm bài 14 T73 Gv Nhận xét và chốt lại kiến thức toàn bài.. 3) Luyện tập: Bài 11 - T 73 HS làm bài vào phiếu 3 < 5 2 HS lên trình bầy 4>6 -3 >-5 10 > -10 Cả lớp làm 2' Bài 14 - T 73 1 HS lên bảng trình 2000 2000 bầy  3011 3011  10 10. 4.Củng cố (2 phút) ? Nêu cách so sánh hai số nguyên. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Nắm vững cách so sánh 2 số nguyên - Khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên. - BTVN: 12; 13; 25 - T 73. Ngày soạn: 23.11.2011 Ngày giảng: 26.11.2011. Tiết 43: LUYỆN TẬP 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: - HS biết so sánh 2 số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên nhanh, chính xác. - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác. 3.Thái độ: - GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ra về nhà III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1)Ổn định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số các lớp:6A 1:………..,6A2:………..,6A3:………… 2 ) Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Nêu cách so sánh 2 số nguyên? So sánh - 3 và - 7. ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Tìm giá trị tuyệt đối của 12; - 15; -90 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) ? Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 12; I. Chữa bài tập: 15 - T 73 Bài 12 - T 73 a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần Gv Kiểm tra vở BT của một số HS. - 17; - 2; 0; 1; 2; 5 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần Gv Uốn nắn , bổ sung và chốt lại cách 2001; 15; 7; 0; - 8; - 101 sắp xếp các số nguyên và so sánh các Bài 15 - T73 3 5 giá trị tuyệt đối.  1 0 35 2  2. Hoạt động 2: Luyện tập (27phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 16 - T73 Gv Phát phiếu cho HS làm vào phiếu trong 2 phút Gv Thu vài phiếu cho HS nhận xét Gv Chốt lại. II. Luyện tập: Bài 16 - T 73 7 N - 9 Z 7 N. Gv treo bảng phụ nội dung bài 18 - T -9  N 73 Gv Gợi ý hãy quan sát vào trục số rồi 0  N thảo luận. 0 Z Bài 18 -T73 a) a > 2 a chắc chắn là số nguyên dương vì a nằm bên phải điểm 2 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại khi nào b) b < 3 ; b không chắc là số nguyên âm vì số a là số nguyên dương, số nguyên âm. b còn có thể là 0; 1; 2 c) c > - 1 , c không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0 d) d < - 5 , d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái - 5. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Gv treo bảng phụ nội dung bài 19 - T 73 ? Yêu cầu của bài 19 là gì? ? Để điền dấu "+" " - " cho đúng ta dựa vào cơ sở nào ? Ngoài ra còn dấu nào khác không. Gv Uốn nắn - Chốt lại cách điền. Gvgiới thiệu nội dung bài 20 - T73 ? Bài toán yêu cầu gì. ?Trước khi tính giá trị biểu thức cần tính gì? Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại.. Bài 19 - T 73 a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6 d) + 3 < + 9 hoặc -3 < +9 Bài 20 - T73 a) 8  4 8  4 4. b). 18 :  6 18 : 6 3. 4.Củng cố (2 phút): Gv Uốn nắn , bổ sung và chốt lại cách sắp xếp các số nguyên và so sánh các giá trị tuyệt đối. 5.Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút ): - Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên - Làm các bài tập trong SBT - Đọc trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu.. KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. Ngày soạn: 27.11.2011 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Ngày giảng: 28.11.2011. Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - HS nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng ngược nhau cho 1 đại lượng 3.Thái độ: - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ra về nhà. đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1:…………,6A2:……………,6A3:…………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5'): ? Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên. ? Tìm số đối của : - 2; 5; - 6; - 1; - 18 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (7 phút) ? Tính 4 + 2 4+ 2 = 6 ( + 4) + ( +2) ( + 4) + ( +2) = + 6 ? Từ kết quả cho biết thực chất của phép cộng 2 số nguyên dương là gì. Cộng hai số tự nhiên Gv Chốt lại và minh họa phép cộng trên trục số . ? Tương tự minh họa phép cộng (+ 3) + ( +2 ) trên trục số . Một HS thực hiện. 1) Cộng hai số nguyên dương. ? Tương tự tính ( + 37 ) + ( 8). (+4) + (+2) = +6. Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> (+17) + (+43) Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại (+ 3) + ( +2 ) = +5 Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm (20 phút) Gv Ta có thể dùng các số nguyên dương, âm, để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau Gv Lưu ý HS t0 tăng 20C ta nói tăng 20C. t0 giảm 20C ta nói tăng -20C. Gv Treo bảng phụ nội dungVD ? Nói t0 giảm 20C, em hiểu điều đó như thế nào. Gv Hướng dẫn ? Để biết được t0 buổi chiều là bao nhiêu ta làm như thế nào. Gv Hướng dẫn HS sử dụng trục số tính ( - 3) + (-2) ? Hãy trình bầy lời giải bài tập. Gv Nhận xét - chốt lại Gv Giới thiệu ? 1 Tính và nhận xét kết quả 4  5. (-4) +(-5) và Gv nhận xét ? Vậy để tính tổng của hai số nguyên âm nhờ tính tổng 2 trị tuyệt đối của chúng không? Có thể tính như thế nào. Gv Nhận xét - Bổ sung và thông báo đó chính là nội dung qui tắc. ? Tìm hiểu VD 1 ? Vận dụng làm ?2 Gv Nhận xét bổ sung chốt lại cách cộng 2 số nguyên dương,. HS: Lắng nghe. 2) Cộng hai số nguyên âm.. HS: Đọc nội dung VD Tăng - 20C. ( - 3) + (-2) = -5 Cả lớp làm ít phút Một HS lên trình bầy ( -4) + (-5) = -9. ( -3) + ( -2) = -5 Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C.  4   5 9. Kết quả hai phép tính là 2 số đối nhau. Tính tổng 2 giá trị tuyệt đối Đặt dấu "-" trước . HS đọc qui tắc. 2 học sinh lên bảng trình bầy.. * Qui tắc : SGK - T 75. ? 2: a) ( +37) + (+81) = 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> nguyên âm.. upload.123doc.net b) ( - 23) + (-17) = - (32 + 17) = -40 Hoạt động 3 :Luyện tập (9 phút). Gvtreo bảng phụ nội dung bài : Tính : a) (-7) + (-14) b) 17 +. 3) Luyện tập:.  33.  37  15. c) Gv Thu 1; 2 bảng cho HS nhận HS thực hiện theo nhóm : Nhóm 1; 2 câu a xét // 3; 4 câu b Gv Uốn nắn - chốt lại // 5; 6 câu c Gv treo bảng phụ nội dung bài 25 - T75 ? Để điền dấu > ; < vào ô vuông trước hết ta cần làm gì. Gv Uốn nắn - chốt lại HS quan sát bài Thực hiện phép cộng hai số nguyên 2 HS lên trình bầy. Bài toán: a) (- 7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21 b) 17 +.  33. = 17 + 33 = 50.  37  15 37  15 52. c) Bài 25 - T 75 điền dấu > ; < thích hợp vào ô vuông . a) ( - 2) + ( -5) < ( - 5) b) ( - 10) > ( -3) + ( - 8). 4. Củng cố ( 2 phút): Gv Hệ thống kiến thức cơ bản ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dương, 2 số nguyên âm. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương. - Bài tập 23; 24; 26 - SGK. ------------------------***------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Ngày soạn:27.11.2011 Ngày giảng: 30.11.2011. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 3.Thái độ: - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV, bảng phụ. mô hình trục số . 2. Chuẩn bị của trò: Cộng hai số nguyên cùng dấu III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức( 1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp : 6A1 :...............,6A2 :................,6A3 :.......................... 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? Vận dụng tính ( - 215) + ( -34) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( 28 phút) Gv Treo bảng phụ nội dung HS đọc nội dung VD VD Biết : t0 buổi sáng 30C ? Bài toán cho biết gì ? yêu t0 chiều giảm 50C cầu tính gì? Hỏi : t0 chiều đó tăng - 50C ? t0 giảm 50C em hiểu điều đó như thế nào. ? Để tính được t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi chiều làm như thế nào. ? Làm thế nào tính được.. 1) Ví dụ:. ( + 3) + ( - 5) = -2 Nhiệt độ trong phòng ướp 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Gv Hướng dẫn cộng trên trục số Di chuyển mũi tên từ vạch số 0 sang chiều dương 3 đơn vị đến điểm + 3 . từ điểm + 3 di chuyển mũi tên sang trái 5 ĐV đến điểm - 2. Vậy - 2 là kết quả phép tính ( + 3) + ( - 5) Ta viết ( +3) + (- 5) = - 2 ? Tương tự tính ( - 3) + ( +6) Gv Yêu cầu HS làm ? 1 Tìm và so sánh kết quả ( - 3) + ( +3) và ( +3) + ( - 3). HS quan sát. ? Từ KQ trên có nhận xét gì. Gv Nhận xét và nhấn mạnh . Gv Cho HS làm ? 2 Tìm và nhận xét kết quả. HS: Làm theo nhóm Nhóm 1; 2; 3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b a) 3 + - 6 = - 3. 6  3. a) 3 + ( - 6) và 4  2. b) ( - 2) + ( +4) và Gv Nhận xét ? Kết quả phép tính (1) có liên quan gì đến KQ phép tính ( 2) ? Muốn KQ (2) KQ (1) thì đằng trước KQ đặt dấu gì? ? Dấu đó chính là dấu của số nào? ? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào. Gv Nhậnh xét uốn nắn và thông bào đó chính là qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Gv Cho HS tìm hiểu VD(2') ? Vận dụng làm ? 3 Tính : a) ( - 37) + 27 b) 273 + ( - 123). lạnh lúc buổi chiều là 20C. HS lên thực hiện 2 HS lên thực hiện ( - 3) + ( +3) = 0 ( +3) + ( - 3) = 0 ( - 3) + ( +3) = ( +3) + ( - 3) Hai số đối nhau có tổng bằng 0.  6  3 3. Hai kết quả đối nhau dấu " - " Số có giá trị tuyệt đối lớn HS suy nghĩ phát biểu HS đọc qui tắc HS cả lớp làm ít phút Hai HS lên trình bầy. * Qui tắc: SGK - T76 ?3 a) ( - 38) + 27 = - ( 38 - 27) = - 11 b) 273 + ( - 123) = + ( 273 - 123 = 150. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Gv Nhận xét và chốt lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Hoạt động 2: Luyện tập (8 phút) Gv Cho HS làm bài 27 ( T76). 3. Luyện tập HS: Nhắc lại qui tắc Bài 27 - T 76 Gv Bổ sung - chốt lại a) 62 + (- 6) HS cả lớp làm (2') =( 26 - 6) = 20 3 HS lên trình bầy b) ( - 75 ) + 50 Gv Cho HS làm bài 28 - T 76 HS khác nhậnh xét. = - ( 75 - 50) = -25 vào phiếu c) 80 + ( - 220) Gv thu vài phiếu cho HS nhận = -( 220 - 80) = - 140 xét - Chốt lại. Bài 28 - T 76 HS làm bài 28 vào a) ( - 73) + 0 = - 73 phiếu  18    12  18    12  b) = 18 - 12 = 6 c) 102 + (- 120) = - ( 120 - 102) = - 18 4. Củng cố (2 phút): Gv Hệ thống kiến thức toàn bài ? Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và nắm vững 2 qui tắc cộng hai số nguyên cúng dấu, khác dấu , phân biết 2 qui tắc - BTVN: 29; 30; 31; 32 - T 77. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày soạn: 30.11.2011 Ngày giảng: 02.12.2011. Tiết 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS về qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu khá thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu; làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động của học học sinh: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số lớp : 6A1 :.................,6A2 :..................,6A3 :......................... 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Vận dụng tính (-38) + 27? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) GV: gọi 2 HS chữa bài 29 -T 76. I. Chữa bài tập: Bài 29 - T 76 Gv Kiểm tra 1 số vở bài tập của HS a) 23 + ( -13) = 23 - 13 = +( 23 - 13) = 10 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại phép KQ: Là 2 số đối nhau cộng các số hạng có các số đối nhau b) ( - 15) + 15 = 0 27 + ( - 27) = 0 Gv Gọi hai HS khác chữa bài 30 - T Bài 30 - T 76. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 76. a) 1763 + ( - 2) < 1763 Vì 1763 + (-2) = 1761 b) ( - 105) + 5 > -105 Vì ( -105) + 5 = -100 c) ( -29) + ( -11) < - 29. Gv Nhận xét bổ sung ? Từ kết quả bài tập trên rút ra kết luận gì?. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Gv cho HS quan sát bài 31-T77 II. Luyện tập: ? Em có nhận xét gì các phép toán Bài 31 - T 77 trên. a) ( - 30) + ( - 5) = - ( 30 + 5) = -35 ? Để cộng hai số nguyên cùng dấu " - b) ( - 7) + ( - 13) " ta làm như thế nào. = - ( 7 + 13) = -20 Gv cho HS làm bài 32 - T77 c) ( - 15) + ( - 235) = - ( 15 + 235)= - 250 Gv Nhận xét đánh giá ? Để cộng hai số nguyên khác dấu ta Bài 32 - T77 làm như thế nào. a) 16 + ( -6) = 16 - 6 = 10 Gv Chốt lại qui tắc cộng hai số b) 14 + ( -6) = 14 - 6 = 8 nguyên cùng dấu , khác dấu: c) ( -8) + 12 = 12 - 8 = 4 Lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá trị tuyệt đối nhỏ , KQ láy dấu của số có GTTĐL Bài 33 - T77 Gv treo bảng phụ nội dung bài 33 - Điền vào chỗ trống T77 a -2 18 12 8 -5 b 3 -18 -12 6 -5 Thu vài phiếu cho HS nhận xét a+b 1 0 0 4 -10 Gv Chốt lại Bài 34 - T77 Gv cho HS làm bài 34 - T77 a) x + ( -16) với x = - 4 ? Yêu cầu của bài toán là gì. Thay x = -4 vào biểu thức ( - 4) + ( -16) = -20 ? Để tính giá trị của biểu thức ta làm b) ( - 102) + y biết y = 2 như thế nào. ( - 102) + ( +2) = -100 Gv Nhận xét - chốt lại. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 4. Củng cố( 1 phút): Gv củng cố kiến thức cơ bản của bài cho học sinh 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Ôn lại 2 qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Ôn tính chất phép cộng các số nguyên. - BTVN: 35 - T 77 ( 53; 54; 55 - SBT - T60) Ngày soạn: 30.12.2011 Ngày giảng: 03.12.2011. Tiết 47: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2. kĩ năng: - Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên khi làm tính 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò : Tính chất phép cộng các số tự nhiên- đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập và thực hành IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số của các lớp : 6A1 :...............,6A2 :.................,6A3 :.................... 2. Kiểm tra bài cũ (3phút): ? Nhắc lại tính chất phép cộng các số tự nhiên. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Tính chất của phép cộng các số nguyên (39 phút).. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Gv Treo bảng phụ và nội dung ?1 Hãy tính và so sánh Gv Nhận xét ? Từ kết quả các phép tính trên em rút ra nhận xét gì . ?a+b=? Gv chốt lại nêu dạng tổng quát Gv Treo bảng phụ và nội dung ?2 Hãy tính và so sánh ? Kết quả trên là tổng của mấy số nguyên? Có thể làm như thế nào. ? (a + b) + c = ? Gv chốt lại nêu dạng tổng quát ? a + 0 = ? từ đó nêu tính chất ? Vận dụng tính: ( - 7) + 0 9 - 125) + 0 Gv Nhận xét chốt lại Gv Cho HS đọc thông tin sau mục 4 ? Số đối của số nguyên a là gì? ? Số đối của số - a là gì?. HS đọc suy nghĩ 1) Tính chất giao hoán. làm 2 HS lên trình bầy a + b = b + a Kết quả các phép tính bằng nhau. 2) Tính chất kết hợp Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. HS: Đọc nội dung ? 2 ( a + b) + c = a + ( b + c) Một HS lên trình * Chú ý : SGK - T 78 bầy Tổng 3 số nguyên 3) Cộng với 0 a+0=a a+0=a 1 số nguyên a cộng với 0 bằng chính nó. HS thông báo kết 4) Cộng với số đối quả HS đọc thông tin. Số đối của số a là số - a số đối của số -a là ? Nếu a là số nguyên dương số a thì số đối của a là số nguyên Là số nguyên âm gì. Là số nguyên ? Nếu a là số nguyên âm thì số dương đối của a là số nguyên gì. Gv lấy VD ? Tìm số đối của 0 ? Tính tổng 2 số đối nhau? cho a + ( - a ) = 0 nhận xét. ? Tổng 2 số đối nhau bằng bao Bằng 0 nhiêu. ? Nếu a + b = 0 thì a, b quan a + b = 0 thì a , b là. Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a + ( -a) = 0 a + b = 0 thì a = - b hoặc b = - a. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> hệ với nhau như thế nào Gv Nhận xét chốt lại. hai số đối nhau. HS đọc nội dung ? Gv treo bảng phụ nội dung ? 3 3 Tính tổng các số nguyên a nếu -3 < a < 3 Viết tập hợp a ? Muốn tính tổng các số nguyên a ta làm như thế nào. Một HS lên trình bầy Gv Nhận xét bổ sung và chốt a = {-2; -1; 0; 1; 2} lại. Tính (-2)+(-1)+ 0+1+2=0 Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút) ? Nêu các tính chất của phép HS trả lời cộng các số nguyên. Gv Cho HS làm bài 36 - T 78 HS cả lớp làm ra nháp Gv Nhận xét bổ sung 2 HS lên trình bầy ? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác 0. Gv Chốt lại cách tính Gv Cho HS làm bài 39 - T 79 HS làm theo nhóm Gv Thu bảng nhóm cho HS 2' nhận xét Nhóm 1; 2; 3 câu a Gv Uốn nắn - Chốt lại Nhóm 4; 5; 6 câu b. 2) Luyện tập Bài 36 - T 78 a) 126+(- 20)+ 2004 + (-106) =[126+2004]+[(-20)+(-106)] = 2130 + ( - 126) = 2004 b) ( - 1999) + ( -200)+(-201) = [(-199)+(-201)]+(-200) = (-400) + ( -200) = - 600 Bài 39 - T79 a) 1+(-3)+5+ (-7) + 9+ ( -11) =(1+9)+[(-3)+(-7)]+[5+(-11)] =6. 4. Củng cố (1phút): 5. Hướng dẫn về nhà (1phút): -Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên. - BTVN: 38; 39; 40 - T78. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH --------------------------***----------------------. TUẦN 16 Ngày soạn: 04.12.2011 Ngày giảng: 07.12.2011. Tiết 48: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố và khắc sâu cho HS về cộng các số nguyên và tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. 2. Kĩ năng: - Cộng thành thạo các số nguyên, biết vận dụng tính chất để tính nhanh 3.Thái độ: - GD học sinh tính tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị của trò: Ôn bài,làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, Thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1:………..,6A2:………..,6A3:……………… 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> ? Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Hãy viết dạng tổng quát từng tính chất? Vận dụng tính nhanh: 47 + [43 + ( - 47) + (-13)] 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) ? Gọi 2 HS chữa bài 37 và bài 40 - T 79. I. Chữa bài tập:. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS.. Bài 37 - T 78 Tính tổng tất cả các số nguyên x. a) - 4 < x < 3 x = { -3; -2; -1; 0; 1; 2} (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2 = -3 b) -5< x < 5. ? nhận xét bài làm của bạn?. x = {-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4} (-4) + (-3) +(-2) + (-1) + 0 + 1+ 2 + 3+4=0. Bài 40 - T 78 a 3 -15 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại về cách tính -a -3 15 tổng các số nguyên , số đối., trị tuyệt đối. a 3 15. -2 2. 0 0. 2. 0. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 42 - T 79 ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để tính nhanh cần vận dụng tính chất nào? Hãy tính. Gv Phân tích cách giải hay nhất theo tính chất. II. Luyện tập: Bài 42 - T 79 a) 217 + [43 + (-217) +(-23)] = [217+(-217)]+[43+(-23)] = 0 + 20 = 20. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> cơ bản. ? Phần b yêu cầu điều gì.. b) Các số nguyên có trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là : ? Liệt kê các số nguyên đó, rồi tính tổng các -9; -8; ...7; 8; 9 số nguyên đó. Tổng các số nguyên đó bằng 0 Gv Nhận xét bổ sung rồi chốt lại. Bài 43 - T 80 Gv treo bảng phụ nội dung bài 43 - T 80 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì.. a) Vận tốc 2 ca nô là 10Km/h; 7Km/h nên2 ca nô đi cùng chiều. ? Nếu Vca nô 1 = 10 Km/h Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau là : Vca nô 2 = 7 Km/h Theo qui ước trên 2 ca nô đi cùng chiều hay (10 - 7) . 1 = 3 (Km) b) Vận tốc 2 ca nô là 10 Km/h và ngược chiều . -7Km/h nghĩa là ca nô 1 đi về B ca ? Sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau bao nhiêu. nô đi về hướng A ( ngược chiều) Nên sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau Gv Nhận xét uốn nắn và chốt lại. ( 10 + 7) . 1 = 17 ( Km) Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi (5 phút). Gv Giới thiệu nút +/- và hướng dẫn HS làm phép tính 52 + ( - 13) ? Vận dụng máy tính bỏ túi tính 187 + (-54) (-203) + 349 (-175) +(-213) Gv Nhận xét chốt lại cách sử dụng máy tính.. Bài tập 46 - t80 - sgk. Hs làm theo hướng dẫn và thực hành trên máy tính 187 + (-54) = 133 (-203) + 349 = 146 (-175) +(-213) = 388. 4. Củng cố (1 phút): ? Để tính nhanh cần vận dụng tính chất nào? Phân tích cách giải hay nhất theo tính chất cơ bản. Gv Nhận xét chốt lại cách sử dụng máy tính 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Ôn lại phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu. - Ôn về số đối. - BTVN: 44; 45 - T80 ( 65; 66 - T61 SBT). 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> -------------------------***---------------------------. Ngày soạn: 07.12.2011 Ngày giảng: 09.12.2011. Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - hs hiểu khái niệm hiệu của hai số nguyên. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên vào làm các bài tập 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn bài, đọc trước bài mới III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) : – Kiểm tra sĩ số các lớp : 6A1 :..................,6A2 :.......................,6A3 :................. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Tìm số đối của các số sau: ( -1); ( -2) ; 4; 5 ? Tính: (-2) + (-7) ; 3+ (-10) ; (-12) + 20 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hiệu hai số nguyên (18 phút). Gv Đặt vấn đề. HS: Quan sát tìm. 1) Hiệu hai số nguyên 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Gv Treo bảng phụ nội dung ?1 ? Yêu cầu HS quan sát 3 dòng đầu và dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối ? HS nhận xét bổ sung ? Từ kết quả nội dung ? có nhận xét gì.. hiểu cách làm Dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối 3 - 4 = 3 + ( -4) 3 - 5 = 3 + ( -5) 2 - (-1) = 2 +1. ? Muốn trừ số nguyên a cho số Cộng a với số đối nguyên b ta làm như thế nào. của b Gv Nhận xét và thông báo đó chính là qui tắc trừ HS đọc qui tắc ? Vận dụng qui tắc tính 3 - 9; ( - 3) - (-7) Gv Cho HS nhận xét và chốt lại. Gv treo bảng phụ nội dung bài 47 - T82 Gv thu vài phiếu cho HS nhận xét. Gv Nhận xét uốn nắn - Chốt lại ? Phép trừ trong Z có cần điều kiện gì không? Gv Chốt lại và nêu nhận xét.. HS làm ra nháp 2 HS lên trình bầy. * Qui tắc : SGK - T 81 a - b = a + ( - b) *VD: 3 - 9 = 3 + (-9) = -6 ( -3) - ( -7) = ( -3) + 7 = 4. HS làm vào phiếu 2 - 7 = 2 + ( - 7) = 5 1 - ( -2) 1 + 2 = 3 ( - 3 ) - ( -4) = - 3 + 4=1 HS đọc nhận xét. Nhận xét : SGK - T81. Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ? cho HS đọc VD ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì. ? Muốn tính nhiệt độ ở sa pa hôm nay người ta làm như thế nào. ? Ở trong tập Z các số nguyên phép trừ có cần điều kiện gì. GV: Nhận xét - chốt lại Thông báo đó chính là nhận xét. t0 ở sa pa hôm qua 30C, t0 ở sa pa hôm nay giảm 40C t0 ở sa pa hôm nay ?. 2) Ví dụ: SGK - T81. 3-4 Hs trả lời HS đọc nhận xét * Nhận xét: SGK - T81. Hoạt động 3: luyện tập (8 phút) Gv Hệ thống kiến thức toàn bài ? Nêu qui tắc phép trừ số nguyên? Trong tập hợp Z phép trừ có cần điều kiện gì không? ?Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 47 - T 47 - T83 Gv Nhận xét chốt lại qui tắc trừ 2 số nguyên Gv Treo bảng phụ nội dung bài 49 - T83 Gv thu vài bảng cho HS nhận xét .. Hs trả lời. Hai HS lên bảng làm HS điền vào bảng HS đọc và quan sát vào ô vuông Hs điền chính xác vào ô vuông. 3) Luyện tập. Bài 47 - T82 +) 2 - 7 = 2 + ( - 7) = -5 +) 1 - ( -2) = 1 + 2 = 3 +) ( - 3) - 4 = -3 + ( -4) = -7 Bài 49 - T82 a -15 2 -a 15 -2. 0 0. -3 -(-3). Gv Chốt lại về số đối 4. Củng cố (2 phút): ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào. Gv Nhận xét chốt lại qui tắc trừ 2 số nguyên Gv Chốt lại về số đối 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc nà nắm vững qui tắc phép trừ - Ôn lại về số đối - BTVN: 51; 52; 53 - T82 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Ngày soạn: 07.12.2011 Ngày giảng: 10.12.2011. Tiết 50: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm, qui tắc hiệu của hai số nguyên mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng số nguyên 2. Kĩ năng: - Hs vận dụng thành thạo được quy tắc trừ số nguyên vào làm các bài tập 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán . II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, bảng phụ.máy tính điện tử bỏ túi. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 2. Chuẩn bị của trò: Làm bài tập; máy tính bỏ túi III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1:……………….,6A2:……………..,6A3:…………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Thực hiện phép tính: a, 5 - (5 - 9) b, (-3) - (4 - 6) Câu 2: Tìm số nguyên x, biết: a, 2 + x = 3 b, x + 6 = 0 c, x - 7 = 1 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 2 điểm a, 5 - (5 - 9) = 5 - (-4) = 5 + 4 = 9 b, (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1 Câu 2: Mỗi ý đúng được 2 điểm a, 2 + x = 3 x=3-2=1 b, x + 6 = 0 x = 0 - 6 = -6 c, x - 7 = 1 x =1+7=8 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Chữa bài tập (5 phút) Gv Chữa bài kiểm tra 15' cho học sinh I. Chữa bài tập: Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại về cách theo dõi và sửa những lỗi sai của mình làm bài Hoạt động 2: Luyện tập ( 22 phút) ? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài 51 - sgk?. II. Luyện tập: Bài 51 - T82 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ? Hs dưới làm nháp? nhận xét? Gv nhận xét - đưa ra đáp án Gv treo bảng5 phụ nội dung bài 52 T82 ? Theo nội dung bài toán nhà bác học Ác ? Si mét sinh trước công nguyên hay sau công nguyên? Muốn tính tuổi ông ta làm như thế nào . Gv Nhận xét - Bổ sung rồi chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 53 ? Thu vài phiếu cho HS nhận xét Gv Uốn nắn chốt lại Gv giới thiệu bài 54 - T82 ? Để tìm số nguyên x ta làm như thế nào?. a) 5 - ( 7 - 9) = 5 - [7 + ( -9)] = 5 - ( -2) =5+2=7 b) ( -3) - ( 4 - 6) = (- 3) - (-2) = ( -3 ) + 2 = -1 Bài 52 - T 82 Tuổi thọ của nhà bác học Ác Si Mét ( - 212) - ( - 287) = - 212 + 287 = 75 Bài 53 - T 82: Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x-y -9 -8 -5 -15. Bài 54 - T82 a) 2 + x = 3 x=3-2=1 ? yêu cầu hs thảo luận nhóm theo bàn b) x + 6 = 0 làm x = 0 - 6 = -6 c) x + 7 = 1 ? HS nhận xét x=1-7=-6 Gv Uốn nắn - chốt lại cách tìm x Bài 56 - sgk: Hs thực hành trên máy tính làm các phép Gv treo bảng phụ nội dung bài 56 - T 83 tính Gv Hướng dẫn HS sử dụng máy tính điện tử bỏ túi , làm phép trừ các số nguyên Gv Cho HS nhắc lại cách làm . ? Vận dụng máy tính tính a) 169 - 733 b) 53 - ( - 478) c) - 105 - ( - 1036) Gv Chốt lại cách sử dụng cách dụng máy tính làm tính trừ số nguyên. 4. Củng cố (1 phut): 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Ôn lại qui tắc phép cộng trừ số nguyên. - BT 77 ; 78; 79; 83; 84( SBT - T 64) KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. Ngày soạn: 11.12.2011 Ngày giảng: 14.12.2011. Tiết 51: QUI TẮC DẤU NGOẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu qui tắc dấu ngoặc - nắm được khái niệm tổng đại số, hiểu rằng một tổng đại số có thể viết thành một dãy những phép cộng các số nguyên. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2. kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính - Biết bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" ; " -" biết tính một tổng đại số. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Số đối ; phép trừ số nguyên III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1Ổn định tổ chức ( 1 phút) -Kiểm tra sĩ số các lớp : 6A1 :..............,6A2 :.................,6A3 :...................... 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nêu qui tắc phép trừ 2 số nguyên Vận dụng tính : 53 - ( - 86); - 125 - ( - 170) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc (15 phút) Gv treo bảng phụ nội dung ? 1 ? yêu cầu HS làm ra nháp Gv Bổ sung uốn nắn ? Tương tự so sánh số đối của tổng 3 + ( - 6) + ( - 7) và tổng các số đói của 3; (-6) ; (-7) ? Từ VD trên cho biết số đối của tổng a+ b bằng gì? Gv Cho HS làm ? 2 Tính và so sánh a) 7 + ( 5 - 13) và 7 + 5 + ( -13) b) 12 - ( 4 - 6) và 12 - 4 + 6 Từ kết quả trên có nhận xét gì? ? Quan sát dấu các số hạng. Cả lớp làm ít phút Một HS lên trình bầy a) số đối của 2 + (-5) là 3 b) số đối của tổng 2 + (-5) bằng tổng các số đối 2 và (-5). 1) Qui tắc dấu ngoặc ?1: a) số đối của 2 + (-5) là 3 b) số đối của tổng 2 + (-5) bằng tổng các số đối 2 và (-5). HS trả lời HS làm theo nhóm đại diện các nhóm trình bầy a) 7 + ( 5 - 13) = 7 + ( -8) = -1 7 + 5 + ( - 13) = -1. ?2: a) 7 + (5 - 13) = 7+( -8) = -1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1 Suy ra: 7 +(5-13) =7+5 + (13). 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> trong ngoặc trong 2 phép tính Các số hạng vẫn b, 12 - ( 4 - 6)=12 - (-2)=14 ? Bỏ dấu ngoặc đằng trước có giữa nguyên 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 dấu "+" thì sao. Các số hạng bị đổi Suy ra: 12-(4 -6) = 12 - 4 + 6 ? Bỏ dấu đằng trước có dấu " - dấu " thì sao. * Qui tắc: SGK - T 84 Gv Nhận xét bổ sung và thông HS đọc nội dung qui * VD: Tính nhanh báo đó chính là qui tắc bỏ dấu tắc a) 324+[ 112 - ( 112 + 324)] ngoặc = 324 + [ 112 - 112 - 324] Gv Củng cố Cho HS làm VD HS làm ra nháp một = 324 - 324 = 0 tính nhanh b) (-257)- [(-257 + 156) - 56] a) 324 + [ 112 - ( 112 + 324)] HS lên trình bầy = -257-(-257 + 156) + 56 b) ( - 257) - [ ( - 257 + 156) = - 257 + 257 - 156 + 56 56] HS nhận xét = - 100 Gv Uốn nắn bổ sung ?3: Gv Cho HS làm ? 3 a) (768-39)-768=768-39 -768 ? nhận xét - sửa sai? 2 HS lên trình bày = -39 Gv Nhận xét bổ sung và chốt b, (-1579)-(12-1579) lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. hs nhận xét = (-1579) - 12 + 1579 = -12 Hoạt động 2: Tổng đại số (12 phút) Gv Giới thiệu tổng đại số ? Có nhận xét gì về dãy tính . 5 + (-3) - ( -7) + 7 + ( -3) + (6) Gv Đó là một tổng đại số ? Một tổng đại số là thế nào Gv Giới thiệu cách viết ? Tính tổng: ( - 17) + 5 + 8 + 17 ? Từ cách tính trên có kết luận gì Gv Chốt lại Gv Hướng dẫn HS cách đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng ? Vận dụng tính 234 - 75 - 25. Dãy phép tính chỉ có 2) Tổng đại số phép cộng trừ số nguyên * Tổng đại số: Một dãy các phép cộng trừ các số nguyên gọi là tổng đại - Hs tính kết quả số - Cách viết - hs đưa ra kết luận 5 + ( -3) - ( -6) + 7 = 5 - 3+ 6 + 7 Thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng a+b-c=a-c+b 234 - 75 - 25 = 234 - ( 75 + 25) Đặt dấu ngoặc để nhóm các = 234 - 100 = 134 số hạng a-b-c=(a-b)-c = a - ( b+ c). Gv giới thiệu chú ý và chốt lại 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> kiến thức Hoạt động 3: luyện tập (10 phút) ? Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc ? Tổng đại số là gì. ? Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cần chú ý điều gì. Gv Cho HS làm theo nhóm bài 57 - T 85 Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. HS trả lời. 3) Luyện tập Bài 57 - T 85 a) ( - 17) + 5 + 8 + 17 = - 17 + 17 + 8 + 5 = 13. HS làm theo nhóm 3' Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c. Gv treo bảng phụ nội dung bài 59 ? bài toán yêu cầu gì. Tính nhanh 2 HS lên bảng làm. Gv Nhận xét đánh giá ? Để tính nhanh cần sử dụng kiến thức cơ bản nào.. - Bỏ dấu ngoặc - Đưa các số hạng thích hợp vào ngoặc. b) 30 + 12 + (-10)+16 +(-12) = 12 - 12 + 30 + 16 - 10 = 36 c) ( -4) + (- 440) + (-6) + 440 = - 440 + 440 - 4 - 6 = -10 Bài 59 - T 85 a) ( 2736 - 75) - 2736 = 2736 -75 - 2736 = 2736 - 2736 - 75 = -75 b) ( - 2002) - ( 57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002 = ( - 2002 + 2002) - 57 = -57. 4.Củng cố (2 phút): - Qua bài nay các em cần nhớ được điều gì? ? Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc ? Tổng đại số là gì. ? Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cần chú ý điều gì. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững thuộc qui tắc dấu ngoặc ; tổng đại số - Bài tập 58; 60 - T 85 - Ôn lại các phép toán cộng trừ số nguyên. Ngày soạn:14.12.2011 Ngày giảng: 16.12.2011. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tiết 52: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về các phép tính cộng trừ, nhân chia và lũy thừa 2. kĩ năng: - HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên làm một số bài tập đơn giản 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, SBT bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Ôn tập trả lời câu hỏi đã cho về nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số các lớp : 6A1:.............,6A2:................,6A3:................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Lý thuyết (15 phút) I - Lý thuyết: GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu 1) Tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp hỏi con ? Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu 2) Các phép tính cộng ; trừ; nhân; chia số hỏi tự nhiên 3) lũy thừa, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ Gv Treo bảng phụ các phép toán số cộng , trừ , nhân ,chia , lũy thừa. am . an = am+n am : an = am - n Qua nội dung trên GV hệ thống kiến (a  0 ; m  n) thức cơ bản toàn bài Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút):. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Gv treo bnagr phụ bài tập 1 ? yêu cầu hs làm nháp trong 1' bài tập trên ? 1 hs lên bảng trình bày? ? hs khác nhận xét? Gv nhận xét - chốt cách làm Gv treo bảng phụ nội dung bài tập 2 Thực hiện phép tính: a) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 23 ) b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100 c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)] ? Bài toán yêu cầu gì. Gv Nhận xét chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 2 Tìm số tự nhiên x biết : a) ( x - 45) . 27 = 0 b) ( 2600 + 6400) -3x = 22.3. 102 Gv Hướng dẫn HS tìm x coi x - 45 là 1 thừa số chưa biết ? yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài trong 3'? ? Đại diện nhóm lên bảng làm? ? các nhóm nhận xét chéo? Gv Uốn nắn , chốt lại Gv đưa ra bài 160, 161 - sgk? Gv hướng dẫn hoc sinh làm bài ? 3 hs lên bảng làm? ? hs khác nhận xét bài làm của bạn?. II- Luyện tập: Bài 1: a,Viết tập hợp các chữ cái trong từ "toán học", tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? viết 1 tập hợp con của tập đó? K  T ; O; A; N ; H ; C. Tập hợp K gồm 6 phần tử I  T ; O  K. Bài 2: a) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 23 ) = 80 - ( 100 - 24) = 80 - 76 = 4 b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100 = 23 . ( 75 + 25) + 100 = 2300 + 100 = 2400 c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)] = 2448 : [199 - 17] = 2448: 182 = 13,54 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết a) ( x - 45) . 27 = 0 x - 45 = 0 : 27 = 0 x = 0 + 45 = 45 b)(2600+6400)-3x =22.3. 102 9000 - 3x = 1200 3x = 9000 - 1200 3x = 7800 x = 7800 : 3 = 2600 Bài 160 - T63 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164. (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 Bài 161 - T63 Tìm x: 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Gv nhận xét chốt cách làm. a) 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 = 16. 4. Củng cố (2 phút): - Giáo viên củng cố kiên thức của bài cần nhớ 5. Hưỡng dẫn học ở nhà(1') - Ôn lại kiến thức đã hệ thống - Ôn kiến thức về dấu hiệu chia hết, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, số nguyên tố tiết sau ôn tập tiếp - BTVN: 62; 148; 176; 188; 124 SBT. 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Ngày soạn: 14.12.2011 Ngày giảng: 17.12.2011. Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về tính chất chia hết của một tổng , 1 hiệu , dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. ƯC; BC; ƯCLN; BCNN 2. Kĩ năng: - Hs có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 3.. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước 2.Chuẩn bị của trò:Hs: Ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số của các lớp: 6A1:…………,6A2:………...,6A3:……………. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (15 phút) ? Khi nào a chia hết cho b khi nào a + b  m. I. Lí thuyết: 1) Tính chất chia hết của một tổng a m; b m  a + b  m 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> a - b m ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 GV: Treo bảng phụ một số câu cho HS nhận xét đúng sai ? phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào? ? Số nguyên tố là gì? hợp số là gì? ? ƯC, BC của hai hay nhiều số là gì ? ? Nêu qui tắc tìm ƯCLN; BCNN? Gv nhận xét- chốt kiến thức trọng tâm của bài.. a m; b m  a + b  m 2) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - số nguyên tố, hợp số. - ước chung, bội chung của hai hay nhiều số - Quy tắc tìm ƯCLN; BCNN.. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) Gv treo bảng phụ bài toán: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ. ? đọc nội dung bài toán? ? để chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ tức là ta tìm yếu tố nào? ? yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài trong 3'? ? đại diện nhóm trình bày lời giải của minh? ? nhận xét? Gv nhận xét- chốt kết quả. ? Đọc nội dung bài 99 - shk - t39? ? Số chia hết cho 2 là số như thế nào? số chia hết cho 9 là số như thế nào? ? 2 chữ số của số đó giống nhau, vậy số đó là số nào? ? nhận xét? Gv nhận xét - chốt. ? 2 hs hãy phân tích số 84, 120 ra thừa. II. Luyện tập:. Bài tập 1: Số tổ là ước chung lớn nhất của 24 vào 108 24 = 23.3 108 = 22.33 ƯCLN(24;108) = 22.3 = 12 Vậy có thể chia đội y tế đó thành 12 tổ.. Bài 99 - sgk - t39: Số tự nhiên có hia chữ số giống nhau có dạng: aa 10a  a a là số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 Suy ra a là số 8 Vậy số cần tìm là: 88 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> số nguyên tố? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét - chốt cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. GV treo bảng phụ nội dung bài toán: Tìm số tự nhiên x biết : a) 70  x; 84  x và x > 8 b) x  12; x  25 ; x  30 và 0<x < 500 ? Bài toán trên thuộc dạng toán gì? ? 2 hs lên bảng làm bài? GV Nhận xét và chốt lại cách tìm x. Bài tập 2: Phân tích ra thừa số nguyên tố: 84 2 120 2 42 2 60 2 21 3 30 2 7 7 15 3 1 5 5 1 2 84 = 2 .3.7 120 = 23.3.5 Bài 3: a) 70  x; 84  x Nên x  ƯC(70; 84) 70 = 2 . 5. 7 84 = 22 . 3. 7 ƯCLN( 70; 84) = 2 . 7 = 14  ƯC(70; 84) = { 1; 2; 7; 14} với x > 8 nên x = 14 b) x  12; x  25 ; x  30 và 0<x < 500 Nên x  BC( 12; 25; 30). 4. Củng cố (2 phút): Gv củng cố kiến thức cơ bản của bài cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Ôn bài - xem các bài tập ở phần số nguyên, tiết sau ôn tập học kì tiếp. KÝ DUYỆT. 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. ------------------***-----------------Ngày soạn: 18.12.2011 Ngày giảng: 21.12.2011. Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về tập hợp số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến kiến thức trên thành thạo 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV, SBT bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm đề cương ôn tập III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp,luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra sĩ số của các lớp(1 phút): 6A1:...............,6A2:....................,6A3:...................... 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về số nguyên (12 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu HS trả lời ? Viết tập hợp số nguyên ? Số đối của số nguyên a là gì ? Tìm số đối của -2; 0; 7 ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? tính : a) ( - 5) + ( - 7 ) b) ( - 12) + ( + 8) ? Nêu qui tắc trừ hai số nguyên ? Tính a) 7 - ( - 5) ( - 15) - 6 ? Nêu qui tắc dấu ngoặc ? Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) ( 18 + 29) - ( 29 - 158 + 18) b) ( 13 - 135 + 49) - ( 13 + 49) Qua mỗi phần GV nhận xét và chốt lại. I – Lý thuyết 1) Tập hợp số nguyên Z = {... -3;-2;-1; 0;1;2;3; ... } 2) Số đối 3)Trị tuyệt đối 4) Qui tắc cộng hai số nguyên. 5) Qui tắc trừ hai số nguyên. 6) Qui tắc dấu ngoặc. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Gv Treo bảng phụ nội dung bài 9 - sgk T71. ? Bài toán cho biết gì? ?Yêu cầu tìm gì? ? 1 hs đứng tại chỗ tìm số đối của các số đã cho? Gv cùng hs nhận xét - chốt. Gv treo bảng phụ bài 11 - sgk? ? yêu cầu hs làm ra phiếu học tập trong 1'? ? 1 hs lên bảng điền vào ô trống? ? nhận xét -sửa sai? Gv nhận xét - chốt. Gv treo bảng phụ nội dung bài 32, 24 -. II - Luyện tập Bài tập 9 - sgk - 71: Số đối của số: +2 là - 2 5 là -5 -6 là 6 -1 là 1 -18 là 18 Bài 11 - sgk - 73: > = < 3 < 5 -3 > -5 4 > -6. 10 > -10. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> sgk.. Bài 32 - sgk - t77: Tính: a, 16 + (-6) = 16 - 6 = 10 b, 14 + (-6) = 14 - 6 = 8 c, (-8) + 12 = (12 - 8) = 4. ? yêu cầu ta tìm gì? ? để làm được các phép tính này ta làm như thế nào? ? 6 hs lên bảng tính? ? hs khác nhận xét? Gv nhận xét - chốt. Gv đưa ra nội dung bài 25 - sgk ? nêu cách làm bài này? ? 2 hs lên bảng làm? ? HS nhận xét? Gv Uốn nắn - chốt cách làm.. Bài 24 - sgk - t75: Tính: a, (-5) + (-248) = -(5 + 248) = - 253. b, 17+ c,.  33. = 17 + 33 = 50..  37  15. = 37 + 15 = 52.. Bài 25 - sgk - t75: Điền dấu ">", "<" thích hợp vào ô vuông: a, (-2) + (-5) < (-5) b, (-10) > (-3) + (-8). 4. Củng cố ( 1 phút ): -Qua tiết học này em càn nhớ thêm được kiến thức nào? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - xem kĩ các dạng bài tập đã chữa - tiếp tục về nhà ôn phần số nguyên, tiết sau ôn tập tiếp. --------------------------------***---------------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Ngày soạn: 21.12.2011 Ngày giảng: 23.12.2011. Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của phép cộng các số nguyên, phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc cho học sinh 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: bảng phụ, thước, bút dạ. 2.Chuẩn bị của trò: Ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra sĩ số của các lớp (1 phút): 6A1:……….;6A2:……….;6A3:…………. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Hoạt động 1: Lí thuyết (13 phút) Gv đưa ra các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời miệng: ? phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? ? nêu công thức của từng tính chất? ? Để thực hiện phép trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? phát biểu?. I. Lí thuyết: 1. Tính chất của phép cộng các số nguyên: - tính chất giao hoán: a + b = b + a - tính chất giáo hoán: (a + b) = c = a + (b+c) - Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a - Cộng với số đối: a + (-a) = 0. 2. Phép trừ hai số nguyên.. ? trong những các biểu thức có chứa dấu ngoặc ta thực hiện các phép tính về 3. quy tắc dấu ngoặc. số nguyên như thế nào? ? nhận xét câu trả lời của các bạn? Gv nhận xét - chốt. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Gv đưa ra bài 41 - sgk? ? để tính được phép tính này ta làm như thế nào? ? 3 hs lên bảng làm? Gv nhận xét - chốt. Gv đưa ra nội dung bài 54 -sgk. ? bài toán yêu cầu gì? Gv hướng dẫn học sinh làm? ? 3 hs lên bảng làm? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét - chốt kết quả. ? Hãy tính tổng của các biểu thức sau? ? nêu cách làm? ? làm ra phiếu học tập trong 2'? ? 3 hs lên bảng trình bày? Gv nhận xét - chốt. ? nhận xét về biểu thức của bài? ? để làm đơn giản biểu thức ta làm như thế nào? ? 2 hs lên bảng làm? ? nhận xét - chốt? Gv nhận xét - chốt.. II. Luyện tập Bài 41 - sgk - t79: Tính: a,( -38) + 28 = -(38-28) = -10 b, 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 c, 99 + (-100) + 101 = - (100 + 99) + 101 = -1 + 101 = 100. Bài 54 - sgk - 82: Tìm số nguyên x, biết: a, 2 + x = 3 x=3-2 x=1 b, x + 6 = 0 x =0-6 x =-6 c, x + 7 = 1 x=1-7 x=-6 Bài 57 - sgk - t85: Tính tổng: a, (-17) + 5 +8 +17 = (-17 +17) +5 + 8 = 0 + 5 +8 = 13 b, 30 + 12 + (-20) + (-12) = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 + 0 = 10 c, (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -(4 +6) + (-440 + 440) = -10 + 0 = -10 Bài 58 - sgk - 85: Đơn giản biểu thức: a, x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + (74 - 14) = x + 60 b, (-90) - (p + 10) + 100 = (-90) - p - 10 + 100 = - (90 +10) - p + 100 = -100 - p + 100 = (-100 + 100) - p = 0 - p = -p.. 4. Củng cố (2 phút): Gv củng cố toàn bộ kiên thức đã ôn tập cho học sinh và các giải một số bài tập 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - ôn bài - xem kĩ các dạng bài đã chữa Ngày soạn: 21/12/2011 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Ngày giảng: 24/12/2011. Tiết 56 + 57: KIỂM TRA HỌC KÌ I 90' (CẢ HÌNH HỌC VÀ SỐ HỌC) Thực hiện theo đề của phòng gióa dục và đào tạo ------------------***-------------------Ngày soạn: 28/12/2011 Ngày giảng: 30/12/2011. Tiết 58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN SỐ HỌC) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức của học kì I cho học sinh thông qua chữa bài kiểm tra học kì 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày lời giải bài toán thành thạo, khoa học, ngắn gọn 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: đề, đáp án, biểu điểm phần số học 2.Chuẩn bị của trò: ôn bài III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra sĩ số của các lớp (1 phút): 6A1:………….,6A2:………6A3:……………… 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kì I phần hình học (25 phút) Gv đưa ra nội dung câu 1, 2, 3, 4, 5 phần số học ? yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung từng câu của đề? ? bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Gv hướng dẫn học sinh làm câu 1, 2. I. Chữa bài kiểm tra: Câu 1: (2 điểm)Viết tập hợp có 2 cách: - C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp - C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> ? 2 hs lên bảng câu 1,2 ? ?Gv lưu ý dấu của các số khi thực hiện phép tính ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét chốt.. ? 1 hs đứng tại chỗ phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? ? nhận xét - bổ xung? ? Để thực hiện phép tính câu 4 ta làm như thế nào? ?2 hs lên bảng thực hiện? ? nhận xét? Gv chốt kết quả ? Đọc nội dung câu 5? ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ? a là số chia hết cho 10; 12; 18 vậy4 a thuộc vào tập hợp như thế nào? ? hãy tìm BCNN(10; 12; 18)? ? từ đó hãy tìm BC(10;12;18)? ? vậy a là số nào? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét bài về cách trình bày bài cho hs ghi nhớ. - Áp dụng: C1:. A  1; 2;3; 4;5;6 A  x  N * x  7. C2: Câu 2: (1 điểm) Tìm x biết: 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 Câu 3: (1 điểm) Dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Câu 4: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a, 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 b, (-75) + 50 = -(75 - 50) = - 25. Câu 5: (2 điểm) Gọi số học sinh cần tìm là a. theo đầu bài ta có:. a 10; a 12; a 18 a  BC 10;12;18.   và 200 < a < 500 Suy ra Ta có BCNN(10; 12; 18) = 180 BC  10;12;18   0;180;360;540;720;.... Suy ra Vì 200 < a < 500 nên a = 360. Vậy số học sinh của trường là 360 (hs).. Hoạt động 2: nêu những lỗi sai và điểm của học sinh (16 phút) Gv nêu những lỗi sai của học sinh:. Hs theo dõi, lắng nghe nhận xét của gv về 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Câu 1: Đa số các em chưa làm được bài làm của học sinh phần áp dụng theo cách 2 Câu 2: một số bạn không tìm được x vì nhầm dấu Câu 3: là một câu dễ, Đa số các em hiểu dấu hiệu chia hết cho 2 nhưng không phát biểu đúng, chính xác nên mất điểm ở câu này nhiều nghe điểm phần hình học của mình Câu 4: hầu hết các em lamfchinhs xác vù đay là câu dễ, phép tính đơn giản Câu 5: các bạn không làm được, nên không được điểm ở phần này Gv thông báo điểm phần số học của từng học sinh 4. Củng cố (2 phút): Gv củng cố kiến thức của bài những kiến thức trọng tâm của học kì I phần hình học 5. Ra nhiệm vụ về nhà cho học sinh ( 1 phút): -Chuẩn bị sách vở để học kì 2. Ngày soạn: 01.01.2012 Ngày giảng: 02.01.2012. Tuần 20. 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Tiết 59: QUI TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế 2. Kỹ năngVận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác, tự giác trong hoạt động II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, bút dạ 2.Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài . III. Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số của các lớp:6A1: ........................,6A2:....................,6A3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): Phát biểu quy tăc dấu ngoặc ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất của đẳng thức (15 phút) GV cho quan sát hình 50 SGK/85, rồi trả lời [?1]theo nhóm Gv Tổng hợp ý kiến và rút ra kết luận: Cân vẫn thăng bằng khi: +Thêm vào cùng một lượng + Bớt đi cùng một lượng Gv Đưa ra đẳng thức a = b ? Nếu cộng vào hai vế của đẳng thức một số c thì ta có điều gì? Gv Giới thiệu tính chất 1 ? Nếu trừ cả hai vế của đẳng thức trên với cùng một số c thì ta có điều gì ? Gv Giới thiệu tính chất 2 ? Nếu a = b thì b = a ?. - Hoạt động nhóm, quan sát nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức: (SGK/ 86) ?1. - Chú ý - Chú ý a=b ⇒ a+c=b+c a + c = b+ c ⇒ a = b a=b ⇒ b=a - Chú ý. 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Gv Chốt lại tính chất Gv Treo bảng phụ ví dụ SGK ? Yêu cầu quan sát cách làm ? Để tìm x ta làm ntn Gv Thống nhất các bước: + B1: Cộng vào 2 vế với 2 để vế trái chỉ còn x + B2: Thu gọn vế phải ? Yêu cầu hs làm [?2] Gv Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm, nhận xét. - Quan sát tìm hiểu cách giải của ví dụ - Nêu các bước thực hiện và thống nhất. 2. Ví dụ: SGK/86. ?2: Tìm x biết x Z x + 4 = -2 x+4–4=-2–4 1 HS làm trên bảng, x = -6 HS khác làm vào vở, nhận xét. Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (12 phút) GvTừ x – 2 = -3 ta có: x = -3 + 2 GvTừ x + 4 = -2 ta có: x = -2 – 4 ? Có nhận xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Gv cho hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi trên ? Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét Gv chuẩn thành quy tắc chuyển vế ? Cho HS đọc quy tắc SGK/86 * Chốt công dụng của quy tắc Gv Cho tham khảo ví dụ SGK Gv cho hs làm [?3] SGK/86 ? Gọi một HS lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm nhận xét bổ sung * Chốt lại cách làm [?3] Gv Giới thiệu nhận xét và đi đến khẳng định: Phép trừ là phép toán ngược của phép toàn cộng. 3. Quy tắc: SGK/86. - Thảo luận - Trả lời - Đọc quy tắc - Nghiên cứu ví dụ SGK 1 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe. ?3 Tìm x Z biết : x + 8 = -5 + 4 Giải x+8=-5+4 x + 8 = -1 x = -1 -8 x = -9 * Nhận xét : SGK/86. Hoạt động 3: Luyện tập(11 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> ? YC HS làm bài 61 ? Gọi 2HS lên bảng thực hiện. - HS 1 + nửa lớp làm câu a - HS 2 + nửa lớp làm câu b. ? YC nhận xét bổ sung ? Nêu cách làm khác ? * Chốt: + Thu gọn vế phải + Áp dụng quy tắc chuyển vế. - Nhận xét bổ sung - Trả lời: Cùng bớt ở hai vế (-8) để được x = -3. 4. Luyện tập: Tìm x Z biết: a, 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 15 7 – 15 = x -8=x b, x – 8 = -3 – 8 x – 8 = -11 x = -11 + 8 x=-3. * Chốt: Dạng toán tìm x cần lưu ý + Thu gọn từng vế nếu cần + Vận dụng quy tắc chuyển vế linh hoạt 4. Củng cố (2 phút): ? Có nhận xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? - Đọc quy tắc chuyển vế - Dạng toán tìm x cần lưu ý + Thu gọn từng vế nếu cần + Vận dụng quy tắc chuyển vế linh hoạt 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế - Làm bài tập 62; 64 ; 65 SGK/8 - Hướng dẫn bài 62.. ------------------------------***---------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày soạn: 01.01.2012 Ngày giảng: 04.01.2012. Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 3..Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Cộng các số nguyên , đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số của các lớp : 6A1:……………,6A2:………………,6A3:………… 2. Kiểm tra Bài cũ (5 phút): ?Thực hiện các phép tính: a) (-3) + (-3) + ( - 3) b) (-2) + ( -2) + ( -2) + ( - 2) 2) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (10 phút) Gv Yêu cầu HS làm ?1 ? Hoàn thành phép tính (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) HS làm ít phút + (-3) 1HS trình bầy ? Có nhận xét gì về dấu của hai thừa số , dấu của Hai thừa số khác dấu tích? quả là số nguyên âm Gv Cho HS làm HS thực hiện nhóm. 1. Nhận xét mở đầu ?1. (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12 kết. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Nhóm 1; 2; 3 câu a ? Theo cách tính trên hãy Nhóm 4; 5; 6 câu b tính: Giá trị tuyệt đối của tích ?2. (-5) . 3 ; 2 . (-6) bằng tích các giá trị tuyệt (-5) . 3 = (-15) Gv Nhận xét cách thực đối 2 . (-6) = (-12) hiện. Dấu của tích là dấu (-) ? Có nhận xét gì về giá trị ?3. tuyệt đối và về dấu của hai số nguyên khác dấu. Gv Nhận xét và chuyển ý sang phần 2 Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15 phút) ? Từ nhận xét trên nêu cách nhân 2 số nguyên khác dấu Nhân hai giá trị tuyệt đối Gv Nhận xét , bổ sung và - Đặt dấu (-) trước kết quả thông báo: đó chính là qui tắc nhân hai số nguyên HS : đọc qui tắc khác dấu ? a . ( - b) = ? . - a . b a . 0 = 0 ; 0.a=0 =? ? Tính : a . 0 ; 0 . a a Z từ đó có nhận xét gì? Hai HS lên bảng làm Gv Chốt lại và nêu chú ý ? Vận dụng qui tắc :tính 5 . (-17) ( - 25) . 12 HS đọc nội dung ví dụ Gv Nhận xét và chốt lại Gv Treo bảng phụ nghi nội dung ví dụ - SGK – T 89 20000 . 40 = 800000 Gv Hướng dẫn giải ? Làm đúng 1SPđược 20000đ lam đúng 40SP (-10 000).10 = 100 000 đươc bao nhiêu? ? Làm sai 1SP phạt 10000đ nghĩa là thế nào?làm sai 10SP phạt bao nhiêu?. 2) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:. *Qui tắc: SGK – T 88. *Chú ý: SGK – T89 a.0=0.a=0 (a VD: 5 . (-17) = - 85 (-25) . 12 = -300. Z). * VD: SGK – T 89. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> ? lương công nhân A được Hai HS lên làm bao nhiêu? Gv Gọi 1HS lên trìng bầy Gv Nhân xét - chốt laị Gv Cho HS làm ?4 Gv Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu. ?4. a) 5 . ( -14) = - 70 b) (-25) . 12 = -300. Hoạt động 3: Luyện tập( 12 phút) ? Nêu qui tắc nhân hai số 3) Luyện tập nguyên khác dấu. ? Cho HS làm bài 73 – T 1; 2 HS phát biểu Bài 73 – T 89 89 a) (-5) . 6 = - 30 3 HS lên thực hiện b) 9 . (-3) = - 27 ? Nhận xét đánh giá c) (-10) . 11 = - 110 Gv Cho HS làm bài 75 – T 89 Bài 75 – T89 ? Để so sánh ta dựa trên cơ HS: Thực hiện nhóm trong a) ( - 67) . 8 < 0 sở nào? 2 phút b) (-7) . 2 < -7 Gv Nhận xét chốt lại 4. Củng cố (2 phút): ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Gv Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - BTVN: 74; 76; 77 ( SGK – T89) 114; 115; 116; 117 ( SBT – T68) -------------------------***-------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Ngày soạn: 04.01.2012 Ngày giảng: 02.01.2012. Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 2. Kĩ năng: - Vận dụng được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi nhân hai số nguyên. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức các hoạt động daỵ học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số của các lớp : 6A1:…………..,6A2:……………..;6A3:………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu Áp dụng tính: a) (-15) . 4 b) 32 . ( -5) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1:Nhân hai số nguyên dương (5 phút): ? Tính:. 1)Nhân. 2. số. nguyên 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> a) 12 . 3. HS làm ra nháp 2 HS lên làm. dương: VD: b) 6 . 120 a) 12 . 3 = 36 Các thừa số và tích b) 5 . 125 = 600 ? Có nhận xét gì về dấu của các đều mang dấu “ + “ thừa số với dấu của tích Nhân như hai số tự ? Nhân hai số nguyên dương ta nhiên làm như thế nào. Gv Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2:Nhân hai số nguyên âm (16 phút) Gv Treo bảng phụ nội dung ? 2 ? Quan sát kết quả 4 phép tính đầu dự đoán kết quả 2 phép tính cuối Gv Hướng dẫn quan sát các thừa số ở vế trái và kết quả tương ứng. ? Từ kết quả trên hãy cho biết để nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào. Gv Nhận xét và thông bào về qui tắc ? Vận dụng tính +) ( - 4) . (-25) +) (-7) . (-24) Gv Nhận xét và nhấn mạnh cách làm Gv Cho HS làm ?3 Gv Thu một vài bảng cho HS nhận xét Gv Bổ sung và nhắc lại qui tắc ? Từ VD và ? 3 cho biết nhận xét của mình về tích 2 số nguyên âm Gv Thông báo đó chính là nội dung phần nhận xét Từ đó Gv chốt lại qui tắc. HS suy nghĩ độc lập 2) Nhân hai số nguyên âm và đưa ra dự đoán (-1) . (-4) = 4 ?2 (-2) . (-4) = 8 Nhân hai giá trị tuyệt đối HS: Đọc qui tắc HS: Làm bài độc *Qui tắc: SGK – T90 lập VD: Tính 2 HS lên trình bầy +) (-4) . (-25) = 4 . 5 =-100 +) ( - 7) . (-24) = 7 . 24 = 168 HS làm theo nhóm NHóm 1; 2; 3 câu a ?3 Nhóm 4; 5; 6 câu b * Nhận xét: SGK – T90 Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương. 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Hoạt động 3: Kết luận (10 phút) Gv Có 2 số nguyên a; b ? a.0= ? a . b = ? Nếu a; b cùng dấu a . b = ? Nếu a; b khác dấu Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét Gv Uốn nắn bổ sung và thông báo đó chính là kết luận ? Dựa vào kết luận trên cho biết dấu của tích: 12 . 4 (-12) . 4 12 . (-4) (-12) . (-4) GV: Nhận xét chốt lại cho HS nghi chú ý Gv Treo bảng phụ ghi nội dung? 4 Gv Nhận xét đánh giá rồi chốt lại. HS thảo luận nhóm trong 2 phút 3) Kết luận: SGK – T90 a.0=0 a . b = |a|.|b| ( a; b cùng dấu) a . b = -( |a|.|b| ) ( a; b khác dấu) HS Suy nghĩ thông báo kết quả 12 . 4 = 48 * Chú ý: SGK – T91 ( -12) . 4 = -48 12 . (-4) = -48 ?4 (-12) . (-4) = 48 HS: Đọc nội dung ? 4 HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. HS: Suy nghĩ trả lời 4) Luyện tập Nêu cách xét dấu của tích Bài 78 – T91 a)(+3) . (+9) = 27 Gv Cho HS làm bài 78 HS: làm bài độc lập b) (-3) . 7 = -21 3HS lên trình bầy c) 13 . (-5) = - 65 Gv Nhận xét đánh giá d) ( -150) . (-4) = 600 HS khác nhận xét e) (+7) . (-5)= - 35 Gv Treo bảng phụ nội dung bài Bài 80 – T91 80 – T91 HS đọc nội dung Gv Nhận xét và chốt lại bài Thảo luận nhóm trả lời 4. Củng cố (2 phút): 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Nêu cách xét dấu của tích 5.Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên cùng đấu ; khác dấu - Nắm vững dấu của tích - BTVN: 81; 82; 83 ( SGK – T91) - Đọc phần có thể em chưa biết. KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH Ngày soạn: 08.01.2012 Ngày giảng: 09.01.2012. Tuần 21. Tiết 62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tính chất cơ bản của phép nhân 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của phép nhân khi làm tính. 3..Thái độ: Giáo dục cho HS lòng say mê học tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Tính chất của phép nhân các số tự nhiên, đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nhắc lại tính chất của phép nhân các số tự nhiên. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1:Tính chất cơ bản của phép nhân (29 phút) ? Nếu có 2 số nguyên a; b thì 1) Tính chất giao hoán a .b = ? a.b=b.a ? Lấy VD minh hoạ HS lên bảng lấy VD a.b=b.a 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Gv Nhận xét chốt lại tính chất Tính chất kết hợp ? ( a . b) . c = ? ? Lấy VD. ( a . b ) . c = a . ( b . c) HS lấy VD và tính ? Tương tự tính: a) 5 . ( -5) . ( -6) . 2 b) (-3) . (-3) . (-3) . (-3) HS: làm bài độc lập ( 2p) Gv nhận xét bổ sung 2 HS lên trình bầy ? Từ bài tập trên có nhận xét gì Sử dụng tính chất giao Gv Nhận xét bổ sung và chốt hoán , kết hợp tính cho lại đi đến chú ý nhanh ? Từ bài tập trên cho biết tích 1 số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì? tích 1 số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? Gv Nhận xét v à thông báo đó chính là nội dung nhận xét Nhân với 1 ?a.1=? ? Tương tự tính: a . ( -1) = ( -1) . a = ? Gv Nhận xét và chốt lại Gv Treo bảng phụ nội dung ? 4. Dấu dương Dấu âm HS đọc nội dung nhận xét a.1=1.a=a. VD: ( -3) . 2 = 2 . (-3) = -6 2) Tính chất kết hợp ( a . b) . c = a . ( b . c) VD: Tính [9 . ( -5) ] . 2 = 9 . [ (-5) . 2] = 9 . (-10) = -90. * Chú ý: SGK – T 94 - Khi nhân nhiều số nguyên có thể nhóm tuỳ ý các thừa số - Tích của nhiều thừa số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a VD: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3 ?1 ?2 *Nhận xét : SGK – T94 3) Nhân với 1. a.1=1.a=a ?3.. HS: Đọc nội dung ? 4 Thảo luận nhóm đại diện ?4. các nhóm thông báo kết Bạn Bình nói đúng. Vì quả 2 -2 Nhưng: 22 = (-2)2 = 4. Gv Cho HS nhận xét ? Ngoài ra em nào nghĩ ra được hai số khác ? Hai số đó là hai số như thế nào Gv Chốt lại Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a( b + c) = ab + ac ? Nêu dạng tổng quát của tính. 4) Tính chất phân phối a( b + c) = a . b + a . c. 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Đúng với cả phép trừ ? Tính chất trên có đúng với phép trừ không? * Chú ý: SGK – T 95 Gv Thông báo đó là nội dung ?5 chú ý. HS: làm theo nhóm Gv Cho HS làm ? 5 Nhóm 1; 2; 3 câu a Tính bằng 2 cách và so sánh Nhóm 4; 5; 6 câu b Gv Thu đại diện hai nhóm cho nhận xét Gv Uốn nắn - chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập (8 phút) 5) Luyện tập ? Phép nhân các số nguyên có 2 HS lên viết tính chất nào? Viết dạng tổng HS làm độc lập quát. 2 HS lên bảng trình bầy Gv Cho HS làm bài 90 – T95 Gv Nhận xét đánh giá ? Ngoài cách nhóm trên còn cách nào khác Gv Nhận xét - chốt lại cách làm.. Bài 90 T 95 Thực hiện phép tính a) 15 . ( -2) . ( -5) . (-6) = [(-2) . (-5) ] . [15 . (-6) ] = 10 . (-90) = - 900 b) 4 . 7 . (-11) . ( -2) = (4.7) . [(-11).(-2) ] = 28 . 22 = 616. 4. Củng cố (2 phút): ? Phép nhân các số nguyên có tính chất nào? Viết dạng tổng quát. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững các tính chất của phép nhân - Viết và thuộc dạng tổng quát - BTVN: 91; 93; 94; 95 ( SGK – T 95) - Ở bài tập 91 tách 1 thừa số VD: - 57 . 11 = - 57 . ( 10 + 1).. 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Ngày soạn: 08.01.2012 Ngày giảng: 11.01.2012. Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân cho học sinh. 2. Kĩ năng: Hs có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập, Rèn cho HS có kĩ năng tính nhanh, chính xác. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Nội dung bài tập luyện tập; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập cho về nhà II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, Luyện tập thực hành. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Hãy nêu tính chất của phép nhân các số nguyên? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Hoạt động 1: Chữa bài tập (12 phút) Gv Gọi 2 HS chữa bài 93; 94 –T95 Gv Kiểm tra việc chuẩn bị bài của một số HS. 2 hs lên bảng làm. hs khác nhận xét sửa sai. Gv Uốn nắn , bổ sung và chốt lại cách tính nhanh và viết dưới dạng luỹ thừa .. 1. Chữa bài tập. Bài 93 – T95: Tính nhanh: a)(-4).(+125).(-25).(-6) .(8) = [(-4) . (-25) ] . [(-8) . 125] . 96) = 100 . (-1000) . (-6) = 600 000 b) (-98).(1–246)– 246 .98 = -98 –246.(-98) –246. 98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98 Bài 94 – T 95 a)( -5) . (-5) .(-5) .(-5) .(-5) = (5)5. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Gv Cho HS làm bài 96 ? Bài tập trên gồm phép tính nào ? Có nhận xét gì về 2 tích ? Nếu đổi dấu 2 thừa số của tích cho nhau tích có thay đổi không ? Đổi dấu và tính . Gv Nhận xét đánh giá . ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? Gv Nhấn mạnh cách làm Gv Treo bảng phụ nội dung bài 98 – T 96 ? Yêu cầu của bài toán là gì? ? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào Gv Uốn nắn bổ sungvà chốt lại cách làm Gv Treo bảng phụ nội dung. Gồm phép tính cộng, nhân Có thừa số giống nhau hs trả lời. 2. Luyện tập. Bài 96 – T 95 a) 237 . (-26) + 26 . 137 = -237 . 26 + 26 . 137 = 26( -237 + 137) = 26( - 100) = - 2600. Bài 98 – T 96 hs trả lời cách khác a) (-125) .(-13) . (-8) = [(-125) . (-8) ] . (-13) = 1000 . (-13) = -13000 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . hs nêu yêu cầu (-5) . b với b = 20 nhân lần lượt các = (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . thừa số với nhau (-5) . 20 = (-120) . 20 = -2400 Bài 99 – T96 Điền số thích hợp vào ô trống hs hoạt động nhóm a) . (-13) + 8 . (-13)= làm bài 99 - sgk 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> bài 99 – T 96 = (-7 +8) .(-13) = Gv Thu một hai bảng cho hs trả lời HS nhận xét b, (-5) . (-4- ) ? Để điền vào ô vuông ta đã hs khác nhận xét = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = vận dụng tính chất cơ bản nào? Gv Uốn nắn - Chốt lại 4. Củng cố (1 phút): Có nhận xét gì về 2 tích ? Nếu đổi dấu 2 thừa số của tích cho nhau tích có thay đổi không ? Đổi dấu và tính . Gv Nhận xét đánh giá . ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Ôn lại tính chất phép nhân , bội ước của số tự nhiên - BTVN: 95; 100 ( SGK – T96), đọc trước bài bội ước của một số nguyên. --------------------------***------------------------. Ngày soạn: 11.01.2012 Ngày giảng: 13.01.2012. Tiết 64: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết tìm bội ước của một số nguyên 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi học bài. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Bội và ước của một số tự nhiên III. Phương pháp giảng dạy: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nhắc lại khái niệm ước và bội trong tập hợp số tự nhiên ? Cách tìm ước và bội của một số tự nhiên 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (22 phút) Gv Cho HS làm ? 1 HS thực hiện theo 1. Bội và ước của một số Gv Thu một hai bảng nhóm cho nhóm(2P) nguyên HS nhận xét. 6=6.1=2.3 ? 6 ; -6 chia hết cho những số =(-2) . (-3) = (-1) . nào? Từ đó rút ra nhận xét gì? (-6) ?1 Gv Bổ sung -6 = 1. -6 = 2.-3 = Gv treo bảng phụ nội dung ?2 -1. 6 = -2.3 Cho hai số tự nhiên a; b với b a=b.k (k N) khác 0 khi nào a chia hết cho b a=b.q (q Z) ? a; b thuộc Z ; b khác 0 , khi a là bội của b nào a chia hết cho b.Khi đó a ; b b là ước của a ?2 quan hệ với nhau như thế nào. HS đọc nội dung Gv Nhận xét , nhấn mạnh , thông khái niệm ước và báo đó chính là định nghĩa bội * Khái niệm: SGK – T 96 ? Dựa vào định nghĩa trên hãy -6 = 2 . (-3) a; b Z,b 0 lấy VD -6 là bội của 2; -3 a=b.q ⇒ a ⋮ b Gv Nhận xét đánh giá 2; -3 là ước của -6 a là bội của b Tìm hai bội, hai ước của 6, từ đó b là ước của a nêu cách tìm bội ước . HS làm bài độc lập VD: Gv nhận xét và khắc sâu. thông báo kết quả. -6 là bội của 2 vì : Bội của 6 có dạng 6 . n ( n Z) -6 = 2 . (-3) Gv Nếu a = b . q ( b khác 0) a chia hết cho b chứng tỏ điều gì? bằng q ? Số 0 có phải là bội của mọi số ?3 nguyên không? vì sao? Số 0 là bội của mọi ? Số 0 có là ước của mọi số số nguyên không? vì sao? Số 0 không là ước ? Số 1; -1 có là ước của mọi số của bất cứ số nào *Chú ý: SGK – T 96 nguyên không? -2 là ước của 6; 8 ? – 2 là ước của số nào? lấy VD HS đọc nội dung -2 quan hệ với số 6; 8 như thế chú ý VD: a) Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; nào và được gọi là gì. HS làm bài độc lập -4; 8; -8} Gv Cho HS nhận xét dẫn dắt đến trong 2p b) B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; chú ý Hai HS lên trình -9.... } Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại. bầy. 1.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) Gv Dẫn dắt HS đến tính chất ? a ⋮ b; b ⋮ c suy ra ? ? Lấy VD minh hoạ ? a ⋮ b, am có chia hết cho b không. ? Lấy VD minh hoạ ? a ⋮ c; b ⋮ c hỏi tổng và hiệu của a và b có chia hết cho c không. Lấy VD minh hoạ Gv Nhận xét và chốt lại các tính chất. GV: Cho HS làm ? 4. HS suy nghĩ trả lời. 2)Tính chất. 12 ⋮ 6; 6 ⋮ 2 ⇒ 12 ⋮ 2. a) a ⋮ b; b ⋮ c ⇒ a ⋮ c b) a ⋮ b ⇒ a.m ⋮ b ( m Z). 15 ⋮ 5 ⇒ 15 . -2 ⋮ 5 c) a ⋮ c; b ⋮ c ⇒ (a + -8 ⋮ 2; 4 ⋮ 2 b) ⋮ c và (a - b) ⋮ c ⇒ ( -8 + 4 ) = -4 ⋮ 2 ( -8 - 4 ) = -12 ⋮ 2 VD:. Gv Thu 1; 2 bảng cho HS nhận HS làm ? 4 theo xét nhóm ?4 ? Để tìm bội ước của một số Nhóm 1; 2; 3 câu a nguyên ta làm như thế nào? từ Nhóm 4; 5; 6 câu b đó Gv chốt lại. 4. Củng cố (2 phút ) ? nêu khái niệm ước; bội của số nguyên, cách tìm. ? Nêu tính chất. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững khái niệm ước và bội của số nguyên. -BTVN: 103; 104; 105; 106 – T97.. KÝ DUYỆT. 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> TRƯƠNG THANH BÌNH. ----------------------------***-------------------------------. Tuần 22 Ngày soạn: 15.01.2012 Ngày giảng: 16.01.2012. Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm chia hết cho. - Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho 2. Kĩ năng: - Áp dụng tìm bội, ước của một số nguyên 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập trước ở nhà. 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, Luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức ( 1 phút) - Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1:……………..;6A2:………………..;6A3: ……………….. 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): ? Nhắc lại khái niệm ước và bội trong tập hợp số nguyên? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1 :Chữa bài tập (10 phút) ? Yêu cầu 2 HS làm bài 101t97? 2 hs lên bảng làm ? Nhận xét bài làm của bạn? Gv Nhận xét đánh giá Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại.. hs khác nhận xét bổ sung. 1. Chữa bài tập. Bài 101 – T 97 Tìm 5 bội của 3; -3 6; 9; -12; -15; 15 Bài 102 – T97 Các ước của -3 là 1; -1; 3; -3 Các ước của 6 là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút).. 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> ? Đọc nội dung bài 103 sgk? Gv Cho HS làm bài 103.. 1 hs đọc nội dung bài. 2. Luyện tập. Bài 103 – T97 a. Có 15 tổng được tạo thành.. ? Bài tập trên gồm phép tính nào ? Có bao tổng được tạo thành? GvNhận xét đánh giá . ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? Gv Nhấn mạnh cách làm Gv Treo bảng phụ nội dung bài 104 – T 97 ? Yêu cầu của bài toán là gì? ? Để tính giá trị x của biểu thức ta làm như thế nào Gv Uốn nắn bổ sungvà chốt lại cách làm ? Đọc nội dung bài 105? ? hs làm bài cá nhân, lần lượt nêu kết quả của mình? ? nhận xét- sửa sai. Gv chốt. phép tính cộng. 2 3 4 5 21 23 24 25 26 22 24 25 26 27 23 25 26 27 28 b. Có 7 tổng chia hết cho 2.. có 15 tổng được tạo thành hs trả lời cách làm khác. tìm giá trị của x hs trả lời. 6 27 28 29. Bài 104 – T97 a. 15x = - 75 x = (- 75) : 15 x=-5 b. 3|x| = 18 |x| = 18 : 3 |x| = 6 x = 6 hoặc x = -6. Bài 105 - t97: Điền số vào ô trống hs đọc nội dung bài cho đúng: 105 hs lên bảng điền a 42 -25 2 -26 0 9 hs khác nhận xét b -3 -5 -2  13 7 -1 a: -14 5 -1 -2 0 -9 b. 4. Củng cố ( 2 phút): Gv Nhận xét đánh giá Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững khái niệm ước và bội của số nguyên. - Ôn tập chương 2 và trả lời các câu hỏi 1 đến 5 – T 98 ---------------------***--------------------Ngày soạn: 15.01.2012 Ngày giảng: 18.01.2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản trong chương II cho học sinh 2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tập cơ bản của chương 3..Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác , cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Trả lời câu hỏi ôn tập. II. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức ( 1 phút) -Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1:.............;6A2:........................;6A3:................ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản (18 phút) I - Hệ thống kiến thức cơ bản. ? Trong chương II đã học những kiến thức cơ bản nào. Gv Hệ thống kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi. ? Tập hợp các số nguyên bao gồm số nào ? Viết tập hợp Z. ? Số đối của số nguyên a là gì. ? Số đối của số nguyên a có thể là những sô nào? Cho VD. Gv Bổ sung và chốt lại. ? Có số nguyên nào bằng số đối của nó. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là những số nào. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại.. 1) Tập hợp Z các số nguyên Z = {...-3; -2; -1; 0; 1;2; 3...}. 2)Số đối Số đối của số nguyên a là –a số đối của số -a là số a - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Số 0 bằng số đối của nó. 3) Giá trị tuyệt đối . Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số - Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> ? Phát biểu qui tắc cộng , trừ, nhân số nguyên. ? nêu tính chất của phép cộng và phép nhấn số nguyên. ? Khi nào số nguyen a chia hết cho số nguyên b. số đối của nó 4) Các phép tính số nguyên - Phép cộng -Phép trừ -Phép nhân 5) Tính chất của phép toán 6) bội và ước của số nguyên a chia hết cho b nếu a = b . q a là bội của b b là ước của a. Gv Nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) Gvgiới thiệu nội dung bài toán và hướng dẫn xét hai trường hợp a > 0; a < 0 ? a > 0 thì – a ? a < 0 thì - a ? Gv Uốn nắn và chốt lại Gvtreo bảng phụ nội dung bài 110 – T99. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. Gv cho HS làm bài 111 – T 99 Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét – Chốt lại. II – Luyên tập Bài 108 – T 98 Xét hai trường hợp a > 0 thì –a < 0 và –a < a a < 0 thì – a > 0 và – a> a Bài 110 – T 99 a) Đúng b) Đúng c) sai d) Đúng Bài 111 – T 99 a) [( -13) + (-15) ] + (-8) = ( -28) + (-8) = -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 +200 + -(210) + (-100) = 390. 4. Củng cố (2 phút): ? Phát biểu qui tắc cộng , trừ, nhân số nguyên. ? nêu tính chất của phép cộng và phép nhấn số nguyên. 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> ? Khi nào số nguyen a chia hết cho số nguyên b Gv Nhận xét và chốt lại kiến thức. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút) - Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống - BTVN: 112; 113; 114; 115; 116; 117; upload.123doc.net – T 99. 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Ngày soạn: 29.01.2012 Ngày giảng: 30.01.2012. Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trong chương II cho học sinh thông qua một số bài tập của chương. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kỹ năng giải những bài toán về cộng trừ nhân các số nguyên. - Xác định chính xác dấu của phép tính 3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy : SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Ôn tập những kiến thức cơ bản. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số của các lớp:6A1:………….;6A2:………………;6A3: …………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (12 phút) Bài 114 – T99 Gv Treo bảng phụ nội dung bài 114 – T a) -8 < x < 8 99 x = { -7; -6; .... 6; 7} ? Bài toán yêu cầu điều gì. Tổng các số nguyên x (-7) + (-6) + ...+ 6 + 7 = [7+(-7)]+...+ [1 + (-1) ] + 0 = 0 b) -6 < x < 4 x = { -5 ; -4 ....2 ; 3} Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét. (-5) + (-4) +... + 2 + 3 Gv Uốn nắn - chốt lại = -9 Hoạt động 2: Luyện tập Gv Cho HS làm bài 116 – T99. Bài 116 – T 99. 1.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> ? Có nhận xét gì các phần (Gồm những phép tính nào ? nêu cách thực hiên). -. a) ( -4) . ( -5) . ( -6) = 20 . (-6) = -120 b) ( -3 + 6 ) . ( -4) = 3 . ( -4) = -12 Gv Uốn nắn - Chốt lại c) ( -3 – 5 ) . ( -3 + 5) Gv Cho HS làm bài 117 – T99 = (-8) . 2 = -16 ? Bài 117 gồm những phép toán nào. Bài 117 – T 99 ? Nêu cách thực hiện a) (-7)3 . 24 = - 343 . 16 Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại. = - 5488 b) 54 . (-4)2 Gv treo bảng phụ nội dung bài = 625 . 16 = 10000 upload.123doc.net – T 99 Bài upload.123doc.net – T 99 ? để tìm số nguyên x cần sử dụng kiến a) 2x – 35 = 15 thức cơ bản nào. 2x = 15 + 35 2x = 50 Gv thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét x = 50 : 2 = 25 Gv Chốt lại kiến thức b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = -15 x = -5 c) |x − 1| = 0 Nên x – 1 = 0 x=0+1=1 Bài 119 – T100 GV: treo bảng phụ nội dung bài 119 – T a) 15 .12 – 3 . 5 . 10 100 = 15 . 12 – 15 . 10 ? để làm bài trên có các cách nào. = 15 (12 – 10) = 15 . 2 = 30 Cách 2: 15 . 12 – 3 . 5 . 10 GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến = 180 – 150 = 30 thức toàn chương. 4. Củng cố ( 1 phút ): GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức toàn chương. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): Ôn lại kiến thức đã hệ thống Làm và xem lại những bài đã ôn luyện. Giờ sau kiểm tra KÝ DUYỆT. 1.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH Tuần: 23 Ngày soạn: Ngày giảng: 31.01.2012. ( dạy bù buổi sáng). Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II (Thực hiện theo đề, đáp án của Phòng) --------------------------***----------------------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Ngày soạn: 29.01.2012 Ngày giảng: 01.02.2012. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu a , a  Z , b  Z , (b 0) b. 1. Kiến thức: - Biết khái niệm phân số 2. Kĩ năng: - Viết được phân số tử và mẫu là số nguyên. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng say mê khi học. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy : SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, day học theo nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) –Kiểm tra sĩ số các lớp:6A1:…………………..;6A2:…………….;6A3:………2. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm phân số (18 phút) ? Cho một vài VD về phân HS suy nghĩ lấy VD 1) Khái niệm phân số số Mẫu là số phần chia Cho biết ý nghĩa của tử và ra bằng nhau mẫu của phân số Tử là số phần bằng 3 nhau lấy đi Gv cái báng nghĩa là 4. thế nào Gv Gọi 1 vài HS giải thích. 3. Gv Chốt lại 4 là thương của 3 chia cho 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 2 ? Phân số 3 là thương của 2 chia cho 3 hai số nào. −3 là phân số −3 4 ? 4 có là phân số không. Gv Dùng phân số ta có thể ghi kết quả phép chia 2 số tự nhiên dù số bị chia có chia hết cho số chia hay không. Gv Chia -3 cho 4 người ta có. a b. Phân số có dạng HS đọc nội dung tổng quát HS suy nghĩ trả lời -Giống nhau đều là −3 kết quả phép chia thể viết 4 . - Khác : ở tiểu học −3 ? 4 có là phân số không. kết quả phép chia số tự nhiên ? Phân số có dạng như thế ở trung học : Kết quả nào. Gv Chốt lại và nêu dạng tổng phép chia số nguyên quát. ? Nêu sự giống và khác nhau giữa phân số đã học ở tiểu học và phân số vừa học. Gv Nhận xét và chốt lại.. 2 −3. VD: 3 ; 4. là phân số. * Tổng quát: SGK – T 4 a b. a; b. Z ; b khác 0. a là tử số b là mẫu số. Hoạt động 2: Ví dụ (15 phút) ? Nêu 1 vài VD về phân số , cho biết tử và mẫu của phân số Gv Nhận xét Gv Cho HS làm ? 1 Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại.. 2) Ví dụ: HS lấy VD HS lên bảng làm. − 2 3 −6 5 ; ; ; ... là phân số 3 7 7 −8. Gv Treo bảng phụ nội dung ? HS quan sát nội dung ?2 2 HS thửo luận nhóm Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho (2p) HS nhận xét ? Vì sao các cách viết còn lại 0,25; 6; 23 không là phân số . Gv Bổ sung và chốt lại khái Mọi số nguyên đều 1.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> niệm phân số. ? Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không? Cho VD. viết được dưới dạng phân số VD:. −2 5 ; . .. 3 1. * Nhận xét số nguyên a có thể viết là. a 1. Gv Bổ sung và nêu nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) a ? Phân số có dạng như thế 3) Luyện tập. a; b Z ; b b nào. ? Một số nguyên có phải là 1 khác 0 Số nguyên là phân số Bài 1 – T5 phân số không. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 1 và hình 1; 2; 3 Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 3 – T6 ? Bài toán yêu cầu gì. HS: Biểu diễn vào phiếu Hai HS biểu diễn trên bảng phụ. HS đọc nội dung bài toán ? Viết phân số 2 HS lên viết. Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại cách viết.. Bài 3 – T6 a)Hai phần bẩy :. 2 7. b) Âm năm phần chín:. −5 9. 11 c) 13 14 d) 5. 4. Củng cố (2 phút): ? Phân số có dạng như thế nào. ? Một số nguyên có phải là 1 phân số không Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững khái niệm phân số. - BTVN: 2; 5 – T6 - Đọc trước bài phân số bằng nhau.. --------------------------***------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Ngày soạn: 01.02.2012 Ngày giảng: 03.02.2012. Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu a c  b d nếu ad bc  bd 0 . 1. Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau 2. Kĩ năng: Biết viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập . II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập và thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức ( 1 phut) -Kiểm tra sĩ số của các lớp :6A1:…………….;6A2:………………..;6A3: ………………. 2.Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Gv Treo bảng phụ hình 5 Có một cái bánh hình chữ nhật chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau lấy 1 phần. Cũng cái bánh đó chia làm 6 phần bằng nhau , lấy 2 phần ? Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi ở mỗi lần. ? Có nhận xét gì về hai phân số 1 và 2 3. 6. 1.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau (13 phút) Gv Trở lại nội dung phần kiểm tra ban đầu 1 3. 1) Định nghĩa:. 2. = 6 ? Có nhận xét gì về tích 1.6 và 3.2 ? Tương tự ta có cặp phân số 2 6 = 3 9. ? Nhìn vào các cặp phân số này em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau. ? Vậy từ hai phân số bằng nhau cho ta điều gì Gv Nhận xét chốt lại ? Lấy VD về hai phân số không bằng nhau. ? Có nhận xét gì về tích chéo ? Qua VD trên en rút ra nhận xét gì. Gv Nhấn mạnh lại. ? Khi nào phân số. a b. bằng phân. 1.6=3.2 HS suy nghĩ trả lời 2 . 9 = 3 . 6 ( = 18) Nhận xét :. 1 2 ≠ 3 3. -Với hai phân số bằng nhau - Với hai phân số không bằng nhau. c. số d Gv Nhắc lại và khẳng định điều này. a c = b d. nếu a . d = b . c. 1.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên. Gv Nêu định nghĩa. Gv a . d = b . c a. HS đọc lại nội dung định nghĩa. (a; b; c; d  Z; b,d  0 ). a c ⇒ = b d c. ngược lại : b = d ⇒ a . d = b . c Hoạt động 2: Ví dụ (17 phút) − 3 và 6 −8 ? Phân số 4 3 −4 Phân số : 5 và 7 có bằng. nhau không? Gv Cho HS đọc thông tin VD1 ? Để xét xem hai phân số có bằng nhau không ta xét điều gì. ? Xét xen các cặp phân số sau có bằng nhau không a). 9 −3 4 và  12 4 3 5 và 7. b) ? Để xét xem các cặp phân số trên có bằng nhau không ta sử dụng kiến thức nào. Gv treo bảng phụ nội dung ?1 ? Nội dung ?1 yêu cầu ta điều gì.. 2) Ví dụ. VD1: HS đọc VD (2p) Xét tích chéo HS làm bài độc lập Hai HS lên trình bầy. 9 −3  12 4 =. a) vì -3 . (-12) = 4 . 9 ( = 36) 4 3 b) 5  7 vì 4. 7  5 .. (-3). Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. HS đọc tìm hiểu nội dung ?1 - Xác định các cặp phân số có bằng nhau ? Để xét xem các cặp phân số trên ?1. có bằng nhau không ta làm như thế không Xét tích chéo 1 3 nào  vì 1.12 4.3 HS hoạt động nhóm 4 12 Gv yêu cầu HS hoàn thành câu ?1 (3') 2 6 theo nhóm .  vì 2.8 3.6 Gv thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận Nhóm 1; 2; 3 phần a; 3 8 b 3 9 xét  vì (-3).(-15)= 5.9 Nhóm 4; 5; 6 phần c; 5  15 Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại d 4  12 cách xét 2 phân số bằng nhau.  vì 4.9 3.(-12) 3 9 Gv Treo bảng phụ nội dung ? 2 1.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> HS nhận xét ? Nội dung ?2 yêu cầu điều gì. Gv yêu cầu hS thảo luận nhóm bàn trả lời ?2. Gv Nhận xét bổ sung ? Để xét xem các cặp phân số có bằng nhau không ta có cách nào. Gv Nhận xét chốt lại.. ?2 HS đọc tìm hiểu nội dung ?2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau không bằng nhau - Vì tích chéo của chúng không bằng nhau do hai tích khác dấu nhau HS: 2 cách - Xét tích chéo - Nhân hoặc chia cả tử và mẫu........... Gv Ngoài việc vận dụng ĐN 2 phân số bằng nhau để xét xem các cặp phân số có bằng nhau không thì ngươi ta còn áp dụng kiến thức này vào việc giải bài toán cơ bản sau Gv Đưa ra nội dung VD2 Yêu cầu HS đọc thông tin cách giải ? Để tìm x người ta đã thực hiện qua những bước nào HS: Đọc cách giải Gv Giới thiệu bài toán: SGK trong (2p) Tìm số nguyên x biết : x 21 = 4 28. ? Để tìm x người ta làm như thế nào. Gv Nhận xét chốt lại cách tìm x. ? Tương tự Hãy tìm số tự nhiên y  5 20  y 28 biết:. Gv Cho HS nhận xét Gv Chốt lại cách giải. HS đọc thông tin VD2 trong (2'). - Áp dụng định nghĩa 2 PS bằng nhau ta có tích chéo bằng nhau. - Tìm x khi biết tích và thừa số kia 1 HS lên bảng trình bầy HS còn lại làm bài ra nháp. VD2 : Tìm số nguyên x biết x 21  4 28. Giải: SGK - T8. VD: tìm số nguyên y,biết:  5 20  y 28. Giải :  5 20  y 28 nên -5 . 28 = Vì. y.20  5.28  y = 20 = -7. 1.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Hoạt động 3: - Luyện tập ( 7 phút') Gv Treo bảng phụ nội dung bài 7 ? Để điền số vào ô trống em làm như thế nào. Gv yêu cầu HS lên bảng điền Gv Cho HS Nhận xét ? để điền được ta đã bám vào kiến thức cơ bản nào Gv Chốt lại kiến thức toàn bài. HS đọc tìm hiểu nội dung bài 7 - Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau - HS lên bảng điền HS khác nhận xét. 3) luyện tập Bài 7 – T 8 Điền số thích hợp vào ô vuông 1 6 b) = a) 2 12 3 15 = 4 20  7  28  c) 8 32 3 12   6  24. d). 3. Củng cố ( 2phut): a b. bằng phân số c. d ? Khi nào phân số Gv Nhắc lại và khẳng định điều này vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên. Gv Nêu định nghĩa. 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): Nắm vững và thuộc định nghĩa phân số bằng nhau BTVN: 6 (a) ; 8 ; 9; 10 ( T 9 - SGK) 9; 10; 11; 12 ( SBT - T5). 1.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Tuần: 24 Ngày soạn: 05.02.2012 Ngày giảng: 06.02.2012. Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số làm một số bài tập đơn giản 3. Thái độ: GD lòng say mê học toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị cua thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Định nghĩa hai phân số bằng nhau, làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luạn nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số các lớp:6A1:……………,6A2:……………;6A3:………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Định nghĩa hai phân số bằng nhau. ? Chứng tỏ rằng. a −a = −b b 3. ? Viết phân số − 4 thành phân số bằng nó có mẫu số dương. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Nhận xét (15 phút) 1. 2. ? 2 = 4 Vì sao. ? Quan sát và rút ra nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau. Gv Ghi bảng Gv Treo bảng phụ nội dung ?. 1 . 4 = 2 . 2 ( = 4) Tử và mẫu của phân số 1 nhân với 2 được phân số thứ 2. 1) Nhận xét 1 2 = 2 4. 2.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 1 ? Giải thích vì sao. HS suy nghĩ độc lập Một HS trình bầy. −4 1 = 8 −2. −1 3 = 2 −6 −4 1 = 8 −2. Một HS lên điềm. 5 −1 = − 10 2. −1 3 8 −1 = ; = 2 − 6 −10 2. Gv Nhận xét bổ sung và chốt HS: Khác nhận xét lại , đưa ra nhận xét Gv Treo bảng phụ nội dung ? 2 Gv Nhận xét đánh giá và HS suy nghĩ chốt lại. ?Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số với số nguyên khác 0 ta được phân số như thế nào. ? Tương tự chia cả tử và mẫu của phân số cho số nguyên khác 0 ( Số nguyên đó là ước của tử và mẫu) ta được phân số có tính chất gì. Gv Thông bào đó chính là tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số (11 phút). ? Có phân số a (a ;b ∈ Z ; b ≠ 0) b. Nhân hoắc chia cả tử và mẫu cho cùnh một số nguyên khác 0. Tìm phân số bằng phân số a . b. HS đọc nội dung tính chất.. Gv Cho HS nhận xét bổ sung Gv Uốn nắn chốt lại và kết luận đó chính là tính chất. Nhân cả tử và mẫu với. 2) Tính chất cơ bản của phân số * Tính chất : SGK – T 10 m∈ Z ; m≠ 0 a a.m = ;¿ ) b b.m a a :n = Với n b b :n. ƯC(a;. b). 2.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> ? Theo tính chất cơ bản của phân số c ó thể viết phân số có mẫu số âm thành phân số có mẫu số dương không? Bằng cách nào. ? Viết phân số bằng phân số 3 −7. có mẫu số dương.. -1 3 .(−1) −3 3 = = − 7 −7 .(−1) 7. Viết phân số bằng nó có mẫu số dương HS: Thảo luận nhóm trong (2p). Gv Treo bảng phụ có ghi nội dung ? 3 − 3 −6 −9 ? Yêu cầu của ?3 là gì. = = =.. . 4 8 12 Gv Thu một hai bảng cho HS Có vô số phân số bằng nhận xét. −3 Gv Bổ sung và chốt lại ? Cho phân số. −3 viết các 4. VD: 3 .(−1) −3 3 = = − 7 −7 .(−1) 7. 4. phân số bằng nó. ? Có bao nhiêu phân số bằng nó Gv Chốt lại và giới thiệu các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Hoạt động 3: luyện tập ( 11 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> ? Nêu tính chất cơ bản của phân số viết dưới dạng tổng quát. Gv Treo bảng phụ bài nội dung bài 11, phát phiếu cho HS làm Gv Thu vài phiếu cho HS nhận xét. ? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào. GvNhận xét và chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 12 – T11. HS trả lời. 3) Luyện tập. HS điền vào phiếu. Bài 11 – T 11 Điền số thích hợp vào ô vuông.. HS làm bài độc lập 2 HS lên điền HS khác nhận xét. ? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào. 1 =¿ 4 −3 =¿ 4. Bài 12 – T11 Điền số thích hợp vào ô vuông a) b). −3 =¿ 6 2 =¿ 7. 4. Củng cố ( 2phut): Gv Nhận xét chốt lại kiến thức toàn bài. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút’) - Học thuộc và nắm vững tính chất cơ bản của phân số - BTVN: 13; 14 – T 11 - Xem lại cách rút gọn phân số ở tiểu học. -------------------------------***--------------------------------. Ngày soạn: 05.02.2012 Ngày giảng: 08.02.2012. Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng - Hiểu thế nào là phân số tối giản 2. Kĩ năng: -Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số biết cách đưa phân số về dạng phân số tối giản 3. Thái độ: - GD học sinh lòng say mê học toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 2.Chhuaanr bị của trò: tính chất cơ bản của phân số III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề,Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số các lớp: 6A1: /29 ;6Aa2: /27 ;6A3: /27 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (15 phút) Gv Xây dựng tiếp từ bài kiểm tra . ? Áp dụng tính chất cơ bản của phân số , tìm phân số bằng. 28 42. 14 nhưng có tử và 21. =. 14 21. =. 2 3. VD:. 28 28 :14 2 = = 42 42 :14 3. :2. mẫu đơn giản hơn.. :7. Gv Nhận xét và nói từ phân 28. số 42 ta có thể tìm được phân số bằng nó nhưng có tử và mẫu đơn giản hơn nhờ tính chất cơ bản của phân số , cách làm như thế là rút gọn phân số . ? Rút gọn phân số. 1) Cách rút gọn phân số. :2. −4 8. Gv Cho HS nhận xét , chốt lại cách làm. ? rút gọn phân số là làm như thế nào. ? Số đó cần điều kiện gì. Gv Bổ sung và nêu qui tắc Gv Treo bảng phụ nội dung ?1. 14 21. :7 HS làm bài độc lập 1 HS lên trình bầy Chia cả tử và mẫu cho cùng một số HS đọc nội dung qui tắc HS hoạt động nhóm trong (2p) Nhóm 1; 2câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c. VD2: Rút gọn phân số . − 4 − 4 : 4 −1 = = 8 8 :4 2. * Qui tắc: SGK – T 11 ?1: Rút gọn phân số: a). − 5 −5:5 −1 = = 10 10 :5 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 18 18 :3 6 cho HS hoạt động nhóm = = b) − 33 − 33 :3 − 11 Gv Thu vài bảng cho HS nhận xét. Gv Uốn nắn và chốt lại. Hoạt động 3: Phân số tối giản (12 phút). 2) Thế nào là phân số tối giản.. Gv Trở lại ?1 sau khi rút gọn các phân số được : −1 −6 1 ; ; 2 11 3. Các phân số trên không rút gọn được ? Các phân số trên còn rút nữa vì tử và mẫu gọn được nữa không? vì sao. không có ƯC khác 1 và -1 Gv các phân số như thế là phân số tối giản. ? Thế nào là phân số tối giản. HS đọc định nghĩa Gv Bổ sung uốn nắn và chốt HS đọc tìm hiểu nội lại – đưa ra định nghĩa. dung ? 2 Gv treo bảng phụ nội dung ? Một HS thông báo kết 2 quả Gv Nhận xét và nhấn mạnh về phân số tối giản. Gv Quay trở lại VD1 ? Sau 2 lần rút gọn được phân số nào. ? Có cách nào rút gọn được nhanh hơn không? Nêu cách đó. ? 14 có quan hệ với tử và 28. mẫu của phân số 42 như thế nào ? Để rút gọn phân số người ta làm như thế nào. Gv Nhận xét chốt lại ? Phân số. −1 2. có là phân. số tối giản không? Vì sao.. 2 3 28 28 : 14 2 = = 42 42 : 14 3. * Định nghĩa: SGK – T 14 VD:. −1 9 ; là phân số tối 4 16. giản. 14 là ƯCLN(28; 42). Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử và mẫu. |−1|=1 ;|2|=2. 1; 2 nguyên tố cùng nhau. |a|;|b| nguyên tố cùng nhau 2.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> ? Có nhận xét gì về trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số trên. a. ? phân số b Tối giản khi nào. ? Muốn rút gọn phân số −4 −8. Rút gọn phân số. 4 8. HS đọc nội dung chú ý * Chú ý: SGK – T 14. ta có thể rút gọn phân. số nào. Gv Nhận xét bổ sung và thông báo nội dung chú ý Hoạt động 4: luyện tập (10 phút) 3) Luyện tập ? Nêu cách rút gọn phân số . HS làm bài độc lập ? Thế nào là phân số tối giản (3p) Gv Cho HS làm bài 15 – T15 Hai HS lên trình bầy Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách rút gọn phân số . ? Các phân số vừa được rút gọn đã tối giản chưa ? Vì sao. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 16 – T15 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì? Gv thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét. HS khá nhận xét. Bài 15 – T15 Rút gọn phân số 22 22:11 2 = = a) 55 55:11 5 − 63 −69 :9 −7 = = 81 :9 9 b) 81. c) HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS: Thảo luận nhóm. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại.. 20 :(− 20) 20 −1 = = − 140 − 140 :(− 20) 7 − 25 −25 :(− 25) 1 d) − 75 = −75 :(− 25) = 3. Bài 16 – T 15 Răng cửa chiếm: 8 1 = 32 4. Răng lanh chiếm : 4 1 = 32 8. 4. Củng cố ( 2phut): Gv Nhận xét chốt lại kiến thức toàn bài. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’) 2.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - Học thuộc và nắm vững cách rút gọn phân số ; Phân số tối giản. - Biết rút gọn phân số - BTVN: 17; 18; 19; 20 – T 15 -Bài 17 không phải nhân cứ để thế rút gọn. -------------------------------***--------------------------------. Ngày soạn: 08.02.2012 Ngày giảng: 10.02.2012. Tiết 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS cách rút gọn phân số . 2. Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt làm bài tập tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số. 2.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1 phút):6A1: /29 ; 6A2: /27; 6A3: /27 2) Kiểm tra bài cũ (3 phút): − 30. ? nêu cách rút gọn phân số ? Rút gọn phân số 45 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. ?. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) Gv Gọi hai HS chữa phần 4 hs lên bảng làm bài 1.Chữa bài tập a; b bài 17 – T15 tập Gv Kiểm tra vở bài tập của Bài 17 – T15 một số HS Rút gọn phân số ? nhận xét bài làm của bạn? Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại Gv Gọi 2 HS khác chữa bài tập19 – T15. Hs nhận xét. a) b). Ghi nhớ cách làm. Gv Bổ sung và chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích. 3. 5 1 . 5 5 = = 8. 24 8 . 8 64 8. 5 −8 . 2 8 .(5 − 2) 8 .3 3 = = = 16 16 16 2. Bài 19 – T15 Đổi ra m2 2 = 25 m 2= 1 m 2 100 4 25dm 450. 2. 9. 450cm2= 10000 m =200 m Hoạt động 2: Luyện tập ( 29 phút). Gv Treo bảng phụ nội dung bài 20 – T15. Ta rút gọn các phân số về phân số tối. 2. 2. Luyện tập Bài 20 – T15 2.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> ? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số trên trước hết cần làm gì? Gv Yêu cầu HS chỉ ra phân số chưa tối giản. – Rút gọn ? So sánh chỉ ra các cặp phân số bằng nhau.. − 9 −3 15 5 60 −12 = ; = ; = 33 11 9 3 −95 19 ¿ −9 3 Vậy : 33 = −11 ¿ 15 5 = 9 3 - hs so sánh các phân 60 −12 số = − 95 19. giản. Bài 21 – T15. Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 21 – T 15 Ta rút gọn các phân ? Để tìm phân số không số về phân số tối bằng các phân số còn lại giản trước hết ta làm gì.. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. nào trong các phân số trên Hs trả lời. ? Để giải bài tập trên em đã sử dụng kiến thức cơ bản nào. Hs làm bài vào phiếu Gv cho HS làm bài 22 – T 15 vào phiếu Gv kiểm tra vài phiếu ? Để điền vào ô vuông em đã làm như thế nào Gv Bổ sung và chốt lại.. − 7 −1 12 2 = ; = 42 6 18 3 3 − 1 −9 −1 = ; = − 18 6 54 6 − 10 2 14 7 = ; = − 15 3 20 10 −7 3 −9 = = Vậy: 42 −18 54 12 −10 = 18 −15 14 Suy ra 20 không bằng phân số. Hs trả lời. Gv treo bảng phụ nội dung bài 23 – T16 Hs trả lời ? Bài toán yêu cầu điều gì? Hs nhận xét. Bài 22 – T15 Điền số thích hợp vào ô vuông 2 40  3 60 3 45  4 60 4 40  5 50 5 50  6 60. Bài 23 – T16 0 0 −3 5 − 3 5 B = { − 3 ; 5 ; −3 ; 5 ; 5 ; −3 }. Gv Nhận xét đánh giá và 2.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> chốt lại. 4. Củng cố ( 2phut): Gv Nhận xét chốt lại kiến thức toàn bài. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’) - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số - Cách rút gọn phân số - Bài tập 24; 25; 26; 27 – T16 - Đọc trước bài qui đồng mẫu nhiều phân số .. KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. Tuần 25 Ngày soạn: 12.02.2012 Ngày giảng: 13.02.2012.. Tiết 74: QUI ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ 2.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết qui đồng mẫu số nhiều phân số. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng qui đồng mẫu số nhiều phân số 3. Thái độ: - GD cho HS tính cẩn thận chính xác khi qui đồng II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ.phiếu học tập 2. Chuẩn bị của trò : tính chất cơ bản của phân số , III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1phút): - Kiểm tra sĩ số: 6A1:………………6A2:………………6A3:………………… 2) Kiểm tra bài cũ (4phút): 3 và 5 7 Bằng kiến thức qui đồng ở tiểu học hãy qui đồng mẫu các phân số 4 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Qui đồng mẫu các phân số (20phút). ? Tương tự như phần kiểm tra hãy qui đồng mẫu 2 phân − 3 và − 5 8 số : 5. ? 40 quan hệ với 5 và 8 như thế nào? ? Ngoài cách qui đồng như trên cò cách nào khác .. HS suy nghĩ làm 1 HS trình bầy. − 3 −3 .8 − 24 = = 5 5 .8 40. 1)Qui đồng mẫu hai phân số Xét hai phân số : −3 5. và. −5 8. − 5 − 5 .5 −25 = = 8 8 .5 40. HS suy nghĩ làm ra nháp 1 HS lên trình bầy − 3 24 −5 −25 = ; = 5 40 8 40. HS nhận xét. − 3 24 −5 −25 = ; = 5 40 8 40. ? Hãy tìm 2 phân số có mẫu là 40 và lần lượt bằng. −3 5. 2.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> và. −5 8. ? Cho biết cơ sở cách làm từ đó rút ra nhận xét. Gv Nhận xét và chốt lại. Gv ta đã biến đổi phân số dã cho thành phân số bằng nó nhưng có mẫu chung, cách làm đó là qui đồng mẫu hai phân số ? Ngoài ra còn có thể qui đồng mẫu 2 phân số và. 80; 120; 160; ... ?1 HS làm vào phiếu. −3 5. − 3 −3 .24 − 72 = = 5 5 .24 120. −5 8. 80; 120; 160 là bội với mẫu số chung nào. Gv Treo bảng phụ nội dung ? chung của 5 và 8 1 Gv Hướng dẫn và phát phiếu cho HS Gv Thu vài phiếu cho HS nhận xét ? 80; 120; 160 quan hệ với 5 và 8 như thế nào Gv Nhận xét bổ sung và lưu ý khi qui đồng mẫu 2 phân số thì mẫu chung chính là BCNN của các mẫu. Hoạt động 2: Luyện tập (16 phút) ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu hai phân số Gv Treo bảng phụ nội dung bài 29 – T18 ? Yêu cầu của bài toán là gì.. 2. Củng cố - Luyện tập Bài 29 – T18. HS đọc và suy nghĩ a) Qui đồng b) Phân số nào chưa tối giản thì ta qui. 2.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Gv Bổ sung và chốt lại đồng mẫu như thế ? trong các phân số trên phân nào. số nào chưa tối giản. HS: làm bài độc lập ? Từ Nhận xét cách quy đồng Một HS lên trình bầy mẫu hai phân số. HS khác nhận xét Gv uốn nắn chốt lại. 3 3.27 81   8 8.27 216 5 5.8 40   27 27.8 216  2  2.25  50   9 9.25 225 4 4.9 36   25 25.9 225. 4. Củng cố (3 phút) ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu hai phân số - Chốt lại các kiến thức đã học 5. Hưỡng dẫn học ở nhà ( 1phút ) -Nắm vững qui tắc qui đồng mẫu hai phân số - Trước khi qui đồng chú ý rút gọn phân số - BTVN: 30; 31 – T19. - Đọc trước phần quy đồng mẫu nhiều phân số tiết sau học.. 2.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Ngày soạn: 12.02.2012. Ngày giảng: 15.02.2012.. Tiết 75: QUI ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết qui đồng mẫu số nhiều phân số. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng qui đồng mẫu số nhiều phân số 3. Thái độ: - GD cho HS tính cẩn thận chính xác khi qui đồng II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của trò : tính chất cơ bản của phân số , - Tìm BCNN của hai hay nhiều số III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): - Kiểm tra sĩ số: 6A1: …………..6A2:………………..6A3:…………………. 2) Kiểm tra bài cũ (3 phút) ? Thế nào là qui đồng mẫu số hai phân số , các bước qui đồng mẫu số hai phân số? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 2: Qui đồng mẫu nhiều phân số (26 phút) Gv Treo bảng phụ nội dung ?2 HS đọc và suy nghĩ ? Yêu cầu của ?2 là gì? Tìm BCNN(2; 5; 3; 8) ? muốn tìm các phân số bằng phân số đã cho có mẫu là BCNN của 2; 5; 3;8 ta làm thế nào Gv Thu một vài bảng nhóm cho HS nhận xét. Gv Bổ sung và chốt lại. 2) Qui đồng mẫu nhiều phân số :. Tìm các phân số ... HS làm theo nhóm (5p) 1 1 .60 60 = = 2 2 .60 120 − 3 −3 .24 − 72 = = 5 5 .24 120 2 2 . 40 80 = = 3 3 . 40 120. 2.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Gv Cách làm như trên là qui đồng mẫu số nhiều phân số ? Muốn qui đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào. Gv Bổ sung và thông bào qui tắc. Gv Treo bảng phụ nội dung ?3 Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại cách qui đồng mẫu số các phân số. HS suy nghĩ trả lời. HS đọc qui tắc HS: đọc và suy nghĩ vai HS làm vào bảng. * Qui tắc : SGK – T18. HS: Làm bài độc lâp 5 phút Một HS lên bảng trình bầy. *VD: Qui đồng mẫu các phân số :. ? Vận dụng qui đồng mẫu HS khác nhận xét số các phân số sau Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại các bước qui đồng.. − 3 −11 5 −5 ; ; = 44 18 − 36 36. BCNN(44; 18; 36) = 396. Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) Gv Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số Gv Treo bảng phụ nội dung bài 28 – T18 ? Yêu cầu của bài toán là gì.. 3) Luyện tập HS đọc và suy nghĩ -a) Qui đồng b) Phân số nào chưa tối giản thì ta qui đồng mẫu như thế nào. HS: làm bài độc lập (5’) Một HS lên trình bầy HS khác nhận xét. Bài 28 – T 18 a) Qui đồng mẫu các phân số − 3 5 − 21 ; ; 16 24 56. Gv Bổ sung và chốt lại BCNN(16; 24; 56) = 336 − 21 ? trong các phân số trên 56 phân số nào chưa tối giản. ? Từ Nhận xét đó có thể quy đồng mẫu các phân số nào Gv uốn nắn chốt lại 4. Củng cố ( 2 phút): Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại cách qui đồng mẫu số các phân số Gv Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài. 2.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số - Chốt lại kiến thức đã học 5. Hưỡng dẫn học ở nhà ( 1’) - Học thuộc và nắm vững qui tắc qui đồng mẫu các phân số - Trước khi qui đồng chú ý rút gọn phân số - BTVN: 30; 32, 33 – T19 Ngày soạn: 15.02.2012 Ngày giảng: 17.02.2012. Tiết 76: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số . 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng qui tắc qui đồng mẫu các phân số 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận khi qui đồng II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Qui tắc qui đồng mẫu các phân số , làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 6A1:……………6A2:……………..6A3:……………………. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? Câu 2: Quy đồng mẫu các phân số sau:  3 5  21 , , 16 24 56.  4 8  10 , , b, 7 9 21. a, Đáp án: Câu 1: ( 4 điểm )Mỗi ý đúng được 1 điểm. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mãu chung cho từng mẫu ). Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. Câu 2: ( 6 điểm ) Mỗi ý đúng được 1 điểm a, BCNN (16, 24, 56)=2.3.8.7=336. 2.

<span class='text_page_counter'>(217)</span>  3  3.21  63   16 16.21 336 5 5.14 70   24 24.14 336  21  21.6  126   56 56.6 336  4  4.9  36   7 7.9 63 8 8.7 56   9 9.7 63  10  10.3  30   21 21.3 63. b, BCNN (7, 9, 21 )= 63. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Ghi bảng. Hoạt động 1:Chữa bài tập (8 phút) Gv chữa nội dung bài kiểm tra 15’ và đưa ra thang điểm cho từng phần. Gv nhận xét và chốt lại cách làm bài. 1. Chữa bài tập Hs theo dõi và chỉnh sửa những lỗi sai và tự đánh giá bài làm của mình. Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút) 2. Luyện tập Gv treo bảng phụ nội dung bài 32 – T19 Bài 32 – T19 Qui đồng mẫu số các phân số ? Có nhận xét gì về mẫu của các phân số trên. Gv Uốn nắn , bổ sung và chốt lại..  4 8  10 ; ; a) 7 9 21 BCNN(7; 9; 21) = 63 − 4 − 4 . 9 −36 = = 7 7 . 9 63 8 8. 7 56 = = 9 9. 7 63 − 10 − 10 .3 −30 = = 21 21. 3 63 5 7 ; 3 2 b) 2 .3 2 . 11. BCNN(22 . 3 ; 23 . 11) = 23 .3 . 11. 2.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 5 5 . 2. 11 110 = 2 = 3 2 .3 2 .3 . 2. 11 2 . 3 .11 7 7.3 21 = 3 = 3 3 2 .11 2 . 3. 11 2 . 3 .11 2. ? tương tự yêu cầu hs làm bài 34 – sgk – t20.. ? nhận xét bài làm của bạn?. Gv nhận xét – chốt kết quả.. Bài 34 – t20: Quy đồng mẫu các phân số: 5 8 ; a, 5 7  5  5.7  35   5 5.7 35 8 8.5 40   7 7.5 35 3 5 3; ; b, 5 6 3 3.30 90   1 1.30 30  3  3.6  18   5 5.6 30  5  5.5  25   6 6.5 30. BCNN(5;7) = 35. BCNN(5;6) = 30. 4. Củng cố (2 phút): ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số - Chốt lại kiến thức đã học 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút ): -Ôn lại các bước qui đồng mẫu số các phân số . - BT: 34; 35; 36 – t20. KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH 2.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Tuần 26 Ngày soạn: 19.02.2012 Ngày giảng: Lớp 6a 1, 6a 2,6a3:20.02.2012. Tiết 77: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng qui tắc qui đồng mẫu các phân số 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi qui đồng II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Qui tắc qui đồng mẫu các phân số, làm bài tập III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số của các lớp: 6A1: /29 ;6a2: /27; 6a3: /27 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Ghi bảng Hoạt động 1:Chữa bài tập (20 phút) ? Gọi 3 HS chữa bài. Gv Kiểu tra vở tập của một số HS. ? nhận xét bài làm của bạn. 1. Chữa bài tập Bài 30 – T19 24 6 ; a) 146 13 BCNN(146;13) = 1898 24 24.13 312   146 146.13 1898 6 6.146 876   13 13.146 1898 7 13 − 9 c) 30 ; 60 ; 40 BCNN(30; 60; 40) =. 120. 2.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách qui đồng mẫu các phân số. 7 7 . 4 28 = = 30 30. 4 120 13 13. 2 26 = = 60 60 .2 120 − 9 −9 . 3 − 27 = = 40 40. 3 120 17 − 5 −64 d) 60 ; 18 ; 90 BCNN(60;18;90) =. 180. 17 17 .3 51 = = 60 60 .3 180 −5 −5 . 10 − 50 = = 18 18 . 10 180 − 64 −64 .2 −128 = = 90 90. 2 180. Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 32 – T19. 2. Luyện tập Bài 33 – T19: Qui đồng mẫu số các phân số:. ? Có nhận xét gì về mẫu của các phân số trên ? hs thảo luận nhóm làm bài trong 3’. ? Đại diện các nhóm lên treo bảng nhóm ? Các nhóm nhận xét chéo Gv Uốn nắn , bổ sung và chốt lại. Gv treo bảng phụ nội dung bài 35 – T20 ? Bài toán yêu cầu gì?. 3. − 11 7. a) − 20 ; −30 ; 15 30;15)=-60. BCNN(-20;-. 3 3 .3 9 = = − 20 −20 .3 − 60 −11 −11 . 2 −22 = = − 30 − 30 .2 −60 7 7 .(−4 ) − 28 = = 15 15. ( − 4 ) − 60 − 6 27 −3 ; ; − 35 −180 −28 b). BCNN(-35;-180;-28) = -1260 −6 −6 . 36 − 216 = = −35 −35 .36 − 1260 27 27 . 7 189 = = −180 −180 . 7 1260 −3 −3 . 45 −135 = = − 28 −28 . 45 −1260. Bài 35 – T 20: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số: a). − 15 120 −75 ; ; 90 600 150. 2.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> ? hs thảo luận nhóm làm bài trong 4’? ? Các nhóm troe bảng nhóm ? Các nhóm nhận xét chéo. − 15 − 1 120 1 − 75 − 1 = ; = ; = 90 6 600 5 150 2. BCNN(6; 5; 2) = 30. − 1 − 1. 5 −5 = = 6 6 . 5 30 1 1.6 6 = = 5 5 . 6 30 − 1 − 1. 15 −15 = = 2 2 . 15 30 54 −180 60 ; ; b) − 90 288 − 135 54 −3 −180 −5 60 −4 = ; = ; = − 90 5 288 8 − 135 9. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại: Trước khi qui đồng mẫu số các phân số cần rút gọn BCNN(5; 8; 9) = 360 − 3 −3 .72 −216 phân số đưa phân số về dạng mẫu số dương = = 5 5 .72 360 − 5 − 5. 45 − 225 = = 8 8. 45 360 − 4 − 4 . 40 − 160 = = 9 9 . 40 360. 4. Củng cố (2 phút): ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số - Chốt lại kiến thức đã học 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút) - Ôn lại các bước qui đồng mẫu số các phân số . - BT: 36 sgk- T20 - Xem lại cách so sánh 2 phân số ở tiểu học. 2.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Ngày soạn: 19.02.2012 Ngày giảng: Lớp: 6A1, 6A2, 6A3:22.02.2012. Tiết 78: SO SÁNH PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu và nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. 3. Thái độ: - GD học sinh tính cẩn thận khi so sáng phân số . II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh; So sánh phân số cùng mẫu, có tử, mẫu là các số tự nhiên, qui đồng mẫu số các phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình IV. Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số của các lớp: 6A1: /29 ; 6A2: /27; 6A3: /27 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2. 4. HS1: So sánh hai phân số : 5 và 5 từ đó nhắc lại qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu ở tiểu học? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu (17 phút) Gv Có nhận xét gì về tử và mẫu hai phân số vừa so sánh Gv Việc so sánh hai phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cũng tương tự. ? hãy so sánh. Đều là các số tự nhiên ( Hay số nguyên dương). 1) So sánh hai phân số cùng mẫu. 2.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> −1 4. 2. và − 4 ;. −3 5. 1. và 5 Gv nhận xét bổ sung ? Từ đó nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số dương. Gv Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là qui tắc ? Vận dụng so sánh: −9 và 13 − 12 25. 2 ; 13. 3 25. −1 4 − 2 −3 1 ; < 4 5 5. So sánh tử HS đọc nội dung qui tắc. và. * Qui tắc: SGK – T22 VD: −9 2 < vì -9 < 2 13 13 3 −12 > vì 3 > -12 25 25. ?1 : Điền dấu thích hợp (<; >) vào ô vuông:. Gv Nhận xét đánh giá HS làm ?1 trong (2’) ? Cho HS làm ?1 vào phiếu HS nhận xét Gv Thu 1; 2 phiếu cho HS nhận xét.. − 8 − 7 −1 − 2 3 −6 − 3 0 < ; > ; > ; < 9 9 3 3 7 7 11 11. Gv Uốn nắn và chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập ( 19 phút) ? nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 37 – T23. HS trả lời 3) Luyện tập: Bài 37 – T23: Điền số thích hợp vào ô trống: Điền vào chỗ trống. ? Bài toán yêu cầu gì. ? Những số như thế nào thì lớn hơn -11 và nhỏ hơn -7 Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại Gv Treo bảng phụ nội dung bài. HS suy nghĩ làm 1 HS lên bảng điền. a). − 11 − 10 − 9 −8 −7 < < < < 13 13 13 13 13. b,. − 1 36 36 12 < < < 3 36 18 4. HS làm độc lập ít phút 2.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> HS nhận xét Gv Uốn nắn và chốt lại kiến thức toàn bài. 4.Củng cố (2 phút) ? nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu Gv Uốn nắn và chốt lại 5.Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút) -Thuộc và nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu. - BTVN: 38 – sgk – t23. Ngày soạn: 22.02.2012 Ngày giảng: Lớp : 6A1,6A2,6A3:24.02.2012. Tiết 79: SO SÁNH PHÂN SỐ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. 3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận khi so sáng phân số . II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: So sánh hai phân số cùng mẫu, qui đồng mẫu số các phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập và thực hành IV. Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 6A1: /26. 2) Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nhắc lại qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu ? Áp dụng so sánh các phân số sau: 7 2 và 15 15 4 1 và 9 9. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1:So sánh hai phân số không cùng mẫu (20 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> −3 và 4. Không cùng mẫu 2) So sánh hai phân số Đưa phân số có mẫu số không cùng mẫu 4 có nhận xét gì mẫu hai âm về phân số có mẫu −5 số dương và qui đồng phân số HS làm bài độc lập trong (3’) ? Muốn so sánh hai phân số Một HS lên trình bầy này ta làm như thế nào. ? Xét 2 phân số. ? Cho HS làm Gv Nhận xét bổ sung . ? Để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào. Gv Nhận xét chốt lại và đưa ra qui tắc. ? Cho HS làm ?2 ? Trước khi so sánh cần chú ý điều gì.. HS đọc qui tắc Đưa phân số có mẫu số âm về phân số có mẫu số dương HS làm theo nhóm trong (5’) * Qui tắc: SGK – T23 NHóm 1; 2; 3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b Hs trả lời HS nhận xét. Gv Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét. Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại phương pháp so sánh 2 phân số HS: Đọc tìm hiểu nội dung ?3 Gv Treo bảng phụ nội dung ? HS so sánh 3 3 0 3 > >0 Hay Gv Gợi ý viết 0 dưới dạng 5 5 5 phân số có mẫu là 5 rồi so −2 2 0 2 = > ⇒ >0 sánh −3 3 3 3 −3 0 < 5 5. ? 2 : So sánh phân số − 11 và 17 − 17 = − 18 18 a) 12 − 11 −11 . 3 − 33 = = 12 12 .3 36 ¿ − 17 −17 . 2 −34 = = 18 18 .2 36 ¿ − 33 − 34 Hay > 36 36 − 11 17 > 12 − 18 − 14 −2 Và = 21 3 b) − 60 5 = −72 6 − 2 − 2. 2 −4 = = 3 3.2 6 −4 5 ⇒ < 6 6. ?3. 2.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> ? Từ kết quả ?3 có nhận xét gì. ? Phân số như thế nào thì lớn hơn 0; nhỏ hơn 0. −3 <0 Hay 5 2 −2 0 = < −7 7 7 −2 <0 7. Hay. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại và đưa ra nhận xét. 3 0 3 > >0 Hay 5 5 5 −2 2 0 2 = > ⇒ >0 −3 3 3 3 −3 0 −3 < hay <0 5 5 5 2 −2 0 = < Hay −7 7 7 −2 <0 7. * Nhận xét : SGK – T23 Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút). Gv Treo bảng phụ nội dung bài 38 ? Để bíêt thời gian nào dài hơn ta làm như thế nào Gv Uốn nắn và chốt lại kiến thức toàn bài.. HS đọc nội dung bài toán So sánh. 2 3. và 3 4. HS làm độc lập ít phút HS nhận xét. 3) Luyện tập: Bài 38 – T 23 2. 3. a) 3 h và 4 h 2 2. 4 8 = = 3 3. 4 12 3 3.3 9 = = 4 4 .3 12 9 8 hay 3 2 ⇒ > > 12 12 4 3 3 2 Vậy 4 h dài hơn 3 h. 4.Củng cố (2 phút) ? nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu ? Phân số như thế nào thì lớn hơn 0; nhỏ hơn 0 ? Để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào. Gv Uốn nắn và chốt lại 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): -Thuộc và nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số - BTVN: 39; 40; 41 – T24 - Xem lại hai phân số cùng mẫu , khác mẫu.. 2.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THỊ THANH BÌNH. Tuần 27 Ngày soạn: 26.02.2012 Ngày giảng: Lớp: 6A1,6A2,6A3:27.02.2012. Tiết 80: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và nắm vững qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu) vào làm bài tập. 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Cộng phân số cùng mẫu ở tiểu học , cộng số nguyên , qui đồng mẫu các phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1phút): -Kiểm tra sĩ số:6A1: /29; 6A2: /27; 6A3; /27 . 2) Kiểm tra bài cũ (4 phút): ? Nêu qui tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. 2.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (16 phút) ? Cộng các phân số 2 3 4 2  ;  7 7 9 9. ? Dựa trên cơ sở nào em làm được như vậy. Gv Cộng hai phân số mà tử và mẫu là các số nguyên vẫn được áp dụng theo qui tắc trên 3 2  7 7;. 5 7  9 9. 1 HS lên bảng kiểm tra HS lớp nhận xét Hai hS lên thực hiện Cộng 2 phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học. ? Tính ? Từ ví dụ trên nêu cách 2 HS lên bảng làm cộng hai phân số cùng mẫu Gv Nhận xét và thông báo đó chính là qui tắc a b HS đọc qui tắc  ? m. 1) Cộng hai phân số cùng mẫu. * Qui tắc : (SGK - T25) a b a b   m m m. m. ? Gv treo bảng phụ nội dung ? 1 và phát phiếu cho HS làm Gv Thu 1 vài phiếu cho HS nhận xét Gv Uốn nắn chốt lại cách làm Gv Cho HS trả lời ?2 và lấy VD Qua đó GV: Chốt lại cộng phân số cùng mẫu. ?1 3 5 8   1 8 8 8. Các số nguyên đều là phân số có mẫu là 1 VD:. a). 2 3 1   1 (-2) + 3 = 1 1 1. b). 1 4 3   7 7 7 6142  1823. c) ?2. Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu (15 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 3 2  5 3. 2 phân số không cùng mẫu Qui đồng. ? Tính ? Có nhận xét gì mẫu 2 phân số trên ? Làm thế nào để hai phân số HS làm độc lập ít phút Một HS lên trình bầy trên cùng mẫu  3 2  9 10 1 ? Hãy qui đồng mẫu 2 phân     5 3 15 15 15 số rồi làm phép cộng. Gv Nhận xét bổ sung ? Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như HS đọc qui tắc thế nào Gv Uốn nắn bổ sung và thông báo đó chính là qui tắc HS làm theo nhóm ? Cho HS làm ?3 theo nhóm Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho Nhóm 5; 6 câu c HS nhận xét bổ sung HS nhận xét bổ sung. 2) Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Qui tắc: SGK - T26 ?3: Cộng các phân số a)  2 4  2.5 4    3 15 3.5 15  15 4  6  2     15 15 15 5. b) 11 9 11  9    15  10 15 10 11.2  9.3 22  27    15.2 10.3 30 30 5 1   30 6. Gv Uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng các phân số không cùng mẫu. Hoạt động 3: luyện tập (6 phút) ? nêu qui tắc cộng các phân HS phát biểu số không cùng mẫu Gv Cho HS làm bài 42 - T26 HS làm bài độc lập 2 HS lên trình bầy Gv Uốn nắn chốt lại. HS khác nhận xét. 3) Luyện tập Bài 42 - T26 a) 7 8 7 8     25 25 25 25  15  3   25 5. c). 2.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> 6  14 6.3  14    13 39 13.3 39 18  14 4    39 39 39. 4.Củng cố (2 phút): ? Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ? nêu qui tắc cộng các phân số không cùng mẫu 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học và nắm vững quy tắc cộng phân số. - BTVN: 43,44,45,46. ( SGK – T26) ----------------------***---------------------Ngày soạn: 27.02.2012 Ngày giảng:Lớp; 6A1, 6A2, 6A3: 29.02.2012. Tiết 81: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc cộng phân số cùng mẫu , khác mẫu. 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu) vào làm bài tập. 3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Làm bài tập, qui tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29, 6A2: /27, 6A3: /27 2) Kiểm tra bài cũ (4 phút) ? Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (15 phút) 1. Chữa bài tập: ? Gọi 2 HS chữa bài 42 phần a;b. 2 hs lên bảng làm Bài 42 - T 26 2.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 1 5 4 2    6 6 6 3. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS Hs khác nhận xét. b) 4 4 4 4    5  18 5 18. Gv Nhận xét đánh giá 2 hs lên bảng Gv Gọi 2 HS khác chữa bài 43 phần c; d Hs nhận xét Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu khác mẫu. d) 4  2 4.9  2.5     5 9 5.9 9.5 36  10 26    45 45 45. Bài 43 - T26 3 6 1 1    0 21 42 7 7. a)  18 15  3  5    24  21 4 7. d) .  3.7  5.4  21  20  41     4.7 7.4 28 28 28. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút). Gv treo bảng phụ nội dung bài 44 - T 26. Hs đọc nội dung bài. ? để điền dấu thích hợp vào ô Hs trả lời vuông trước hết ta phải làm gì? ? Gọi 2 HS lên điền. Bài 44 - T 26 Điền dấu thích hợp ( <; >) vào ô vuông 4 3   1 7 7. 2 hs lên bảng a). Gv Nhận xét uốn nắn chốt lại cách làm ? Cho HS tìm hiểu nội dung bài 45. 2. Luyện tập:.  15  3  8   22 22 11. 1 hs lên bảng đọc. b) 3 2 1   5 3 5. c) 2.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> Gv Gợi ý: Muốn tìm x trước hết ta làm phép tính nào. Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét Gv Uốn nắn và chốt lại cách làm Gv Treo bảng phụ nội dung bài 46 - T27 ? để biết giá trị của x là số nào trước hết ta làm gì. Gv Uốn nắn - chốt lại. 1 3 1 4    6 4 14 7. Hs thảo luận nhóm làm bài d) Bài 45 - T26 Tìm x Các nhóm nhận xét Hs đọc bài 46 Ta tính tổng. x 5  19   5 6 30. b) x 5.5  19   5 30 30 x 25  19   5 30 30 x 6 1   5 30 5. Bài 46 - T27. x=. 1 2 3 4 1 2 + 3 = 6 + 6 = 6. 4) Củng cố( 2 phút) Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu khác mẫu 5) Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Ôn lại phép cộng các phân số đã học. - Đọc trước bài tính chất phép cộng các phân số. - Làm bài tập trong sách bài tập.. 2.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> Ngày soạn: 29.02.2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 02/03/2012. Tiết 82: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững được tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 làm bài tập. 3. Thái độ: -Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất của phép cộng phân số - GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Tính chất của phép cộng số nguyên , qui tắc cộng phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức các hoạ động của học sinh: 1) Ổn định tổ chức (1’): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29, 6A2: /27, 6A3: /27 2) Kiểm tra bài cũ (4’) ? Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên ? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Các tính chất (15 phút) Gv Đặt vấn đề từ bài kiểm tra Phép cộng phân số cũng có tính chất đó a c p ; ; b với các phân số d q viết. dạng tổng quát a c  ? b d. ? a c p     ? ? b d q. 1) Các tính chất a. Tính chất giao hoán HS suy nghĩ viết dạng tổng quát. a c c a    b d d b. b. Tính chất kết hợp a c  p a  c p         b d q b d q. c. Cộng với 0. 2.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> a  0 ? b. a a a  0 0   b b b. HS nhắc lại tính chất. ? Gv Nhận xét và thông báo đó chính là tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? Phép cộng phân số có những tính chất gì. Gv Bổ sung và chốt lại Hoạt động 2: Áp dụng (12 phút) Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp tính tổng sau một cách hợp lý ? Có nhận xét gì các phép toán trên ? để tính tổng trên 1 cách hợp lý đã sử dụng tính chất cơ bản nào? ( nêu rõ từng bước) GvNhận xét và chốt lại Gv Cho HS làm ?2 Gv Cho HS nhận xét phép tính Yêu cầu HS làm theo nhóm Gv thu 1; 2 bảng nhóm cho Hs nhận xet Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. HS quan sát phép tính suy nghĩ tìm cách giải HS cả lớp làm ít phút Một HS lên bảng trình bầy HS khác nhận xét. HS đọc và tìm hiểu. 2) Áp dụng. VD: Tính tổng 3 2 1 3 5     4 7 4 5 7 3 1 2 5 3      4 4 7 7 5   3  1  2 5  3        4  7 7 5  4 3 3 3   1  1  0   5 5 5 A. ?2. HS làm theo nhóm (5') Nhóm chẵn câu a Nhóm lẻ câu b. Hoạt động 3: luyện tập (10 phút) HS suy nghĩ trả lời ? Cho HS làm bài 47 - T28 Gv Bổ sung và chốt lại. 2 HS lên bảng làm HS khác nhận xét HS: Đọc suy nghĩ. 3) Luyện tập. Bày 47 - T28: Tính nhanh 3 5 4  3 4 5      7 13 7  7 7  13 5 8 (1)   13 13 a). b) 2.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> cách làm. 5 2 8   21 21 24  5 2 1     21 21  3 7 1 1 1     0 21 3 3 3. Gv Treo bảng phụ nội dung HS thi đua ghép hìng bài 48 - T28) HS khác nhận xét ? Cho HS làm bài theo hình thức thi đua giữa các tổ xem tổ nào làm nhanh , đúng Bài 48 - T28: Đố: Gv Nhận xét đánh giá và chốt 1 2 3 1    lại 12 12 12 4 a). 1 5 2 4 6 1      b) 12 12 12 12 12 2. 4.Củng cố( 2phut) ? nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số phân số 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Nắm vững tính chất của phép cộng các phân số - BTVN: 48, 49; 50; 51,52 (SGK - T28). KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH. 2.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Tuần 28. Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 05/03/2012. Tiết 83: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất để tính tổng các phân số nhanh, chính xác 3. Thái độ: - GD tính linh hoạt trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1:.................6A2:...................6A3:........................ 2) Kiểm tra bài cũ (4’): ? Phép cộng phân số có tính chất cơ bản gì ? Hãy viết công thức tổng quát ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chữa bài tập (15’) ? yêu cầu 2 HS chữa bài 50; 51 - T29 1. Chữa bài tập: Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. Bài 50 - T29 −3 5. +. 1 2. =. −1 10. 2.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> + Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu khác mẫu. +. −1 4. +. −5 6. = − 17 20. +. + =. − 13 12. =. =. −2 6. =. − 71 60. Bài 51 - T29 1 1  0  0 3 3 1 1  0  0 2 2 1 1 1   0 2 3 6. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 52 - T29 Gv Phát phiếu cho HS làm Gv Thu vài phiếu cho HS nhận xét Gv Bổ sung và chốt lại cách làm. 2. Luyện tập: Bài 52 - T29 a) 6 a b. Gv Cho HS tìm hiểu nội dung bài 54 T30. a+b. 27 5 27 11 27. 4 23 11 23. 3 5 7 10. 2 5. 8 5. Bài 54 - T30 Gv Uốn nắn và chốt lại cách làm. 3 1 4   a) 5 5 5 ( Sai) 3 1 2   5 5 5. Sửa lại b) đúng c) Đúng 2 2 2 2    3 5 3 5. d) .  10  6  4   15 15 15 ( sai). 2.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> 2 2 2 2    3 5 3 5. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 56 - T31 ? Bài toán yêu cầu ta điều gì. ? để tính nhanh giá trị của biểu thức ta cần làm thế nào Gv Cho HS thực hiện nhóm Gv Thu bảng nhóm cho HS nhận xét ? Để làm được bài trên ta đã sử dụng kiến thức cơ bản nào Gv Uốn nắn - bổ sung và chốt lại. Sửa lại: .  10  6  16   15 15 15. Bài 56 - T31 Tính nhanh giá trị của biểu thức A. 5 6    1 11  11 .  5 6    1  11 11  ( 1)  1 0 2  5 2 B     3 7 3   2 2 5     3 3  7 5 5 0   7 7.  1 5  3 C      4 8 8  5  3  1     8 8  4 2 1 1 1     0 8 4 4 4. 4. Củng cố( 2 phút) ? Phép cộng phân số có tính chất cơ bản gì ? Hãy viết công thức tổng quát ? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Ôn lại qui tắc phép cộng phân số , tính chất phép cộng phân số - Số đối của số nguyên - BTVN: 53; 55; 57 (SGK - T31) ...................................................***.................................................... Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 07/03/2012. Tiết 84: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững qui tắc phép trừ phân số, hai phân số đối nhau. 2. Kĩ năng: - Biết và vận dụng được qui tắc phép trừ phân số, kí hiệu số đối của phân số vào làm bài tập 3. Thái độ: - GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán 2.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> II. Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Phép cộng phân số , số đối , đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): - Kiểm tra sĩ số: 6A1:...............6A2:...................6A3:........................ 2) Kiểm tra bài cũ (7’): 1 1 3 3   ? Làm phép cộng: 2 2 ; 4 4. 3) Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Số đối (26 phút). Gv Treo bảng phụ nội dung ? 1 3 3  ? 5 5. Làm phép cộng : 2 2  ? 3 3. HS làm ít phút 2 HS lên trình bầy. 1) Số đối. 3 3  0 5 5 2 2  0 3 3. ?1:. Tổng đều bằng 0 2 phân số giống nhau, khác dấu. ? Ở 2 VD trên đều có tổng bằng bao nhiêu? Có nhận xét gì về 2 phân số đó.. Gv. 3 5 được gọi là số đối của. 3 3 3 ; phân số 5 5 là số đối của 5 3 3 Hay : 2 phân số 5 và 5 là. hai phân số đối nhau ? Hai số như thế nào gọi là hai phân số đối nhau Gv treo bảng phụ nội dung ?2 Phát phiếu cho HS làm. Ghi bảng. 3 −3 3+(−3) 0 + = = =0 5 5 5 5 − 2 2 −2+2 0 + = = =0 3 3 3 3. 3 5 được gọi là số đối của phân 3 3 3 ; số 5 5 là số đối của 5 3 3 Hay : 2 phân số 5 và 5 là hai. phân số đối nhau. Tổng của chúng bằng 0 HS: làm vào phiếu 1 HS điền vào ô trống HS: Trao đổi bài chấm. ?2. 2.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> Gv Cho HS nhận xét ? Qua 2 hỏi chấm cho biết 2 số như thế nào là hai số đối nhau ? Các phân số ở phần kiểm tra có đối nhau không? vì sao. Gv Chốt lại và thông báo định nghĩa. a ?Số đối của b là phân số nào.. Gv Nêu ký hiệu ? Với kí hiệu trên theo định nghĩa ta có điều gì. HS đọc định nghĩa. a  b vì a  a     0 b  b a a a   b b b. a b. HS: suy nghĩ làm. sao?. Số đối của phân số. a a  b là b. a  a     0 b  b a a a   b b b. VD: vì đều là số đối của. a a a ; ; ? So sánh b  b b ? vì. * Định nghĩa: (SGK - T32) Kí hiệu:. 2 2 3 là số đối của 3 4 4 5 là số đối của  5. Thông báo kết quả. Gv Nhận xét và chốt về số đối Gv Củng cố ? Tìm các số đối của các số 2 4 6 ; ;  7; ;0 3 5 11. Gv Nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập (9’) 2 HS lên bảng làm. 2. Luyện tập:. ? 2 số gọi là đối nhau khi nào. Bài 58 - T33 ? Gọi HS làm bài 58 - T33 HS khác nhận xét ? Cho HS nhận xét Gv Uốn nắn và nhấn mạnh lại cách làm.. Số đối của Số đối của. 2 là − 2 3 3 4 là 4 −7 7 6 là − 6 11 11. Số đối của Số đối của -7 là 7. 2.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Số đối của 0 là 0 Số đối của 112 là -112 4. Củng cố: (1’) - ? Hai số như thế nào gọi là hai phân số đối nhau 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Nằm vững và thuộc định nghĩa số đối, phép trừ phân số - BTVN: 58; 60; 62; 63; 64 (SGK - T33). Ngày soạn: 07.03.2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 19.03.2012. Tiết 85: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục giúp hs nắm vững qui tắc phép trừ phân số, hai phân số đối nhau. 2. Kĩ năng: - Biết và vận dụng được qui tắc phép trừ phân số, kí hiệu số đối của phân số vào làm bài tập 3. Thái độ: - GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Phép cộng phân số , số đối , đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): - Kiểm tra sĩ số: 6A1: .....................6A2:.....................6A3:....................... 2) Kiểm tra bài cũ (3’): ? Số đối là gì? Ví dụ? 2.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> 3) Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 2: Phép trừ phân số (22'). Gv cho HS làm ?3 tính và so sánh 1  2 1 2     3 9 và 3  9 . Gv Nhận xét , uốn nắn ? Từ VD trên cho biết muốn trừ phân số người ta làm như thế nào Gv Đó chính là qui tắc phép trừ phân số a c  ? b d. 2) Phép trừ phân số HS: thực hiện theo nhóm(3') Đại diện các nhóm trình bầy 1 2 3 2 1     3 9 9 9 9 1  2 3  2 1         3  9 9  9 9. 2  1    ? tính 7  4  15   1    và 28  4 . ? Từ kết quả 2 phép tính có nhận xét gì? Gv Uốn nắn , bổ sung và nêu nhận xét. Gv Treo bảng phụ nội dung ?4. ?3:. 1 2 3 2 3−2 1 − = − = = 3 9 9 9 9 9 1 2 3 2 3+(−2) 1 +(− )= +(− )= = 3 9 9 9 9 9. 2 kết quả bằng nhau HS đọc qui tắc. * Qui tắc: (SGK - T32) a c a  c      b d b  d. ? Gv nêu VD. Ghi bảng. HS: Tính ra nháp 2 HS lên trình bầy. * VD: Tính 2   1 2 1     7  4  7 4 8 7 15    28 28 28. HS làm theo nhóm (3') * Nhận xét: (SGK - T33) Nhóm 1; 2 câu a ?4: Nhóm 3 câu b nhóm 4 câu c Nhóm 5; 6 câu d. Gv Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét Gv Bổ sung chốt lại Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập (18') ? 2 số gọi là đối nhau khi. 3) Luyện tập. 2.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> nào. ? Nêu qui tắc phép trừ phân số Gv Gọi 2 HS làm 2 phần bài 59 - T33. 2 HS lên bảng làm. Bài 59 - T33 a) 1 1 1   1     8 2 8  2. HS khác nhận xét. 1  4 3     8  8  8. b,. Gv Cho HS nhận xét GvUốn nắn và nhấn mạnh lại cách làm..  11  11  ( 1)  1 12 12  11 12 1    12 12 12. c,. 3 5 18 25 − = − 5 6 30 30 18 − 25 −7 ¿ = 30 30. d,. − 1 1 −15 16 − = − 16 15 240 240 −15 −16 − 31 ¿ = 240 240. g,. − 5 −5 − 20 −15 − = − 9 12 36 36 −20 −(−15) − 5 ¿ = 36 36. 4. Củng cố:(1’) ? 2 số gọi là đối nhau khi nào. ? Nêu qui tắc phép trừ phân số 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Nằm vững và thuộc định nghĩa số đối , phép trừ phân số - BTVN: 58; 60; 62; 63; 64 ( SGK - T33). KÝ DUYỆT. 2.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> TRƯƠNG THANH BÌNH. Tuần: 29 Ngày soạn: 11.03.2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 12.03.2012. Tiết 86: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu qui tắc phép trừ phân số, định nghĩa số đối 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng cộng trừ phân số thành thạo 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Qui tắc trừ phân số , làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): -kiểm tra sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3: 2.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> 2) Kiểm tra bài cũ (4’): ? Nêu qui tắc trừ phân số , viết dạng tổng quát? 3 5  Vận dụng tính : 5 6. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (14') 1. Chữa bài tập Bài 60 - T33 ? Gọi 2 HS chữa bài 60; 62 - T34 Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS ? nhận xét – sửa sai? Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách tìm x. 3 1  4 2. a) x 1 3 2 3 5  x     2 4 4 4 4 5 7 1  x  6 12 3. b) 5 7 4  x  6 12 12 5 3 1  x  6 12 4  5 1  13  x   6 4 12. Hoạt động 2: Luyện tập (24 PHÚT). 2.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> Gv treo bảng phụ nội dung bài 63 - T34 Gv hướng dẫn : ? để điền số thích hợp vào ô trống ta phải làm thế nào Gv thu bảng ? cho HS nhận xét ? nêu rõ cách làm của nhóm mình Gv Bổ sung và chốt lại cách làm Gv Cho HS tìm hiểu nội dung bài 65 - T 34 ? bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? từ 19 h đến 21h 30' là bao nhiêu giờ ? Muốn biết Bình có đủ thời gian xem ti vi không em lamg như thế nào Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại ? Ngoài cách làm trên ta còn cách nào khác Gv Nhận xét nhấn mạnh cách làm ? Tương tự làm bài 68 - T35 Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách thực hiện 1 dãy phép tính cộng trừ phân số. 2. Luyện tập Bài 63 - T34 1 2  .................  12 3. a) 1 2  ......................  3 5. b) 1 1  .....................  4 20. c) 8  ................... 0 13. d) Bài 65 - T34 Từ 19h đến 21h 30' có 2 h 30' Thời gian Bình rửa bát quét nhà , làm bài tập và xem phim: 1 1 3  1  4 6 4 1 1 3  4  4  1  6   1 1  1  6 1 2  2h30 ' 6 =. 2h10' < 2h30' Bình đủ thời gian xem phim Bài 68 - T35 3  7 13   5 10  20. a) 3 7 13    5 10 20 12 14 13 39     20 20 20 20 3 1 5   b) 4 3 18. 4. Củng cố: (1 PHÚT) ? Nêu qui tắc trừ phân số , viết dạng tổng quát? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): 2.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Ôn lại qui tắc phép trừ , Xem lại cách nhân phân số ở tiểu học - BTVN: 64; 68; ( SGK - T35) Ngày soạn: 11.03.2012 Ngày giảng: 6A1, 6A2, 6A3: 14.03.2012. Tiết 87: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm chắc được qui tắc nhân phân số 2. Kĩ năng: Nắm vững được quy tắc nhân phân số vào làm bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm phép nhân. II. Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Nhận phân số ở tiểu học , rút gọn phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): - Kiểm tra sĩ số: 6A1:................6A2:......................6A3:.......................... 2) Kiểm tra bài cũ (4'): 1 5  ? Phát biểu qui tắc trừ phân số : Vận dụng tính 6 18 ?. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Qui tắc nhân phân số (17') ? Nêu qui tắc nhận phân số ở tiểu học 1 3 . 2 4. ? Tính ? Cho HS làm ?1 Gv Cho HS nhận xét ? Muốn nhân phân số với phân số ta làm thế nào. Gv Qui tắc trên vẫn đúng đối với phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.. Nhận tử với tử nhận mẫu với mẫu HS lên bảng tính hai HS lên bảng hoàn thành phép tính. 1) Qui tắc. ?1 Nhân tử với nhau nhân mẫu với nhau. 2.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> ? Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên a c . ? b d. ? ? Áp dụng qui tắc tính 3 2 5 4 . ; . 7  5 10 9. Gv Treo bảng phụ nội dung ? 2 ? Yêu cầu ?2 là gì? Gv Bổ sung và chốt lại cách làm. 2 hs phát biểu. * Qui tắc : SGK - T36. 2 HS lên bảng làm. a c a.c .  b d b.d  3 2 (  3).2  6 6 .    VD: 7  5 7.( 5)  35 35. HS: Quan sát nội dung bài Hoàn thành phép nhân PS 2 HS lên bảng thực hiện. ?2. HS hoạt động nhóm Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c ?3. Gv Treo bảng phụ nội dung ? Hs trả lời 3 Gv Thu 1; 2 bảng phụ cho HS nhận xét ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào. Hoạt động 2: Nhận xét (10') ? Tính  3.. 1 4. HS Suy nghĩ làm ra nháp 2 HS lên trình bầy. 2) Nhận xét :. a) 4.. 3 13. b) ? Có nhận xét gì về các thừa số trong hai phép nhân ? Muốn nhân số nguyên với phân số và phân số với số nguyên người ta làm như thế nào. Số nguyên; Phân số Nhân số nguyên với phân số Nhân phân số với số nguyên. HS dọc nội dung nhận xét. * Nhận xét: ( SGK - T36) 2.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> Gv Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là nội dung nhận xét b a. ? c. ?. b ab a.  c c. HS suy nghĩ làm , mỗi nhóm làm 1 phần . Đại diện lên trình bầy. b ab a.  c c. ?4:.   2 ..  3 ( 2).( 3) 6   7 7 7. ? Cho HS làm ?4. a). Gv Nhận xét - Chốt lại. 5 5.(  3)  5 .( 3)   33 11 b) 33. Hoạt động 3: Luyện tập (10'). Gv Treo bảng phụ nội dung bài 69 ? Yêu cầu của bài 69 là gì. 3) Luyện tập Nhân phân số - Rút gọn 3 HS lên trình bầy. Bài 69 - T36. HS khác nhận xét. a). 1 1 1 .  4 3 12. Gv Nhận xét. 2 5  2.1 2 .   5  9 1.(  9) 9 b)  8 15  1.5  5 .   d) 3 24 1.3 3. 4) Củng cố (2 PHÚT): ? Phát biểu qui tắc nhận hai phân số, nhân số nguyên với phân số. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 PHÚT) - Thuộc và nắm vững qui tắc nhân phân số , nhân số nguyên với phân số . - Chú ý rút gọn trước khi nhân. - BTVN: 69; 70; ************************************ Ngày soạn: 14.03.2012 Ngày giảng: 6A1,6A2,6A3: 16.03.2012. Tiết 88: TÍNH CHẤT CƠ BẢN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối.. 2.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> 2. Kĩ năng: - Biết và vận dụng được các tính chất vào thực hiện các phép tính, nhất là nhân nhiều số. 3. Thái độ: - GD tính linh hoạt, cẩn thận khi sử dụng các tính chất. II. Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: tính chất phép nhân các số nguyên, đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1’): 6A1: /26. 2) Kiểm tra bài cũ (4'): ? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số (10') Gv Tương tự như phép nhân số nguyên , phép nhân phân số cũng có tính chất đó ? Nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số a c p ; ; b Gv Với các phân số d q. HS trả lời HS viết ra nháp 1 HS lên bảng trình bầy. 1) Các tính chất a) Tính chất giao hoán a c c a .  . b d d b. b) Tính chất kết hợp a c  p a  c p  .  .  . .  b d q b d q. hãy biểu thị nội dung các tính HS nhận xét chất cơ bản bởi dạng tổng quát. c) Nhân với 1. Gv Uốn nắn và chốt lại. d) Tính chất phân phối. a a a .1 1.  b b b a  c p a c a p .    .  . b d q b d b q. Hoạt động 2: Áp dụng (17') ? Các tính chất của phép nhân Giúp tính nhanh có tác dụng gì khi tính toán HS làm vào phiếu 1 HS lên trình bầy Gv nêu VD?Tính tích M =  7 5 15 Tính chất giao hoán . . .( 16) 15 8  7 Nhân với 1` Gv Thu vài phiếu cho HS. 2) Áp dụng VD: Tính tích  7 5 15 . . .(  16) 15 8  7. M=. 2.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> nhận xét. ? Để làm bài tập trên em đã HS: Đọc tìm hiểu sử dụng tính chất nào nội dung ?2 Gv Nhận xét và chốt lại HS: Làm theo nhóm Gv Treo bảng phụ nội dung ? A  7 .  3 . 11 11 41 7 2 7 11  3 ? Hãy vận dụng tính chất cơ  . . 11 7 41 bản của phép nhân để tìm giá 3 3 trị biểu thức 1.  41.  7 15 5 . . .( 16) 15  7 8 = 1.5.( 2)  10. 41. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt HS nhận xét lại Hoạt động 3: luyện tập (10') ? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Gv Treo bảng phụ nội dung bài 73 - T38 Gv Nhận xét đánh giá Gv Treo bảng phụ nội dung bài 76 - T39 ? Yêu cầu của bài toán là gì.. Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại. HS trả lời HS: Đọc nội dung bài toán HS: Suy nghĩ trả lời. 3) Luyện tập Bài 73 - T38 Câu 1 sai Câu 2 đúng Bài 76 - T39. HS: Tìm hiểu bài toán Tính giá trị biểu thức một cách thích hợp HS hoạt động nhóm (4') Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c HS khác nhận xét. 7 8 7 3 12 A .  .  19 11 19 11 19 7  8 3  12     19  11 11  19 7 12 19  .1   1 19 19 19 5 7 5 9 5 3 B .  .  . 9 13 9 13 9 13 5  7 9 3  .    9  13 13 13  5 13 5 5  .  .1  9 13 9 9. 4) Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Thuộc và nắm vững tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Biết vận dụng linh hoạt làm bài tập - Biết vận dụng linh hoạt làm bài tập - BTVN: 74; 75; 77 - T39 ( SGK). 2.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH. Ngày soạn: 18.03.2012 Ngày giảng: 19.03.2012. Tiết 89: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo trong việc áp dụng kiến thức trên vào làm bài tập, tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Qui tắc phép nhân, tính chất phép nhân, làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? Viết dạng tổng quát 3 4 3 3 .  . Vận dụng tính: 5 7 5 7 ?. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (12phút) 1. Chữa bài tập :Bài 75 - T39 ? Gọi 2 HS chữa bài 75; 77 - SGK - T39 Hoàn thành bảng nhân 2 5 7 1 x 3. 6. 12. 24. 2.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. 2 3 5 6 7 12 1 24. 4 9 5 9 7 18 1 36. 5 9 25 36  35 72 5 114. 7 18  35 72 49 144 7 288. 1 36 5 144 7 288 1 576. Bài 77- T39Tính giá trị của biểu thức Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm.. 1 1 1 4 A a.  a.  a. 2 3 4 với a = 5 1 1 1 4 1 1 1 a      .      2 3 4 5  2 3 4  4 64 3  4 7  7  .  .  5 12 5 12 15. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) ? Cho HS tìm hiểu nội dung bài 80 T40. 2. Luyện tập Bài 80 - T40 1 5 4 1 1  .   0 3 4 15 3 3. ? Hãy nêu cách thực hiện từng phần Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm Gv Treo bảng phụ nội dung bài 82 - T41 ? Bài toán yêu cầu ta điều gì. ? Muốn biết con ong hay bạn Dũng đến trước cần so sánh điều gì. ? 1 giây con ong bay được 5m thì 1 giờ con ong bay được bao nhiêu Gv Uốn nắn - bổ sung và chốt lại Gv treo bảng phụ nội dung bài 83 - T41 Gv Đây là dạng toán đã được học ở tiểu học , gồm mấy đại lượng ? Trong bài có mấy đối tượng tham gia ? bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì ? Muốn tính SAB ta phải tính đoạn nào ? nêu công thức tính S GvCho HS nhận xét , bổ sung và chốt. c)  3  7   2 12     .   d)  4 2   11 22   3  7.2   2.2 12       . 4   22 22  4  11 16  1.4  .   2 4 22 1.2. Bài 82 - T41 Mỗi giây con ong mật bay được 5m nên 1 giờ bay được 5 . 3600 = 18000(m) =18(Km) 18Km > 12Km Vậy ong đến B trước Dũng Bài 83 - T41:Thời gian Việt đi từ A đến C 2 h 7h 30' - 6h 50' = 40' = 3 Thời gian Nam đi 1 h từ B đến C:7h30' - 7h 10' = 20' ;= 3 SAC=. 2.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> lại cách làm.. 2 1 15.  12. 4 3 10(Km)SBC = 3 (Km). SAB =10 + 4 = 14 (Km) 4.Củng cố: (2 phút) Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm trong từng bài tập cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn lại qui tắc nhân phân số - Xem lại các bài dã luyện - BTVN: 78; 80; 81 - T40 (SGK - T35). Ngày soạn: 19.03.2012 Ngày giảng: 21.03.2012. Tiết 90: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa số nghịch đảo của nhau, biết được quy tắc chia phân số 2. Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc chia phân số, định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau làm bài tập 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác khi làm phép chia II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Nhân phân số , đọc trước bài. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm. V. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút) -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ (4 phút): 1 4 7 2 3 8. ; . ; . ? Làm phép nhân : 8 7  4  3 2. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. 2.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> Hoạt động 1: Số nghịch đảo (12 phút) ? Có nhận xét gì kết quả các phép tính trên. Đều bằng 1. 1) Số nghịch đảo: * Định nghĩa : SGK - T42. 1 Gv 8 là số nghịch đảo của 8 và. ngược lại. VD: Số nghịch đảo của. 1 8 và 8 là hai số nghịch đảo. HS đọc và lên bảng của nhau Gv treo bảng phụ nội dung ?2 điền vào chỗ trống Gv Nhận xét uốn nắn và nói 8 1 và 8 là 2 số nghịch đảo của. nhau ? Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào? Gv Đó chính là định nghĩa Củng cố: Tìm số nghịch đảo của các số sau: 1  11 a ;  5; ; 7 20 b. 1  11 a ;  5; ; 7 20 b lần lượt là : 1 20 b ; ; 7;  5  11 a. ... tích của chúng bằng 1 HS đọc định nghĩa. HS làm vào phiếu 1 HS lên bảng trình bầy. ( a; b  Z ; a, b 0. ) Gv Nhận xét rồi chốt lại . Hoạt động 2: Phép chia phân số (17 phút) Gv Cho HS làm ?4 ? Tính và so sánh 2 3 2 4 : & . 7 4 7 3. HS làm đọc lập ít phút 1 HS lên bảng trình bầy. 2) Phép chia phân số ?4. 2 3 2.4 8 :   7 4 7.3 21 2 4 8 .  7 3 21. 2 3 2.4 8 :   7 4 7.3 21 2 4 8 .  7 3 21. ? Từ kết quả trên cho biết có. Kết quả hai phép tính bằng nhau. Kết quả hai phép tính bằng nhau. 2 3 : thể thay phép chia 7 4 thành. Có thể thay phép chia. 2.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 2 4 . phép nhân 7 3 được không?. Qua đó nêu cách thay ? Từ đó nêu cách chia phân số cho phân số . Gv Nhận xét uốn nắn Gv Đó chính là qui tắc phép chia phân số. thành phép nhân Nhân phân số bị chia với nghịch đảo của số chia HS đọc qui tắc. a c : ? b d. ? c ? a: d. HS hoàn thành phép Gv treo bảng phụ nội dung ?5 tính Dãy 1 câu a Gv Cho HS nhận xét dãy 2 câu b ? Từ kết quả phần trên rút ra dãy 3 câu c nhận xét gì 3 HS lên bảng điền 3. * Qui tắc : SGK - T42 a c a d a.d :  .  b d b c b.c c d a.d a.  c c a: d. * Nhận xét : SGK - T42 a a :c  b b.c (c khác 0). :2. ? Tính 4 Từ đó rút ra nhận xét gì. 1 HS tính. Gv Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là phần nhận xét Gv Treo bảng phụ nội dung ? 6 Gv Thu 3 bảng nhóm của 3 phần cho HS nhận xét. 3 3 2 3 :2  :  4 4 1 4.2. HS làm theo nhóm (3') Nhóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c. ?6 5  7 5 12 a) :  . 6 12 6  7 5.12 5.2  10    6.( 7) 1.(  7) 7 14  7 3 b)  7 :  . 3 1 14  7.3  3   1.14 2 3 3 1 c) : 9   7 7.9 21. GvUốn nắn chốt lại Hoạt động 3: luyện tập (8 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> ? Hai số như thế nào được gọi là nghịch đoả của nhau HS suy nghĩ trả lời ? Phát biểu qui tắc chia hai phân số. Gv Treo bảng phụ nội dung HS suy nghĩ làm bài 84 3 HS lên bảng trình bầy Gv Uốn nắn nhận xét cách HS khác nhận xét làm Gv hướng dẫn hs làm bài 86 sgk. ? 2 hs lên bảng trình bày lời giải? ? hs khác nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét - chốt cách làm. 3) Luyện tập Bài 84 - T43  5 3  5 13  65 :  .  6 13 6 3 18 3 2 c)  15 :  15.  10 2 3 3 3 1 h) : ( 9)   4 4.( 9) 12 a). Bài 86: Tìm x, biết: a, b, 4 4 .x  5 7 4 4 x : 7 5 4 5 x . 7 4 4.5 x 7.4 5 x 7. 3 1 :x 4 2 3 1 x : 4 2 3 2 x . 4 1 3.2 x 4.1 3 x 2. 4.Củng cố (2 phút) ? Hai số như thế nào được gọi là nghịch đoả của nhau ? Phát biểu qui tắc chia hai phân số 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Thuộc và nắm vững định nghĩa số nghịch đảo , qui tắc chia phân số - BT: 85; 87; 88; 89 ; 43 ( SGK - T43) ---------------------***----------------------Ngày soạn: 21.03.2012 Ngày giảng: 23.03.2012. Tiết 91: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc chia phân số 2. Kĩ năng: HS biét vận dụng linh hoạt qui tắc vào làm bài tập 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Qui tắc chia phân số , làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành. 2.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1phút): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ (6 phút):? Phát biểu quy tắc chia phân số? áp dụng tìm x: a). 4 4 4 4 4 5 5 .x   x  :  .  5 7 7 5 7 4 7. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (12 phút) Gv Gọi 2 HS chữa bài 87; 88 - T43. 1. Chữa bài tập Bài 87 - T43. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. 2 2 2 3 2 4 8 a ) :1  ; :  .  7 7 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 :  .  7 4 7 5 35 3 5 b)1 1;  1;  1 4 4. Bài 88 - T43 Chiều rộng hình chữ nhật là 2 2 2 3 3 :  .  (m ) 7 3 7 2 7. Chu vi hình chữ nhật là : Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm.. 2 3  14 9     .2    .2 3 7  21 21  23 46  .2  ( m) 21 21. Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút) Gv treo bảng phụ nội dung bài 89 - T43 Gv Bổ sung và chốt lại cách chia 1 phân số cho 1 số nguyên và chia 1 số nguyên cho 1 phân số Gv Cho HS tìm hiểu nội dung bài 90 T43 ? Yêu cầu của bài 90 là gì. Gv Thu bảng nhóm cho HS nhận xét Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm. 2. Luyện tập Bài 89 - T43 4 4 2 :2   13 13.2 13 6 11 b)24 : 24.  44 11 6 a). Bài 90 - T43: Tìm x. 2.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> Gv Treo bảng phụ nội dung bài 91 - T44 ? Muốn biết 225 lít đóng được bao nhiêu chai loại 3/4 lít ta làm như thế nào. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm Gv treo bảng phụ nội dung bài 93 - T44 ? Với dãy phép tính trên thực hiện phép tính nào trước Gv Cho HS nhận xét, bổ sung và chốt lạicách làm. ? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác ? Qua nội dung bài trên GV uốn nắn và chốt lại kiến thức. 3 2 2 3 2.7 14 x.   x  :   7 3 3 7 3.3 9. a) x:. 8 11 11 8 8   x .  11 3 3 11 3. b) Bài 91 - T44: Số chai đóng được là:. 3 4 225. 300 3 225: 4 (chai). Bài 93 - T44 4  2 4 4 4 2 4 7 5 5 a) :  .   : :  . .  7  5 7 7 7 5 7 4 2 2 6 5 8 6 1 8 b)  : 5     7 7 9 7 7 9 8 1 1   9 9. 4.Củng cố ( 2 phút) Gv Cho HS nhận xét, bổ sung và chốt lạicách làm. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Ôn lại phép nhân, chia phân số - Xem lại các bài đã luyện - BTVN: 90; 92; ( SGK - T43 KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH Ngày soạn: 25.03.2012 Ngày giảng: 26.03.2012. Tuần 31. Tiết 92: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN , PHẦN TRĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng : - Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản: 2.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> + Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. + Viết dược một phân số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại. 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận khi viết, làm bài tập II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, vấn đáp. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hỗn số (13 phút). Gv Cho HS đọc thông tin sau mục 1. HS đọc thông tin. 7 ? Muốn viết phân số 4. HS : 7:4. dưới dạng hỗn số người ta làm như thế nào? ? Đâu là phần nguyên? Gv Hướng dẫn HS cùng viết Gv Cho HS làm ?1 Gv Nhận xét uốn nắn và nhấn mạnh cách làm Gv Muốn viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số người ta chia tử cho mẫu có thể viết hỗn số dưới dạng phân số được không? Bằng cách nào?. 7 3 3 1  1 4 4 4. Ghi bảng. 1) Hỗn số 7 3 3 1  1 4 4 - 4. (Đọc là một ba phần tư) ?1:. HS làm ít phút 2 HS lên bảng trình bày. 17 1 1 4  4 4 4 4 21 1 1 4  4 5 5 5. 17 1 1 4  4 4 4 4 21 1 1 4  4 5 5 5. HS làm ra nháp 2 HS lên bảng làm. ?2: 4 2.7  4 18   7 7 7 3 4.5  3 23 4   5 5 5 2. ? Viết các hỗn số sau dưới Là các hỗn số có số. 2.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> 4 3 2 ;4 7 5. 4 3 2 ;4 ; 7 5. dạng phân số : Gv Uốn nắn và nhấn mạnh cách làm. 4 3  2 ; 4 5 có phải là các ? 7. hỗn số không? vì sao? ? Tìm số đối của các số đó ? Muốn viết phân số âm dưới dạng hỗn số ta làm như thế nào ? Gv Nhận xét đó chính là nội dung chú ý . đối là Viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "-) trước kết quả HS đọc chú ý 9 1 9 1 2   2 4 4 4 4. 4 3  2 ; 4 7 5 Là các hỗn số có số 4 3 2 ;4 đối là 7 5 .. * Chú ý: SGK - T45. 9 4 dưới dạng 1 hỗn. ? Viết số Gv Bổ sung chốt lại. Hoạt động 2: Số thập phân (10 phút) Gv Chi các phân số: 3  152 73 ; ; 10 100 1000. ? Có nhận xét gì về mẫu các phân số trên? ? Viết các phân số trên dưới dạng mẫu là luỹ thừa của 10?. 2) Số thập phân HS suy nghĩ các mẫu là luỹ thừa của 10: 3  152 72 ; ; 10 102 103. Gv Các phân số đó là phân số thập phân ? Phân số thập phân là gì? Gv Đó chính là định nghĩa phân số thập phân Gv Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.. Là phân số có mẫu là luỹ thừa của 10. Gv Hướng dẫn HS viết các phân số thập phân dưới. Gồm 2 phần - Phần nguyên. 3  152 73 ; ; 10 100 1000. - các phân số: là phân số thập phân .. * Định nghĩa: SGK- T45. ?3:. 2.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> dạng số thập phân ? Số thập phân gồm mấy phần , là những phần nào. ? Nêu cách viết Gv Nhận xét chốt lại cách viết Gv Cho HS làm ?3 ? yêu cầu của ?3 là gì. Gv Cho HS nhận xét bổ sung ? Viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân ta làm như thế nào. Gv Cho HS làm ?4 ? yêu cầu HS nhận xét Gv Uốn nắn chốt lại cách viết. - Phần thập phân Viết dưới dạng số thập phân 3 HS lên bảng viết. 27 0, 27 100  13  0, 013 1000. 27 0, 27 100. HS thảo luận nhóm (3'). ?4: 121 1, 21  100 7 0, 07  100. Vd: 3 0,3 10  152  1,52 100. Hoạt động 3: Phần trăm (8phút) Gv Ghi bảng các phân số : 3  12 732 ; ; 100 100 100. ? Có nhận xét gì về mẫu các phân số ? Gv Phân số có mẫu là 100 còn viết dưới dạng phần trăm Gv Cho HS làm ?5 Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại. HS quan sát phân số 3) Phần trăm đều có mẫu là 100 - Phân số có mẫu là 100 còn viết dưới dạng phần trăm 2 HS lên bảng - kí hiệu: % 63 6,3 = 100 = 63% 43 4,3 = 100 = 43%. 3 107 3%; 107% 100 100. VD: ?5: 63 6,3 = 100 = 63 % 34 0,34 = 100 = 34 %. Hoạt động 4: luyện tập (10 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> ? Cho HS làm bài 94 - T46 HS trả lời Gv Uốn nắn nhấn mạnh cách làm ? Gọi 3 HS khác làm bài 95 - T46 Gv Nhận xét chốt lại 3 HS lên bảng viết 3 HS lên bảng. 4) Luyện tập Bài 94 - T46 6 1 1 5 5 7 1 2 3 3 16 5   1 11 11. Bài 95 - T46 1 5.7  1 36   7 7 7 3 6.4  3 27 6   4 4 4. 5. 4.Củng cố (2 phút) ? nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? ? Phân số thập phân là gì? Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân? 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Nắm vững, thuộc khái niệm hỗn số, phân số thập phân, - Cách viết hỗn số , số thập phân , biết sử dụng ký hiệu phân trăm - BTVN: Từ 96 đến 100 SGK ------------------***----------------Ngày soạn: 25.03.2012 Ngày giảng: 28.03.2012. Tiết 93:HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hỗn số, số thập phân cho học sinh. 2. Kĩ năng: học sinh có kĩ năng: + Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. + Viết dược một phân số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại. 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ.. 2.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> 2.Chuẩn bị của trò: Cách viết phân số dưới dạng hỗn số , phân số dưới dạng số thập phân , phần trăm III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): -Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (15 phút) ? yêu cầu 2 HS chữa bài 97; 98 - T46. 2 HS lên bảng chữa. 1. Chữa bài tập: Bài 97 - T46. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm.. HS dưới lớp theo dõi kiểm tra. HS khác nhận xét bài làm của bạn. 3 m 0, 3m 10. 3dm = 85 85cm  m 0,85m 100 52 52mm  m 0, 052m 1000. Bài 98 - T46 Số trẻ đi học lớp 1 : 91% 11 - 14 tuổi TNTH: 82% Số trẻ TNTH vào trung học cơ sở và trung học cơ sở bổ túc : 96% Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút). ? yêu cầu HS đọc nội dung bài 99 - T47. Gv Bổ sung và chốt lại cách cộng hỗn số ? Yêu cầu HS đọc nội dung. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS thực hiện theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày HS khác nhận xét. 2. Luyện tập: Bài 99 - T47 a) Cường viết các hỗn số về dạng phân số rồi cộng các phân số b) Cách khác : 1 2 13 13 1 2 3  2 (3  2)     5  5 5 3 15 15 5 3. Bài 100 - T47: Tính giá trị biểu 2.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> bài 100 - T47 ? Yêu cầu của bài 100 là gì. ? để tính giá trị biểu thức ta làm theo trình tự nào? ? Còn cách làm nào nhanh hơn không Gv Hướng dẫn Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm. HS tìm hiểu nội dung bài Làm trong ngoặc trước HS suy nghĩ 2 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét. thức 2  4 2  2 2 4 A 8   3  4   8  4   3 7  9 7  7 7 9 4 9 4 5 4  3 3  3  9 9 9 9 3 2  2 B  10  2   6 5 9  9 2 3 3 3  2  10  6   2 4  2 6 9 5 5 5  9. Bài 102 - T47 HS đọc nội dung Áp dụng nhân phân số cách khác bài 3 3 6 6  Thảo luận theo bàn 4 .2  4   .2 8  8 7 7 7 7  - thông báo kết quả. ?yêu cầu HS đọc nội dung bài 102 - T 47 ? Ngoài cách trên còn cách 3 nào khác ? 4 Gv Nhận xét bổ sung và chốt Viết 7 thành tổng lại cách làm rồi nhân 1 tổng với ? yêu cầu HS đọc nội dung 1 số Bài 104 - T47 bài 104 - T47? HS: Nhận xét 7 7.4 28   28% ? nêu cách làm bài tập? 25 25.4 100 ? 2 hs lên bảng làm? 19 19.25 475   475 0 0 ? hs khác nhận xét - chốt? 4 4.25 100 Gv Nhận xét chốt lại 4.Củng cố (2 phút) ? nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? ? Phân số thập phân là gì? Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân? ? Viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân ta làm như thế nào. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Ôn lại cách viết phân số dưới dạng số thập phân ,phân số thập phân , viết 1 phân số dưới dạng phần trăm - Xem lại các bài đã luyện - BTVN: 101; 105; 106; 107( SGK - T47) ------------------***-----------------. 2.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> Ngày soạn: 28.03.2012 Ngày giảng: 30.03.2012. Tiết 94: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm cho học sinh thông qua làm một số bài tập. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc: + Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. + Viết dược một phân số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài tập cụ thể 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Nội dung bài tập; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Các phép tính về phân số, số thập phân. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ: Đề bài: Câu 1 (8 điểm): thực hiện phép tính: 3 5 a, 1 4 + 3 9. 1 3 5 .3 b, 2 4 1 3 c, 7 8 −5 4. Kiểm tra 15':. d, 35 + 267,2 – 10,6 Câu 2 (2điểm): Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: a, − 16 b, 22 11. 7. Đáp án: Câu 1: 2.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> 3 5 3 5 47 11  3 5  27 20  1  3 (1  )  (3  ) (1  3)     4    5  4 4 9 36 36  4 9  36 36  a, 4 9. 2.5điểm 1 3 11 15 165 5 5 .3  .  20 8 8 b, 2 4 2 4. 1.5. điểm c,. 7. 1 3 1 3 5 1 3 1 6  5 7   (5  )  7  5      2     2 8 4 8 4 8 8 4 8 8. 2 điểm 2 điểm. d, 35 + 267,2 – 10,6 = 291,6 Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm  16 5  1 11 11. a, 3) Bài mới:. 22 1 3 7 b, 7. Hoạt động của thầy. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (6 phút) Gv chữa nội dung bài kiểm tra 15’ và đưa ra thang điểm cho từng phần. Gv nhận xét và chốt lại cách làm bài. 1. Chữa bài tập: Hs theo dõi và chỉnh sửa những lỗi sai và tự đánh giá bài làm của mình. Hoạt động 2: Luyện tập( 20 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài 105 - T48 ? nêu cách làm bài tập này? ? hs lên bảng làm? Gv Bổ sung và chốt lại cách làm Gv đưa ra nội dung bài 100 ? nêu yêu cầu của bài toán? ? Nhận xét về các số hạng và phép tính của biểu thức A? ? Để tính giá trị ta làm như thế nào? ? 1 hs đứng tại chỗ thực hiện? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét và giới thiệu cách tính dùng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài nhanh và chính xác. ? Tương tự hoạt động các nhận làm biểu thức B ? Hs lên bảng làm? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét - đưa ra đáp án đúng. Gv Yêu cầu HS đọc nội dung bài 107 - T48 ? Có nhận xét gì các phép tính trên ? nêu cách thực hiện Gv Thu bảng nhóm cho HS nhận xét. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm ? yêu cầu HS đọc nội dung bài 109b T49 ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài theo 2 cách trong 4'? ? Đại diện nhóm lên treo bảng nhóm? Gv Uốn nắn chốt lại cách làm phép cộng hỗn số. 2. Luyện tập: Bài 105 - T47Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân 7 7%  0, 07 100 45% 0, 45 216% 2,16. Bài 100 - T47:Tính giá trị của các biểu thức: 2  4 2 A 8   3  4  7  9 7 2 4 2 A 8  3  4 7 9 7 2 4 4 9 4 5  2 A  8  4   3 4  3 3  3  7 9 9 9 9 9  7 3 2  2 B  10  2   6 5 9  9 2 3 2 B 10  2  6 9 5 9 2 3  2 B  10  6   2 9 5  9 3 5 3 8 3 B 4  2 3  2 5 6 . 5 5 5 5 5. Bài 107 - T48: 1 3 7 1.8 3.3      3 8 12 24 24 8  9  14 3 1    24 24 8 a)  3 5 1  3.4 5.7      14 8 2 56 56  12  35  28  5   56 56 b). 7.2 24. 1.28 56. Bài 109 - T49 b) C1: 1 3 57 23 57 46 7 5     8 4 8 4 8 8 11 3  1 8 8 1 3 9 6 3 7  5 6  5 1 C2: 8 4 8 8 8. 2.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> 4.Củng cố (2 phút) ? nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? ? Phân số thập phân là gì? Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân? ? Viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân ta làm như thế nào. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phút): - Ôn lại cách viết phân số dưới dạng số thập phânphân số, hỗn số - Xem lại các bài đã luyện - BTVN: 108; 110; 111; 112 ( SGK - T49) KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH Ngày soạn: 01.04.2012 Ngày giảng: 02.04.2012. Tuần: 32. Tiết 95: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức về cộng trừ nhân chia phân số, số thập phân 2. Kĩ năng : Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức trên vào làm bài tập đơn giản 3. Thái độ: Rèn khả năng quan sát nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số, số thập phân II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Nội dung bài tập; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: Các phép tính về phân số, số thập phân. các bài tập III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Ghi bảng. 2.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> Hoạt động 1: Chữa bài tập (15phút) ? Gọi 1 HS chữa 2 phần bài 109/b - T47 bằng hai cách, 1 HS chữa bài 111 - T49. 1. chữa bài tập: Bài 109 ( SGK - T49) 1 3 9 6 3 7  5 6  5 1 8 4 8 8 8. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm.. b) Bài 111 - T49 Số nghịch đảo của các phân số 3 1 19  1 31 ; 6  ; ; 0,31  4 3 3 12 100. Lần lượt là : 4 3 100 ; ;  12; 3 19 31. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài 110 T49 ? Yêu cầu của bài 110 là gì. ? Phần a; b sử dụng tính chất nào làm cho nhanh.. Gv Bổ sung và chốt lại cách làm. 2. Luyện tập: Bài 110 (49) 3  4  2 5  13   7 3 4  3  11  5   2 7  13 13  4 7 4 3 6  2 5  2 3 7 7 7 7 5 2 5 9 5 C  .  . 1 7 11 7 11 7 5  2 9  5  .   1 7  11 11  7 5 5  .1  1  1 7 7 A 11. 3  13. Gv đưa ra nội dung bài 114 - sgk. ? Nhận xét về các phép tính và các thừa Bài 114 - sgk - t50: Tính:  15 4 2 số, số hạng trong biểu thức?   3, 2  .   0,8  2  : 3 64. ? Nêu cách làm? ? 1 hs đứng tại chỗ trình bày lời giải? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét - chốt cách làm.. . 15 . 3.   3, 2  .   15   . 8 34  11   : 64  10 15  3 48  24 68  11 3  22  3     :    . 64  30 30  3 4  15  11 3  2  15  8  7        4  5  20  20  20.. 4.Củng cố ( 2 phút ) Gv nhận xét - chốt cách làm Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1phut): - Ôn lại các phép tính về phân số dưới dạng số thập phân ,phân số, hỗn số , - Xem lại các bài đã luyện - BTVN: 107; 110; 113; (SGK - T49) - Ôn tập các kiến thức trong chương 3 đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết ------------------***-----------------. Ngày soạn: 01.04.2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Ngày giảng: 04.04.2012. Tiết 96: KIỂM TRA 45' (Thực hiện theo đề, đáp án của Trường). 2.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Ngày soạn: 04.04.2012 Ngày giảng: 06.04.2012. Tiết 97: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước dựa vào quy tắc. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng qui tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng qui tắc để giải bài toán thực tế - rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ, bút dạ 2.Chuẩn bị của trò: Ôn qui tắc nhận phân số với phân số, số nguyên với phân số. III. Phương pháp dạt học: Luyện tập thực hành,vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số: 6A1: /29. 6A2: /27; 6A3: /27. 2) Kiểm tra bài cũ: không 3) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ví dụ (17 phút). Gv Yêu cầu HS đọc VD ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì. Gv Để hiểu cách tính số HS thích đá bóng , đá cầu ? yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn SGK - T51 ? Để tính được số HS thích đá bóng người ta làm như thế nào? ? Tương tự tìm số HS thích đá cầu? 2 ? Để tìm 3 của 45 người ta. HS đọc nội dung VD HS suy nghĩ trả lời. Ghi bảng. 1) Ví dụ: ( SGK - T51) Tóm tắt: Lớp 6A: 45 học sinh 2 3. HS đọc thông tin SGK - T51 2 Tìm 3 của 45. Tìm 60% của 45. Thích đá bóng: Thích đá cầu: 60% 2 9. Thích chơi bóng bàn: 4 15. Thích chơi bóng chuyền: ? Tính cụ thể số lượng hs thích 2.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> làm như thế nào? Gv Cho HS làm ?1 ?1 yêu cầu điều gì?. các môn? Tính số HS thích đánh bóng bàn, bóng chuyền HS thực hiện theo nhóm HS nhận xét. Gv Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét, uốn nắn. Gv Cách làm như trên là tìm giá trị phân số của một số cho trước ? Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm Lấy số đó nhân với như thế nào. phân số ? Cho HS nhận xét Gv Đó chính là qui tắc tìm .... Giải: Số học sinh thích đá bóng là: 2 45.2 45.  30 3 3 (học sinh). Số học sinh thích đá cầu là: 45.60 0 0 45.. 60 45.60  27 100 100 (hs). ?1: Số học sinh thích chơi bóng bàn là: 2 45.2 45.  10 9 9 (học sinh). số học sinh thích chơi bóng chuyền là: 45.. 4 45.4  12 15 15 (học sinh). Hoạt động 2: Qui tắc (12 phút) Gv nêu qui tắc SGK ? 3 hs đọc quy tắc? 3 ? Tìm 7 của 14. Gv Nhận xét uốn nắn cách trình bầy Gv Cho HS làm ?2. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại cách làm.. HS đọc nội dung qui tắc HS làm độc lập 1 HS lên trình bày. HS làm ?2 Tổ 1 làm câu a Tổ 2 làm câu b Tổ 3 làm câu c Đại diện các tổ lên trình bầy HS khác nhận xét. 2) Qui tắc: * Quy tắc: (SGK - T51) 3 * VD: Tìm 7 của 14 3 14. 7 = 6 3 Vậy 7 của 14 bằng 6. ?2: 3 a) 4 của 76cm là : 3 76 . 4 = 57 (cm). b) 62,5% của 96 tấn là 62,5 96 . 100 =60 (tấn). c, 0,25 của 1 giờ là: 1h= 60phút 60.0,25 = 15 (phút). 2.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Hoạt động 3: luyện tập (12 phút) ? Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào. Gv Treo bảng phụ nôi dung bài 115 - T51. Nhân số đó với phân số 2 HS lên trình bày HS khác làm vào vở. Gv Bổ sung và chốt lại cách làm HS khác nhận xét Gv Treo bảng phụ bài 117 T51 ? bài toán cho biết gì? yêu cầu ta tìm gì. 3 ? Muốn tìm 5 của 13,21 ta. HS đọc nội dung bài 117. làm như thế nào. 5 ? Tìm 3 của 7,926 ta làm. như thế nào 5 ? 7,926 . 3 bằng 7,926 nhân. với bao nhiêu và chia cho số nào? ? Dựa vào KQ trên ghi kết quả Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại. 3 5. 13,21 . 5 3. 3) Luyện tập Bài 115 - T51 2  11 b) 7 của 6 là :  11 2  11 .  6 7 21 7 3 d) 2 11 của 6 5 là: 3 7 33 29 957 6 .2  .  5 11 5 11 55 22 2 17 17 55 5. Bài 117 - T51 3 5 của 13,21 là: 3 13,21 . 5 = 7,926 5 3 của 7,926 là: 5 7,926. 3 = 13,21. 7,926.. 1 HS lên trình bầy. 4.Củng cố ( 2 phút) ? Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút): - Học thuộc và nắm vững qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - BTVN: 116; upload.123doc.net; 119; 120 (SGK - T52) - Giờ sau chuẩn bị máy tính bỏ túi KÝ DUYỆT. 2.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> TRƯƠNG THANH BÌNH. Tuần: 33 Ngày soạn: 08.04.2012 Ngày giảng: 09.04.2012. Tiết 98: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS về tìm giá trị phân số của 1 số cho trước 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước 3. Thái độ: GD tính cẩn thận chính xác khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : Thước, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Các phép tính về phân số, số thập phân. các bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành,vấn đáp. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp: 6ª1:.....................6ª2:.........................6ª3:........................... 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) m ? Muốn tìm n của số b cho trước ta làm như thế nào? ví dụ minh họa?. 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Chữa bài tập (12 phút ) ? 1 HS chữa bài 115a,c và 1 HS chữa bài 1. Chữa bài tập: upload.123doc.net - T52 Bài 115 ( SGK - T51) Tìm: Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. 2 a, 3 của 8,7:. 2.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> 2 87 2 87.2 29.1 29 .   3 = 10 3 = 10.3 5.1 5. ? Ngoài cách tính số bi còn lại của tuấn như trên còn cách tính nào khác?. 8,7.. Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm.. 1 c, 3 của 5,1 1 51 7 51.7 17.7 119 5,1.2  .    11,9 3 10 3 10.3 10.1 10 2. Bài upload.123doc.net - T52 a) Dũng được tuấn cho số bi là: 3 21 . 7 = 9 (viên). b) Tuấn còn lại số bi là: 21 - 9 = 12 (viên) Hoạt động 2: Luyện tập (25phút ) Gv treo bảng phụ bài 120 - sgk Gv hướng dẫn hs dùng máy tính bỏ túi tìm giá trị phân số của một số cho trước ? Tương tự tính giá trị phân số của các ý ở bài 120 bằng máy tính bỏ túi ? hs đưa ra kết quả tính? ? hs khác nhận xét ? Gv nhận xét - chốt cách dùng máy tính bỏ túi để tính toán Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài 121 T52 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?. 2. Luyện tập: Bài 120 - sgk: Sử dụng máy tính bổ túi: - Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - hs thực hành tính: a, 3,7% của 13,5 nút ấn: 1 3 , 5 x 3 , 7 % = Máy tính hiện: 0,4995 b, 6,5% của 52,61: nút ấn: 6 , 5 % x 5 2 , 6 1 = Máy tính hiện: 3,41965 Bài 121 - T53 Tóm tắt: Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là 102km. 3 Xe lửa đi từ Hà Nội đến Hải Phòng được 5. ? để biết xe lửa cách HP bao nhiêu km ta cần biết điều gì? quãng đường. ? Xe lửa cách Hải Phòng bao nhiêu km? ? Muốn biết quãng đường đó ta làm như Giải: thế nào? Cách 1: Quãng đường xe lửa đã đi được là: 3 102.3 102.  61, 2(km) 5 5. 2.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Gv Bổ sung và chốt lại cách làm ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác. Xe lửa cách Hải Phòng là: 102 - 61,2 = 40,8 ( km) Cách 2: 2 Xe lửa cách Hải Phòng là 5 quãng đường,. Vậy xe lửa cách Hải Phòng là: Gv Yêu cầu HS đọc nội dung bài 122 T53 ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì. ? Muốn tính lượng hàng đường và muối để muối 2kg rau ta làm như thế nào? ? Yêu cầu HS làm theo nhóm trong 3'? Gv Thu 1; 2 bảng nhóm ? yêu cầu các nhóm HS nhận xét Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức. 2 102.2 102.  40,8  km  5 5. Bài 122 - T53 Muối 2kg dưa cải: 1 3 1000 ; Muối: 40. Hành: 5%; Đường: Tính số kg hành, đường, muối = ? Giải: Muối 2kg cải cần : - Lượng hành là:. 5 2.5% = 2 . 100 = 0,1 (kg). - Lượng đường là: 1 0, 002(kg ) 2. 1000. - Lượng muối là: 3 3  0,15(kg ) 2. 40 20. 4. Củng cố (2 phút ) m ? Để tìm giá trị phân số n của một số b cho trước ta làm như thế nào?. Gv chốt, nhấn mạnh kiến thức của bài và cách làm một số bài tập toán đố đã giải. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút) - Ôn lại cách tìm giá trị phân số của một số cho trước - Xem lại các bài đã luyện - BTVN: 123,124,125 - sgk - t53. ----------------------***------------------Ngày soạn: 09.04.2012 Ngày giảng: 11.04.2012 2.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Tiết 99: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập đơn giản thuộc dạng toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng qui tắc để giải bài toán thực tế - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : thước, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Ôn qui tắc chia phân số cho phân số, số nguyên cho phân số. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, vấn đáp. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1 phút ) Kiểm tra sĩ số : Lớp : 6A1 :...........................6A2 :............................6A3 :..................... 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút ) ? Hãy nêu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (10 phút) Gv treo bảng phụ nội dung VD ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ta tìm gì. Gv Cho HS đọc thông tin lời HS đọc thông tin 2' giải. ? Để tìm số HS lớp 6A người ta 3 làm như thế nào? 3 Tìm một số biết 5 ? Tương tự tìm một số biết 5 của nó bằng 27 của nó bằng 27 ta làm thế nào? Gv cách làm như trên chính là tìm 1 số biết giá trị phân số của. 3 5. 1) Ví dụ : * Ví dụ 1: SGK - T53 3 * Ví dụ 2: tìm một số biết 5. của nó bằng 27: Giải: 3 27.3 81  5 27 : 5 = 5. 27 : 2.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> nó. Một HS lên trình bầy Hoạt động 2: Qui tắc (13 phút ). m ? Muốn tìm một số biết n của. nó bằng a ta làm như thế nào? Gv Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là qui tắc ? Vận dụng 2 a) tìm một số biết 7 của nó. bằng 14 3. b) tìm một số biết. 2 5 của nó. m n. 2) Qui tắc. a: 2HS đọc nội dung qui tắc HS làm độc lập 2 HS lên trình bầy HS nhận xét. * Qui tắc: ( SGK - T54) a:. m m, n  N *   n. ?1: Tìm một số biết 2 a) 7 của nó bằng 14 số đó là 2 7 14. 49 7 2. 14 :. 2 bằng 3. Gv Nhận xét và chốt lại.Lưu ý: m Phân biệt số n và a so sánh với. dạng toán tìm giá trị phân số của một số cho trước Gv Cho HS làm ?2 13 ? Trong bể còn 20 dung tích. lượng nước đã dùng chiếm bao nhiêu? ? Muốn biết bể chứa bao nhiêu lít nước ta phải tìm gì? Gv thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét Gv uốn nắn chốt lại cách làm. HS tìm hiểu nội dung ?2 Biết: dùng 350l 13 trong bể còn 20. dung tích ? Bể chứa bao 7 20. 3. 2 2 5 của nó bằng 3. b) số đó là:.  2 2  2 17  10 :3  :  3 5 3 5 51. ?2: Lượng nước đã dùng chiếm : 20 13 7   20 20 20. nhiêu Tìm một số biết. Bể chứa được lượng nước là:. 7 20 của nó bằng. 7 20 350. 1000(l ) 7 350 : 20. 350 HS thực hiện theo nhóm (4'). Hoạt động 3: Luyện tập (16 phút) ? Gọi 2 HS làm bài 126. 2 HS lên bảng làm. 3) Luyện tập 2.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại. Gv Treo bảng phụ nội dung bài 128 ? hãy tóm tắt bài toán?. HS khác làm vào vở HS khác nhận xét. Gv Nhận xét chốt lại. 2 a) 3 của nó bằng 7,2. Số đó là: 2 3 7, 2. 10,8 3 2. ? Tính số kg đậu đen đã nấu chín để có 1,2kg chất đạm ta làm như thế nào? ? hãy tính kết quả?. Bài 126 - T54 Tìm một số biết:. 7,2 : HS đọc nội dung bài 128. 3 b) 1 7 của nó bằng -5 3 10 7 7 1  5 :  5.  7 7 10 2. -5 : Bài 128 - T55 Số kg đậu đen đã nấu chín để có 1,2kg chất đạm . 24 5(kg ) 1,2 : 24% = 1,2 : 100. 4. củng cố (2 phút ) ? Muốn tìm 1 số biết giá trị phân số của nó ta làm như thế nào? Gv nhấn mạnh kiến thức của bài cho học sinh. 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 phút) - Thuộc và nắm vững qui tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó - BTVN: 127, 129, 130, 131 - T55 Ngày soạn: 11.04.2012 Ngày giảng: 13.04.2012. Tiết 100: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS về tìm một số biết giá trị một phân số của nó 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận chính xác khi tính toán II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : bảng phụ, thước 2. Chuẩn bị của trò : Qui tắc tìm 1 số khi biết giá trị phân số của nó, tìm giá trị phân số của số cho trước, MT bỏ túi. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút ) ? Để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó ta làm như thế nào? hãy tìm một 3 số biết 7 của nó bằng 15?. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (12') ? 1 HS chữa bài 129và 1 HS chữa bài 1. Chữa bài tập: 131 - T55 Bài 129 - sgk: Lượng sữa trong một chai là: 45 1000 Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS 18 : 18. 400  g  45 18:4,5% = 1000 ? nhận xét bài làm của bạn? Bài 131 - T55 Mảnh vài dài là: Gv Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách 57 375 100  . 5( m) làm. 3,75 : 75%= 3,75 : 100 100 75 Hoạt động 2: Luyện tập (27'). ? yêu cầu HS đọc nội dung bài 132 - T55 2. Luyện tập: ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu của bài Bài 132 - T55 2 2 1 là gì. a )2 .x  8 3 2 2 x Gv coi 3 là 1 số hạng chưa biết. 3. 3. 3. 2 1 2 2 x 3  8 3 3 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như 3 2 1 thế nào? 2 x  5 3 3 ? Tương tự số bị trừ bằng gì 1 2 16 8 x  5 : 2  : 3 3 3 3 Gv Uốn nắn Bổ sung và chốt lại cách 16 3 làm  .  2 3 8 2 1 3 Gv Yêu cầu HS đọc nội dung bài 133 3 x  2 4 b) 7 8 T55 2 3 1 2 7 ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì. 3 x 2  3 x 2 7 4 8= 7 8 ? bài toán thuộc loại toán nào đã học. 7 2 7 ? để tính cùi dừa ta làm như thế nào?  x 2 : 3 8 7=8. 2.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> ? tính lượng đường ta sử cách nào? ?1 hs đứng tại chỗ làm? Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại 2 dạng toán sử dụng trong bài GVhướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm dạng toán tìm 1 số biết giá trị phân số của nó trên bản phụ và máy tính bỏ túi ? Dùng máy tính kiểm tra lại đáp số bài 128; 129; 131 Gv Nhận xét và chốt lại. Bài 133 - T55 Lượng cùi dừa để kho 0,8 kg thịt ba chỉ là: 2 8 3 12  .  1, 2(kg ) 3 10 2 10. 0,8 : Lượng đường là : 1,2 . 5% = 0,06(kg) Bài 134 - T55 (bảng phụ)Tìm một số biết 60% của nó bằng 18: ấn: 1 8 : 6 0 % = máy tính hiện: 30 là kết quả. 4. Củng cố (2'): ? Nêu hai dạng toán cơ bản của phân số đã học? Gv củng cố kiến thức đã học 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Ôn lại 2 dạng toán đã học - BTVN: 135; 136; - T56 KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH Ngày soạn: 15.04.2012 Ngày giảng: 16.04.2012. Tuần: 34. Tiết 101: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết tìm tỉ số của hai số 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập đơn giản thuộc dạng toán tìm tỉ số của hai số 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị: 1Chuẩn bị của thầy.: Thước, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của trò: đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> 2. Kiểm tra bài cũ (4’): ? Để tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào? ? Nêu cách tìm một số biết giá trị một phân số của nó? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm tỉ số của hai số (12'). ? lấy 1 vài VD về phép chia một số cho một số? Gv Các VD trên là các tỉ số ? tỉ số của hai số a và b là gì?. 3 5 ; ;5... 4 6. 1,7; 5,2;. là thương của phép ? a; b là những số như thế nào? chia số a cho số b a Gv Đó chính là khái niệm tỉ số của hai số Tỉ số b ( a , b có thể là số nguyên , Gv nêu khái niệm phân số, hỗn số, số a a thập phân) b b a ? Tỉ số và phân số có điểm gì khác nhau phân số b ( a; b là số nguyên) Gv Cho HS đọc thông tin VD HS đọc thông tin ? để tìm tỉ số của hai đoạn (2') thẳng AB và CD trước tiên người ta phải làm gì. Đổi cùng đơn vị hai đại lượng cùng ? Khái niệm tỉ số thường dùng loại khi hai đại lượng như thế nào một HS lên bảng ? tính tỉ số hai số 3m và 75cm trình bày Gv Bổ sung và nhấn mạnh HS khác nhận xét cách tìm tỉ số của hai số. 1) Tỉ số của hai số * Khái niệm: (SGK - T56) * Kí hiệu: Tỉ số của a và b kí hiệu là: a a : b hoặc b. VD: 3 2 ; 1 :3 1,7; 5,2; 4 5 ... là các tỉ. số. VD: Tính tỉ số của 3m và 75 cm 3m = 300cm Tỉ số của 3m và 75cm là: 300 4 75. Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (17'). 2.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> Gv Cho HS đọc thông tin VD ? Để tìm tỉ số phần trăm của 2 số 78,1 và 25 người ta làm như thế nào. Đọc thông tin VD trong (2') Lập tỉ số 2 số Nhân tỉ số với 100. 2) Tỉ số phần trăm. ? Tương tự tìm tỉ số phần trăm của 3 và 7. 1 và 100 hay đem 78,1.100 % 25. 1 hiệu % thay cho 100 .. Gv Uốn nắn nhấn mạnh cách tìm.. HS thực hiện độc lập 1 HS trình bầy 3.100 % 7. ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b ta làm như thế nào? HS khác nhận xét Gv Nhận xét uốn nắn và thông báo đó chính là qui tắc ? Cho HS làm ?1 ? hs hoạt động cá nhân làm, 2 hs lên bảng làm? ? nhận xét bài làm của bạn? Gv Uốn nắn chốt lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. HS suy nghĩ ttrar lời 2 HS đọc nội dung qui tắc HS thực hiện theo nhóm Câu a nhóm chẵn Câu b nhóm lẻ. - Ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí. * Qui tắc : (SGK - T57) Tỉ số phần trăm của a và b: a.100 0 0 b. ?1: Tìm tỉ số phần trăm của : a) 5 và 8 5.100 % 62,5% 8 3 b) 25kg và 10 tạ. 3 10 tạ = 30kg 25.100 % 83,3% 30. Hoạt động 3: Luyện tập (8'): Gv đưa ra nội dung bài 137 sgk? ? nêu yêu cầu của bài toán?. - yêu cầu tìm tỉ số của hai số - 2 hs lên bảng. ? 2hs lên bảng làm bài, hs khác làm nháp - hs khác nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 137 - sgk: Tìm tỉ số của: 2 a, 3 m và 75cm: 75 3 m m 100 4. Có: 75cm = 2.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> 2 3 2 4 8 :  .   m 3 4 3 3 9 3 b, 10 h và 20 phút: 20 1 h h 60 3. ? nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét - chốt cách làm.. Có: 20 phút = 3 1 3 3 9 :  .  ( h) 10 3 10 1 10. 3. Củng cố (2'): Gv củng cố kiến thức về tỉ số của hai số và tỉ số phần trăm cho học sinh nắm vững 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Nắm vững và thuộc qui tắc tìm tỉ số phần trăm, tìm tỉ xích số - Bài tập 138; 139; 140; 141 - T58 -----------------------***-----------------------. Ngày soạn: 15.04.2012 Ngày giảng: 18.04.2012. Tiết 102: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết tìm tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích của một bản đồ. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập đơn giản thuộc dạng toán tìm tỉ số của hai số. 3. Thái độ: say mê học tập. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò : Ôn lại các phép chia, đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, Luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ (5'): ? Thế nào là tỉ số của hai số, quy tắc tính tỉ số phần trăm? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. 2.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (14’) ? Cho HS đọc thông tin ở mục 3. HS đọc thông tin 3p. ? Tỉ xích T của bản vẽ hoặc bản đồ là gì. Gv Nhận xét nêu khái niệm Gv Đưa ra 1 số tỉ lệ xích của bản đồ cho HS giải thích Gv Cho HS làm ?2 ? Muốn tìm tỉ lệ xích của bản vẽ trước tiên ta làm gì. Là tỉ số khoảng cách 2 điểm trên bản vẽ và khoảng cách 2 điểm trên thực tế. ? lập tỉ lệ xích? ? em hiểu tỉ lệ xích đó như thế nào? Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại cách tìm tỉ lệ xích, tìm khoảng cách 2 điểm trên bản đồ, 2 điểm trên thực tế. 3) Tỉ lệ xích Tỉ lệ xích T Là tỉ số khoảng cách 2 điểm trên bản vẽ và khoảng cách 2 điểm trên thực tế. a b. T= T là tỉ lệ xích a là khoảng cách 2 điểm trên bản đồ HS đọc nội dung ?2 b là khoảng cách 2 điểm trên thực Đổi về cùng đơn vị tế (a; b cùng đơn vị đo) HS làm bài tập độc lập Ví dụ: Tỉ lệ xích T của một bản vẽ 1 1 HS lên bản trình bầy là 10000 (đơn vị m) tức là khoảng cách trên bản đồ là 1m, khoảng cách trên thực tế là 10000m. ?2: a = 16,2cm; b = 1620km Tỉ lệ xích của bản đồ là: 162 1  1620000000 10000000. T=. Hoạt động 4: Luyện tập (22') Gv Gọi 1 HS đọc bài ? 1 hs trả lời bài 139- T57 ? hs khác nhận xét - bổ sung? Gv Nhận xét bổ sung chốt lại. 2 HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét. 4) Luyện tập Bài 139(sgk - 58) a Tỉ số của hai số a và b là b cách. viết này không khác gì cách viết a phân số b nhưng hai số a và b khác a tử mà mẫu a và b của phân số b , tỉ. 2.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> số thì a và b có thể là số nguyên, Gv Cho HS đọc nội dung bài 140 - T58. HS đọc nội dung bài 140 Không đổi đơn vị. ? Bài toán trên sai lầm ở chỗ nào. a phân số, hỗn số... còn phân số b thì. a và b phải là các số nguyên. Bài 140 - sgk: 1 con chuột nặng bằng 6 con voi là sai. Sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị. mà tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là: đổi 5 tấn = 5 000 000g. Gv Chốt lại cách lập tỉ số phần trăm. Gv cho hs làm bài 140(sbt - 25) - Hs đọc bài ? đọc nội dung bài? hs tóm tắt bài toán ? bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? T. ? để tính b ta làm như thế nào? dựa vào ? 1 hs nêu kết quả của bài toán? hs: 290 km Gv nhận xét - chốt cách làm bài. a b. 30 3  5000000 500000 .. Tr số đó cho biết khối lượng của 3 chuột chỉ bằng 500000 khối lượng. của voi. Bài 140 - sbt - 25: 1 Ta có: T = 1000000 , a = 29cm. Độ dài đoạn đường đó trong thực tế là: a a T   b  b T. 29 1 1000000 29.1000000 29000000  cm  290  km . 3. Củng cố (2'): ? Tỉ lệ xích T của bản vẽ bằng gì? Gv chốt kiến thức của bài 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Nắm vững và thuộc qui tắc tìm tỉ số phần trăm, tìm tỉ xích số. - Bài tập 138; 139; 140; 141 - T58 ----------------------***------------------------Ngày soạn: 18.04.2012 Ngày giảng: 20.04.2012. Tiết 103: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học:. 2.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS về tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập tìm tỉ số, tỉ số phần trảm, tỉ lệ xích 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: - GV: thước, bảng phụ - HS: Làm các bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2. Kiểm tra bài cũ(5'): ? Thế nào là tỉ số của hai số? Hãy lấy ví dụ về tỉ số? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập (12') Gv Gọi 2 HS chữa bài 138 - sgk. 1. Chữa bài tập: Bài 138 – T58. Gv Kiểm tra vở bài tập của một số HS. 3 10 124 1 :1, 24  : 7 7 100 10 100 10 25 250  .  .  c) 7 124 7 31 217 1 2 5 2 1 : 3 1 11 . 7  7 1 5 7 5 22 10 3 d) 7. Gv Nhận xét bổ sung uốn nắn và chốt lại cách làm. Hoạt động 2: Luyện tập (25') Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài 143 – 2. Luyện tập: T59 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu của bài Bài 143 – T59 là gì. 40kg nước biển có 2kg muối  a = 2kg, b = 40kg ? Bài toán thuộc loại toán nào đã học. 2.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> ? Muốn tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển ta làm thế nào. Gv Nhận xét đánh giá ? tỉ số phần trăm của muối trong nước biển là 5% . Vậy muốn có 7kg muối cần có bao nhiêu kg nước biển và ngược lại có 90kg nước biển chứa bao nhiêu kg muối. ? Qua bài trên GV chốt lại và nêu ứng dụng của bài toán Gv Yêu cầu HS đọc nội dung bài 144 – T59 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì. ? Bài toán thuộc loại toán nào ? hs hoạt động nhóm làm bài trong 5' Gv thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại.. ? Tính tỉ số phần trăm của muối trong nước biển Tỉ số phần trăm muối trong nước biển: a.100 0 2.100 % 5% 0  b 40. Bài 144 – T59 Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%; b = 4kg; a = ? Lượng nước trong 4kg dưa chuột là : a.100 b.97, 2 97, 2  a  b 100 4.97, 2  3, 9  kg  100. Bài 145 – T59 Gv cho HS đọc nội dung bài 145 – T59 a = 4cm b = 80km = 8 000 000cm ? Bài toán trên thuộc loại toán nào. ?T=? ? Trước khi tìm tỉ lệ xích ta cần làm gì? Tỉ lệ xích của bản đồ là: Gv Nhận xét đánh giá và đưa ra 1 Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến T  a  4  b 8000000 2000000 thức toàn bài 3. Củng cố (2') Gv chốt kiến thức cua bài và cách làm một số bài tập đã chữa cho học sinh 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Xem lại các dạng toán đã luyện ;Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, compa cho giờ sau. - BTVN: 142; 146; 147 – T60 ;Đọc trước bài biểu đồ phần trăm.. Ngày soạn: 18.04.2012 Ngày giảng: 21.04.2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> Tiết 104: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biết các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông và hình quạt. 2. Kĩ năng: Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ và tìm hiểu biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ, phấn màu, bút dạ 2. Chuẩn bị của trò: thước, bút chì, com pa. III. Phương pháp giảng dạy: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Các loại biểu đồ phần trăm (22') Gv giới thiệu : Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Các dạng biểu đồ phần trăm gồm dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt. Gv Treo bảng phụ VD ? Để dựng được biểu đồ phần trăm biểu thị số HS đạt hạnh kiểm T; KH; TB trước hết ta phải tìm điều gì? Gv Coi HS toàn trường là 100% ? Muốn tìm số HS TB. 1.Biểu đồ phần trăm * VD: SGK – T50. HS đọc và tìm hiểu Số HS hạnh kiểm TB chiếm bao nhiêu% a) Biểu đồ phần trăm dưới dạng 1 HS lên tính số cột. HS hạnh kiểm TB 100% - ( 60% + 35%) = 5%. 2.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> chiếm bao nhiêu % ta làm ntn? Gv Người ta dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột ( Gv treo tranh ) ? Qua quan sát tranh cho biết để dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột người ta làm ntn? Gv Nhận xét bổ xung và nhấn mạnh cách vẽ Gv Thực hiện vẽ 1 cột biểu diễn số HS Khá Gv nhận xét đánh giá - chốt lại Gv Để phân biệt các cột người ta chú thích ? Đọc chú thích của biểu đồ? Gv Treo biểu đồ phần trăm dạng ô vuông ? Để vẽ biểu đồ phần trăm dạng ô vuông người ta cần vẽ hình gì? Có cấu tạo như thế nào. ? Mỗi ô vuông ứng với bao nhiêu phần trăm ? Muốn biểu diễn số HS đạt hạnh kiểm khá cần bao nhiêu ô Gv Nhận xét và chốt lại Gv Treo tranh hình 15 và giới thiệu về dạng biểu đồ hình quạt. Gv Giới thiệu sơ bộ cách vẽ Chia hình tròn thành 100 phần bằng nhau, mỗi hình quạt ứng với 1%. HS quan sát Vẽ 2 cột vuông góc với nhau cột nằm ngang biểu diễn các loại hạnh kiểm cột thẳng đứng biểu diễn số phần trăn HS tương tự vẽ tiếp số HS đạt hạnh kiểm khá; TB. Các loại hạnh kiểm : tốt : Khá : Trung bình. HS quan sát vào biểu đồ và đọc - hs đọc vẽ hình vuông gồm 100 ô bằng nhau b, Biểu đồ phần trăm dạng ô - mỗi ô vuông ứng vuông với 1% 35 ô vuông 1 HS lên bảng vẽ HS quan sát và chú ý lắng nghe c)Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt 60 phần 35 phần 2.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> ? 60% ứng với bao nhiêu phần ? 35% ứng với bao nhiêu phần Gv Nhận xét và vẽ cho HS thấy sau đó chốt lại. Gv Treo bảng phụ nội dung ?1 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì. ? Tính tỉ số phần trăn số HS 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với cả lớp Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét ? Dựa vào kết quả trên hãy dựng biểu đồ cột Gv Nhận xét bổ sung ? Nhìn vào biểu đồ cho biết số HS thích đi bộ chiếm bao nhiêu phần trăm. Gv Nhận xét và chốt lại.. HS đọc nội dung ? 1 HS làm theo nhóm (3p). ?1: Số HS đi xe buýt chiếm: 6.100 % 15% 40. Số HS đi xe đạp chiếm: 1 HS lên bảng dựng HS khác làm vào vở. 15.100 % 37,5% 40. Số HS đi bộ chiếm: 100% - (15% +37,5%) = 47,5%. Hoạt động 2: Luyện tập (20') Gv Cho HS làm bài 149 – T61 ? Với số liệu nêu trong bài hãy dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông? ? hs nhận xét? Gv Nhận xét bổ sung Gv đưa hình 16 - bảng phụ cho HS làm bài 150 – T61 Quan sát vào hình 16 cho biết. ? Có bao nhiêu phần trăn. 2. Luyện tập HS lên dựng. Bài 149 – T61 (biểu đồ bảng phụ). HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. Bài 150 – T61 a) 8% đạt điểm 10 b) loại điểm 7 chiếm nhiều nhất là. 2.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> bài đạt điểm 10, loại bài nào chiếm nhiều nhất, Dạng tìm một số chiếm bao nhiêu phần trăm khi biết giá trị một ? Để tính số bài hs kiểm tra phân số của nó của lớp 6C ta làm như thế nào? Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại.. 40% c) Điểm 9 chiếm 0% d, Tổng số bài kiểm tra của lớp 6C 16 : 32 0 0 16 :. 32 16.100  50  hs  100 32. là: Bài 152 - sgk - 61:. 4. Củng cố (2'): ? Có mấy dạng biểu đồ phần trăm – nêu sơ bộ, ý nghĩa? Gv chốt kiến thức 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Nắm vững các dạng biểu đồ: Hình cột, ô vuông, quạt. - Cách vẽ các dạng biểu đồ - BTVN: 151; 152; 153 – T61. KÝ DUYỆT. TRƯƠNG THANH BÌNH. TUẦN 35 Ngày soạn: 22.04.2012 Ngày giảng: 23.04.2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> Tiết 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay casio, Vinacal…..) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản trong chương III về phân số cho học sinh 2. Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt các phép tính làm bài tập. Rèn cho HS có kỹ năng tính đúng, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK; SGV; bảng phụ. 2 .Chuẩn bị của trò: Làm đề cương ôn tập. III. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản (16') ? Trong chương III đã học những kiến thức cơ bản nào. I - Hệ thống kiến thức cơ bản. Gv Hệ thống kiến thức thông qua hệ 1) Phân số. 2.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> thống câu hỏi.. * Khái niệm phân số :. ? Nêu khái niệm phân số ? Cho VD. a (a; b  Z ; b 0) b. *Phân số bằng nhau:. ? Khi nào hai phân số bằng nhau? Cho a  c b d nếu a . d = b . c VD *tính chất cơ bản của phân số ? Nêu tính chất cơ bản của phân số . - Rút gọn phân số - so sánh phân số ? Nêu qui tắc qui đồng mẫu các phân *Qui đồng mẫu các phân số số 2) Các phép tính về phân số * Phép cộng phân số cùng mẫu ? các phép tính về phân số ( nêu rõ qui a b a  b   ; (m 0) tắc , viết dạng tổng quát? m m m * Cộng phân số khác mẫu - Qui đồng mẫu - Cộng tử giữ nguyên mẫu ? nêu tính chất cơ bản của phép toá Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức ? nêu các dạng toán cơ bản đã học trong chương Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức. a c a  c      b d b  d * Phép trừ:. a c a.c .  b d b.d. *Phép nhân: a c a d a.d :  .  b d b c b.c. * Phép chia: 3) tính chất các phép toán 4) Ba bài toán cơ bản về phân số - Tìm giá trị phan số của 1 số cho trước - Tìm 1 số khi biết giá trị phân số của nó - Tìm tỉ số của hai số Hoạt động 2: Luyện tập (25'). Gv treo bảng phụ nội dung bài 155 – T64. II – Luyên tập Bài 155– T 64 Điền vào ô trống. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại..  12  6 9 21    16 8  12  28. 2.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> Gv cho HS làm bài 156 – T 64 Bài 156 – T 64: Rút gọn ? để rút gọn trước tiên ta làm gì. ? 2 hs lên bảng làm Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại Gv giới thiệu nội dung bài toán 158– T64 ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để so sánh hai phân số này ta làm như thế nào? ? Lớp hoạt động nhóm làm bài trong 3'? ? Đại diện hai nhóm lên bảng làm? ? các nhóm nhận xét chéo?. a). 7.25  49 7.  25  7   7.24  21 7.  24  3. 18 2  27 3 2.   13 .9.10  3 b)  (  3).4.( 5).26 2 . Bài 158 - sgk - 64: So sánh hai số: a,. 3 1  4 và  4. Có:. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại . b,. 3  3   4 4   1 1  3 1 3 1      4 4  vì -3 < 1 nên 4 4 4 4. 15 25 17 và 27. Có:. 15 5.27 405 25 25.17 425     17 17.27 459 ; 27 27.17 459. 405 425 15 25   Vì 459 459 nên 17 27 .. 4. Củng cố (2'): Gv củng cố kiến thức của chương và các dạng bài tập đã chữa 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống - BTVN: 161, đến 167 -T 64 - sgk . ----------------------***---------------------Ngày soạn: 22.04.2012 Ngày giảng: 25.04.2012. Tiết 106: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay casio, Vinacal…..) (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về phân số thông qua các bài tập cụ thể cho học sinh 2.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết vận dụng linh hoạt các phép tính làm bài tập 3. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy : SGK; SGV; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập , làm các bài tập cuối chương. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt Động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài toán 161 – T64 (11') ? Trong các biểu thức trên gồm số như thế nào? Phép tính gì. ? Hãy viết số thập phân dưới dạng phân số .. Gv Nhận xét Uốn nắn và chốt lại. Bài 161 – T 64 Tính giá trị biểu thức 2  16 5 A  1, 6 : (1  )  : 3 10 3  16 3  24  .  10 5 25 15  4 2  1 B 1, 4.     : 2 49  5 3  5 14 15  4 2  11  .    : 10 49  5 3  5 3 22 5 3 2  5   .    7 15 11 7 3 21. Hoạt động 2 : GV treo bảng phụ nội dung bài 162 – T64 (30') Gv Gợi ý Coi toàn bộ biểu thức trong ngoặc chưa biết. ? (2,8x – 32) = ?. Bài 162– T 64 Tìm x: 2  90 3. a) ( 2,8x – 32):. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại. Gv cho HS làm bài 164 – T 65. 2.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> ? bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì. ? bài toán trên thuộc dạng toán nào. ? Oanh mua quyển sách giá bao nhiêu? Gv Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại và nêu cách 2: ta có thể tính theo bài toán phần trăm, coi giá quyển sách là 100% giảm 10% thì giá quyển sách là 90%. khi đó ta tính 12000 của 90%.. 2,8 x  32  90.. 2 3. 2,8 x  32  60 2,8 x  60  32  28 x  28 : 2,8 x  10. Bài 164 – T 65 Biết: 10% giá bìa là 1200đ ? Tính số tiền Oanh trả? Gv cho Hs làm bài 166 – T65 Giải: ? bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều Giá bìa của cuốn sách gì? 1200:10% = 12000(đ) ? Bài toán trên thuộc loại toán nào? Oanh mua quyển sách với giá Gv dùng sơ đồ gợi ý cách làm bài cho hs: 12000 – 1200 = 10.800 (đ) Kì I: HS giỏi: Hs còn lại: Bài 166 – T65 HS cả lớp 9 phần 2 2 Kì II: KH I: Số HS giỏi = 7 , số hs còn lại = 9 số HS giỏi: hs cả lớp. HS còn lại: 2 2 HS cả lớp 5 phần HK II: Số HS giỏi = 3 số hs còn lại = 5 Gv hướng dẫn hs làm bài số hs cả lớp. Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại . Phân số chỉ số đã tăng là: 2 2 18  10 8    5 9 45 45 số hs lả lớp.. Vậy số hs cả lớp là: 8:. 8 8.45  45  hs  45 8. Số hs giỏi học kì I của lớp là: 2 45.2 45.  5.2 10  hs  9 9. 4. Củng cố (2'): Gv củng cố kiến thức cơ bản và các dạng bài tập đã chữa của bài cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Ôn lại các kiến thức cơ bản - xem lại các dạng bài tập - Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 trong phần ôn tập cuối năm ---------------------***---------------------. 2.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> Ngày soạn: 25.04.2012 Ngày giảng: 27.04.2012. Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương trình số học về số tự nhiên, lũy thừa, tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số cho học sinh 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài II. Chuẩn bị: - GV: thước, bảng phụ. - HS: Đề cương ôn tập . III. Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Lý thuyết (18') ? Trong chương trình số học đã học I – Lý thuyết những kiến thức cơ bản nào. 1) Các kí hiệu  Thuộc ;  Không thuộc;  Rỗng ? nêu và đọc các kí hiệu đã học ?  Giao;  Tập con cho VD Viết công thức nhân chia hai luỹ 2) Luỹ thừa thừa cùng cơ số ? lấy VD minh hoạ am . an = am+n ? So sánh tính chất của phép cộng am : an = am – n ( m n; a 0 ) và phép nhân số TN, số nguyên, (am)n = am.n phân số . 3)Tính chất của phép cộng , phép nhân số TN; ? Với điều kiện nào hiệu của hai số số nguyên; phân số TN là 1 số tự nhiên 4) Điều kiện phép trừ ? Hiệu hai số nguyên là số nguyên?  N ; a b +) a; b Cho VD Qua nội dung trên GV chốt lại kiến Thì a – b = c  N +) a; b  Z thức cơ bản. 3.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Hoạt động 2: Luyện tập (23') Gv giới thiệu nội dung bài toán 168 II – Luyên tập – T66 Bài 168– T 66 3 Gv Nhận xét Uốn nắn và chốt lại Z; 0  N 4 cách sử dụng kí hiệu N  Z N ; N  Z. Gv treo bảng phụ nội dung bài 171 – T67 Bài 171– T 67: Tính giá trị biểu thức Gv Yêu cầu HS làm theo nhóm A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 Gv Thu bảng nhóm và cho HS nhận = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 xét =80 + 80 + 79 = 239 C = - 1,7.2,3 - 1,7 . 3,7 – 1,7.3 – 0,17: 0,1 ? Để tính được giá trị các biểu thức = - 1,7 . 2,3 - 1,7 . 3,7 – 1,7 . 3 – 1,7 ta sử dụng kiến thức cơ bản nào = - 1,7 ( 2,3 +3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17 Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại 3 3 4 D 2 .( 0, 4)  1 .2, 75  (  1, 2) : cách tính và cách vận dụng kiến thứ 4 5 11 Gv cho HS làm bài 172 – T 67 ? bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì. ? nếu bớt đi 13 chiếc kẹo thì số kẹo và số HS như thế nào.. 11 11 11 11  .( 0, 4)  1, 6.  ( 1, 2).  .( 0, 4  1, 6  1, 2) 4 4 4 4 11  .( 3, 2) 11.( 0,8)  8,8 4. Bài 172 – T 67 Gọi số hs của lớp 6C là x(hs), ta có: Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại 60 - 13= 47 (cái kẹo) ? Ngoài cách làm trên còn cách nào Vậy số HS lớp 6C là ước lớn hơn 13 của 47 khác Vậy số HS lớp 6C có 47 HS Gv Cho HS làm bài tập: Bài tập: Tìm x biết: 2 1 1 Tìm x biết x  2 1 1 x  3 2 10. 3. 2. 10 2 1 1  x  3 10 2 2 4  x 3 10 4 2 3  x :  10 3 5. ? hs thảo luận nhóm theo bàn làm bài tập trong 2'? ? Đưa ra đáp án của bài? ? nhận xét - sửa sai? Gv Nhận xét vào chốt lại kiến thức toàn bài 4. Củng cố (2'): Gv củng cố, hệ thống háo kiến thức đã ôn tập cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): 3.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> - Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống, trả lời câu hỏi 6; 7; 8; 9 – T66 - BTVN: 175; 176; 177 – T68. **************************************** Ngày soạn: 25.04.2012 Ngày giảng: 28.04.2012. Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9, số nguyên tố, hợp số, ba bài toán cơ bản về phân số cho học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản làm bài tập - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh chính xác 3. Thái độ: cẩn thẩn, chính xác trong làm bài tập II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: thước, bảng phụ. 2. chuẩn bị của trò: Đề cương ôn tập, làm bài tập. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6ª1:..........................6ª2:......................6ª3:............................ 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lý thuyết ( 18'). 3.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> Gv Cho HS trả lời câu hỏi 6; 7; 8; 9 ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? Cho VD ? Nêu định nghĩa số nguyên tố , hợp số ? Số nguyên tố , hợp số có gì giống và khác nhau ? Tích hai số nguyên tố là hợp số hay số nguyên tố Gv treo bảng phụ câu hỏi 9 ? Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại.. I – Lý thuyết 1) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 2) Số nguyên tố, hợp số 3) Các dạng toán cơ bản của phân số - Tìm giá trị phân số của một số cho trước - Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó - Tìm tỉ số của hai số. Hoạt động 2: Luyện tập (25') Gv giới thiệu nội dung bài toán 175 – T67 ? bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì. ? Vòi A chảy 1 mình đầy bể hết mấy giờ. ? Vòi B chảy 1 mình đầy bể hết mấy giờ ? 1 giờ cả 2 vòi chảy được bao nhiêu ? 2 vòi cùng chảy thì bao lâu đầy Gv Nhận xét Uốn nắn và chốt lại. II – Luyên tập Bài 175– T 67 Để chảy đầy bể 1 mình Vòi A mất 4,5 . 2 = 9 (h) Vòi B mất 2,25 . 2 = 4,5 ( h) 1 giờ 2 vòi chảy được. Gv treo bảng phụ nội dung bài 125 – (SBT–T24). Bài 125– (T 24 – SBT). ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì. ? Muốn biết trên đĩa còn mấy quả táo ta làm thế nào. Gv Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách làm Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài 132 – (T24 – SBT) ? bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta điều gì. 1 2 3 1    9 9 9 3 ( bể). Hai vòi cùng chảy mất 3 giờ đầy bể. 24.. 25 6 100 ( quả). Số táo Hạnh ăn Số táo còn lại 24 – 6 = 18 ( quả) 4 18. 8 Số táo Hoàng ăn: 9 ( quả). Số táo còn lại trên đĩa: 24 – ( 6+8) = 10 ( quả) Bài 132 – ( T24 – SBT) 11 7 4   11 11 11. Phần vải bớt đi chiếm : 8:. 4 11 8. 22(m) 11 4. Tấm vải dài 3.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> ? Phần vải bớt đi 8m chiếm bao nhiêu phần tấm vải ? muốn tính chiều dài tấm vải ta làm thế nào. Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức của bài. ? Đọc nội dung bài 137 - t25 - sbt? ? Tóm tắt bài toán?. Bài 137 - sbt - 25 người đi bộ: 1 phút được 50m người đi xe đạp: 1 giờ được 12 km ? Tỉ số vận tốc của người đi bộ và đi xe đạp? Giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút 12km = 12000m Vận tốc của người đi bộ là: 50 50  m / ph  V1 = 1. ? Bài toán trên thuộc loại toán nào?. Vận tốc của người đi xe đạp là: 12000 ? Để tính được tỉ số vận tốc của người đi 200  m / ph  bộ và đi xe đạp ta phải tính được điều V2 = 60 gì? Tỉ số vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là: ? muốn tính được vận tốc của người đi V1 50 1   xe đạp, người đi bộ ta vận dụng công V2 200 4 . thức nào? Gv Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức toàn bài. 4. Củng cố (2'): Gv củng cố kiến thức của bài cho học sinh 5. Hưỡng dẫn học ở nhà (1'): - Ôn kỹ lại kiến thức cơ bản đã hệ thống. - Xem lại các dạng toán cơ bản về phân số - BTVN: 176; 178; 177 – T68 131 – (SBT – T24). ---------------------***-----------------------. KÝ DUYỆT. 3.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> TRƯƠNG THANH BÌNH. Ngày soạn: 02.05.2011 Ngày giảng: 05.05.2011. Tiết 109: KIỂM TRA CUỐI NĂM (Thực hiện theo đề, đáp án của Phòng) Sĩ số 6A1: /26. BGH duyệt. 3.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> ----------------------***---------------------Ngày soạn: 07.05.2011 Ngày giảng: 10.05.2011. Tuần: 37. Tiết 110: KIỂM TRA CUỐI NĂM (Thực hiện theo đề, đáp án của phòng) Sĩ số 6A1: /26.. Ngày soạn: 09.05.2011 Ngày giảng: 12.05.2011. Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Phần Số học) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức của học kì II cho học sinh thông qua chữa bài kiểm tra học kì 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày lời giải bài toán thành thạo, khoa học, ngắn gọn 3. Tư duy: - Khoa học, logic trong cách làm bài, trình bày lời giải 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi làm bài B. Chuẩn bị: - Gv: Đề, đáp án, biểu điểm - Hs: ôn bài C. Các phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, luyện tập và thực hành D. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học. Hoạt động của trò I. Chữa bài kiểm tra: 3.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> kì II phần số học (25') Gv đưa ra nội dung câu 1, 2, 3, 4 phần số học ? yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung từng câu của đề? ? bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Gv hướng dẫn học sinh làm câu 1 ? 2 hs lên bảng làm câu 1 a, b ? Để rút gọn phân số về dạng tối giản ta làm như thế nào? ? 2 hs lên bảng làm? ? 1 hs đứng tại chỗ sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần? ? nhận xét - sửa sai? ?Gv lưu ý dấu, cách thực hiện làm câu 1, 2 của bài ? Để thực hiện phép tính câu 3 ta làm như thế nào? ?2 hs lên bảng thực hiện? ? nhận xét? Gv chốt kết quả ? Đọc nội dung câu 4? ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ? bài toán thuộc dạng toán nào trong ba bài toán cơ bản về phân số? ? Để tính được số học sinh trung bình của cả lớp ta phải biết những yếu tố nào? ? Hãy tính số học sinh yếu, học sinh khá của cả lớp? ? Số học sinh trung bình của cả lớp ta tính như thế nào? ? nhận xét - sửa sai? Gv nhận xét bài về cách làm bài, trình bày, kết quả bài cho hs ghi nhớ Hoạt động 2: nêu những lỗi sai và. Câu 1: (2 điểm)Tìm các số nguyên x, y biết: 5 x  a, 8 16 nên -5.16 = 8.x. x = -5.16:8 = -10 y 4  b, 10 8 nên y.8 = -4.10. y = -4.10:8 = -5 Câu 2: (1,5 điểm) 1. Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản: 36 36 : 6 6   42 42 : 6 7. a, 32 32 : 4 8   12 12 : 4 3. b, 2. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 2 1 2 3 18     15 15  15 15 15. Câu 3: (2 điểm) Tính: 2 1 2 1 3    1 3 3 3 3. a, b, 6 3 6 5 6.5 2.1 2 2 :  .     25 5 25  3 25.   3 5.   1  5 5. Câu 4: (1,5 điểm) Số học sinh yếu của cả lớp là: 1 42. 7(hs) 6. Số học sinh khá của cả lớp là: 42.50 0 0 42.. 50 21 hs  100. Số học sinh trung bình của cả lớp là: 42 - 7 - 21 = 14 (hs) Đ/s: 14 học sinh.. 3.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> điểm của học sinh (16') Gv nêu những lỗi sai của học sinh: Hs theo dõi, lắng nghe nhận xét của gv về Câu 1, câu 3: Đa số các em làm được bài làm của học sinh vì đay là các phép tính cộng trừ nhân chia đơn giản Câu 2: phần lớn các em làm được ý 2 nhưng ý thứ nhất nhiều bạn làm được nhưng chưa đưa được về dạng phân số tối giản dẫn đến mất điểm ở ý này. Câu 4: nhiều bạn không làm được chỉ nghe điểm phần số học của mình một số bạn có học lực khá là làm được bài, do các em của chưa nhận diện được dạng của bài toán Gv thông báo điểm phần số học của từng học sinh 3. Củng cố (2'): Gv củng cố kiến thức của bài những kiến thức trọng tâm của học kì II phần số học Gv củng cố kiến thức đã vận dụng để làm bài tập 4. Hưỡng dẫn học ở nhà (1’): - Ôn kiến thức toán 6 - Chuẩn bị tốt cho năm học mới. BGH duyệt. 3.

<span class='text_page_counter'>(309)</span>

×