Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh nam định thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 119 trang )

Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả

Hà Thị Mai H−¬ng

i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh
Nam Định - Thực trạng và giải pháp tôi đà đợc sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo, các cơ quan, cá nhân.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
GS.TS Phạm Vân Đình, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Phát triển
nông thôn, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông
nghiệp I đà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Nam Định, các trang trại chăn nuôi lợn đà giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành
luận văn.
Nhân dịp này tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đÃ


động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh thực hiện
luận văn này.

Hà Nội, tháng 10 năm 2004
Tác giả

Hà Thị Mai Hơng

ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng


vii

Danh mục các sơ đồ

viii

1. Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn hình thức trang trại 5
2.1. Cơ sở lý luận

5

2.1.1 Một số khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại


5

2.1.2. Vai trò của trang trại và kinh tế trang trại

7

2.1.3. Đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại

8

2.1.4. Điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại

8

2.1.5. Phân loại trang trại

12

2.1.6. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại

14

2.1.7. Biện pháp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi lợn ở các trang trại 16
2.1.8. Yêu cầu phát triển của trang trại chăn nuôi lợn

17

2.2. Cơ sở thực tiễn

18


2.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trang trại trên thế giới

18

2.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trang trại ở Việt Nam

21

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cøu

31

iii


3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của tỉnh Nam Định

31

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

41

3.2.1. Phơng pháp chung

41

3.2.2. Phơng pháp cụ thể


41

3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

44

4. Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn trong các trang trại
ở tỉnh Nam Định
46
4.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trong các trang trại

46

4.1.1. Tình hình chung về chăn nuôi lợn của các trang trại ở Nam 46
Định
4.1.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở các trang trại điều tra

48

4.1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến chăn nuôi lợn của các trang trại

72

4.1.4. Những khó khăn đối với các trang trại chăn nuôi lợn của tỉnh
Nam Định
81
4.2. Định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn trong
các trang trại của tỉnh Nam Định.
83
4.2.1. Định hớng


83

4.2.2. Giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn ở các trang trại điều 87
tra
5. Kết luận

95

Tài liƯu tham kh¶o

99

Phơ lơc

102

iv


Danh mục các chữ viết tắt
1

BNN

Bộ Nông nghiệp

2

BQ


Bình quân

3

CB

Cơ bản

4

CC

Cơ cấu

5

CNH

Công nghiệp hoá

6

CP

Chính phủ

7

CT


Chuồng trại

8

DT

Diện tích

9

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

10 ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

11 ĐVT

Đơn vị tính

12 GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

13 GO

Giá trị sản xuất


14 GTGT

Giá trị gia tăng

15 HĐH

Hiện đại hoá

16 HN

Hàng năm

17 HTX

Hợp tác xÃ

18 IC

Chi phí trung gian

19 KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

20 LĐ

Lao động

21 LHTTCN


Loại hình trang trại chăn nuôi

22 LHTT

Loại hình trang trại

23 MI

Thu nhập hỗn hợp

24 NHNN

Ngân hàng nông nghiệp

25 NN

Nông nghiệp

v


26 NQ

Nghị quyết

27 NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản


28 PT

Phát triển

29 PTNT

Phát triển nông thôn

30 QĐ

Quyết định

31 SL

Số lợng

32 SPHH

Sản phẩm hàng hoá

33 TC

Tổng chi phí

34 TCTK

Tổng cục thống kê

35 TPHCM


Thành phố Hồ Chí Minh

36 TT

Trang trại

37 TTCN

Trang trại chăn nuôi

38 TTg

Thủ tớng

39 TTLT

Thông t liên tịch

40 UBND

Uỷ ban nhân dân

41 VA

Giá trị gia tăng

42 XDCB

Xây dựng cơ bản


43 XHCN

XÃ hội chủ nghÜa

vi


Danh mục các bảng
Bảng 1: Số lợng trang trại chăn nuôi lợn phân theo quy mô đầu con năm 2001 2
7
Bảng 2: Tổng hợp các yếu tố khí hậu của tỉnh Nam Định năm 2002

3
2

Bảng 3: Tình hình đất đai của tỉnh Nam Định qua 3 năm (2000-2002)

3
4

Bảng 4: Tình hình nhân khẩu, lao động của tỉnh Nam Định qua 3 năm

3
6

Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh Nam Định qua 3 năm

3
9


Bảng 6: Tình hình chăn nuôi lợn của các trang trại ở Nam Định

4
6

Bảng 7: Thông tin chung về chủ trang trại điều tra

4
8

Bảng 8: Diện tích đất bình quân một trang trại chăn nuôi lợn

5
0

Bảng 9: Nguồn đất bình quân 1 trang trại chăn nuôi lợn

5
1

Bảng 10: Vốn và cơ cấu vốn (tính cho 1 trang trại điều tra)

5
1

Bảng 11: Giá trị tài sản bình quân 1 trang trại điều tra

5
3


Bảng 12: Số lợng nhân khẩu và lao động tính cho 1 trang trại điều tra

5
4

Bảng 13: Số lợng lợn ở các trang trại điều tra

5
5

Bảng 14: Số lợng lợn giống bình quân 1 trang trại điều tra

5
6

Bảng 15: Chi phí tính cho 1 kg sản phẩm 1 trang trại chăn nuôi lợn điều 6
tra
0
Bảng 16: Kết quả SX - KD bình quân một trang trại chăn nuôi lợn

vii

6


3
Bảng 17: Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ của các trang trại ở các thị trờng

6
6


Bảng 18: Tình hình thu nhập của các trang trại

6
9

Bảng 19: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi lợn

7
0

Bảng 20: Kết quả sản xuất phân theo trình độ của chủ trang trại

7
3

Bảng 21: Kết quả sản xuất theo giống đang sử dụng tại các trang trại

7
4

Bảng 22: Kết quả sản xuất chăn nuôi lợn theo hớng sử dụng thức ăn

7
6

Bảng 23: Hiệu quả sản xuất tính trên một đồng vốn đầu t bình quân 1 7
trang trại
9


Danh mục các sơ đồ

Sơ đồ 1: Cơ cấu các loại hình trang trại chăn nuôi lợn

49

Sơ đồ 2: Biến động giá cả của các loại lợn từ tháng 2/2003 đến tháng
8/2004 ở tỉnh Nam Định

67

Sơ đồ 3: Kênh tiêu thụ thịt lợn của các trang trại điều tra

68

viii


1. Mở Đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cung
cấp những sản phẩm quý cho ®êi sèng vµ xuÊt khÈu, ®ång thêi lµ nguån thu
nhËp quan trọng của nông dân. Ngoài tác dụng trên ở Việt Nam, chăn nuôi lợn
đà góp phần sử dụng tốt lao động nông nhàn, tận dụng các phế, phụ phẩm của
ngành khác...
Chăn nuôi lợn là một ngành sản xuất mang tính truyền thống lâu đời ở
nông thôn Việt Nam, gắn liền với trồng lúa nớc trong hệ thống canh tác
lúa+lợn, thể hiện sự phối hợp nhằm tăng hiệu quả cả trồng trọt và chăn nuôi.
Hiện nay thịt lợn là nguồn thùc phÈm chÝnh trong sinh ho¹t cđa ng−êi ViƯt

Nam. Trong chiến lợc phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 và 2020 của
nớc ta, ngành nông nghiệp đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá tập
trung, trong đó chăn nuôi lợn đợc xác định là một ngành chăn nuôi chính.
Nhìn lại những năm gần đây chăn nuôi lợn của Việt Nam đà có những bớc
tăng trởng rõ nét. Năm 1998, số lợng lợn đà đạt đợc 19,9 triệu con, tăng
20% so với năm 1990 và đem lại sản lợng thịt 1,228 triệu tấn, tăng 68% so
với năm 1990. Tỉ trọng khối lợng sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn chiếm
77% trong tổng khối lợng của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, theo các nhà kinh
tế, sự tăng trởng của ngành chăn nuôi lợn trong những năm qua cha tơng
xứng với tiềm năng của nó. Nguyên nhân chủ yếu là chăn nuôi còn phát triển
phổ biến dới hình thức quảng canh, tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó
khăn Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 06/NQ - TƯ ngày
10/11/1998 của Bộ Chính trị về "khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác xà và trang
trại chăn nuôi qui mô vừa và lớn, chú trọng khâu giống và công nghệ chế
biến,thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, thực hiện các biện pháp để

1


nâng cao năng suất và hạ giá thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp"
và Nghị quyết số 03/2000 NQ/CP ngày 2/2/2000, Nghị quyết của Chính phủ
về một số chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp số 09/2000 NQ/CP ngày 15/6/2000, nhiều trang trại chăn
nuôi đà đợc hình thành và phát triển song do đây là hình thức chăn nuôi mới
mẻ nên các tiềm năng trong sản xuất cha đợc khai thác tốt, nhiều vấn đề
kinh tế trong phát triển trang trại chăn nuôi lợn cha đợc giải quyết tốt.
Nam Định là tỉnh có truyền thống về chăn nuôi lợn, nổi tiếng với giống
lợn ỉ. Đặc biệt là những năm gần đây, tỉnh đà đầu t tơng đối cao cho chăn
nuôi lợn ở các nông hộ, thu nhập từ chăn nuôi lợn tơng đối lớn, là một trong
những nguồn thu chính của nông hộ.

Hoà chung với sự phát triển của cả nớc, những năm qua ở Nam Định
các trang trại chăn nuôi lợn ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. Tuy
nhiªn cịng gièng nh− mét sè khu vùc trong n−íc, nhận thức về kinh tế trang
trại của Nam Định còn đơn giản và quan điểm phát triển trang trại còn có sự
khác nhau. Nhiều ý kiến khẳng định kinh tế trang trại là loại hình tổ chức kinh
tế phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng
hoá, CNH - HĐH, cũng có ý kiến cho rằng kinh tế trang trại ra đời sẽ làm gia
tăng tình trạng nông dân mất ruộng, sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn.
Trong một số năm gần đây đà có nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế
trang trại và kinh tế chăn nuôi lợn nhằm tìm ra giải pháp phát triển mới, tích
cực hơn và hiệu quả hơn. Theo Nguyễn Điền trong Tổ chức và quản lý trang
trại trên thế giới và ở Việt Nam, tổ chức và quản lý trang trại nên bắt đầu từ
nhận dạng kinh tế trang trại, vị trí của trang trại trong quá trình CNH và những
điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại, từ đó đánh giá những vấn
đề tổ chức và quản lý trang trại trên thế giới và Việt Nam. Lê Bá Lịch trong
Phát triển chăn nuôi ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, đà đa ra đợc những

2


tồn tại bất cập của ngành chăn nuôi và cơ hội tiềm năng phát triển chăn nuôi ở
các tỉnh phía Bắc, một số giải pháp thực hiện trong thời gian tới
Dựa trên những kết quả của các công trình nghiên cứu và tiếp tục phát
huy những vấn đề kinh tế trang trại và phát triển chăn nuôi lợn trong giai đoạn
tiếp theo 2003 - 2010, chúng tôi tiến hành nghiên cứu những vấn đề kinh tế
chăn nuôi trong các trang trại chăn nuôi lợn của tỉnh Nam Định nhằm trả lời
các câu hỏi sau: a) Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn của tỉnh Nam
Định và những vấn đề nảy sinh? b) Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và
điều kiện sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi lợn? c) Việc tổ
chức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ra sao? e) Vấn đề ô nhiễm môi

trờng đà và cần đợc giải quyết nh thế nào?...
Nhằm đa ra giải pháp góp phần giải quyết những vấn đề nảy sinh trên
tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh Nam
Định - Thực trạng và giải pháp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn của các trang trại chuyên
chăn nuôi lợn, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy mạnh sự phát
triển chăn nuôi lợn ở các trang trại của tỉnh Nam Định.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về chăn nuôi lợn dới hình
thức trang trại.
- Đánh giá thực trạng và tìm ra các yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi lợn
của các trang trại chuyên chăn nuôi lợn ở Nam Định.

3


- Đa ra những giải pháp chủ yếu cho việc phát triển chăn nuôi lợn của
các trang trại chuyên chăn nuôi lợn của tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Tập trung vào các vấn đề kinh tế trong chăn nuôi lợn ở các trang trại, với
chủ thể là các trang trại chuyên chăn nuôi lợn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu các nội dung kinh tế
chăn nuôi của các trang trại nh sử dụng các yếu tố sản xuất, kết quả và hiệu
quả sản xuất - kinh doanh của các trang trại, phát hiện những nhân tố ảnh
hởng đến chăn nuôi lợn ở các trang trại, đề xuất những giải pháp khai thác
tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn ở các trang trại Nam Định.

- Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu ở 30 trang trại chuyên chăn
nuôi lợn mang tính đại diện của trang trại chăn nuôi lợn ở tỉnh Nam Định.
- Về thời gian: số liệu thu thập đợc từ các tài liệu đà công bố trong
khoảng thời gian 1999 - 2003, số liệu khảo sát thực trạng đợc điều tra năm
2003, các số liệu dự kiến tính cho năm 2006 - 2010.

4


2. Cơ Sở Lý Luận và thực tiễn về phát triển
chăn nuôi lợn hình thức trang trại
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trờng, trong ngôn ngữ các nớc đều
xác nhận những ngôn từ để chỉ hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với
những biến đổi cơ bản so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung
trớc kinh tế thị tr−êng (vÝ dô: tiÕng Anh cã farm, farm house), khi chuyển
sang tiếng Việt thờng đợc dịch là trang trại hay nông trại.
Nh vậy có thể thấy rằng trong điều kiện kinh tế thị trờng, về bản chất,
trang trại hay nông trại là thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nông
nghiệp mang tính tập trung trên một diện tích ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất
nông sản phẩm hàng hoá với quy mô gia đình là chủ yếu.
Tuy nhiên để làm rõ về khái niệm kinh tế trang trại, trớc hết cần phân
biệt các thuật ngữ trang trại và kinh tế trang trại. Trong tiếng Việt hiện
nay, trong nhiều trờng hợp hai thuật ngữ trên đợc sử dụng nh là những
thuật ngữ đồng nghĩa, nói cách khác là đợc sử dụng một cách không phân
biệt.
Về thực chất trang trại và kinh tế trang trại là những khái niệm
không đồng nhất. Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản
xuất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của

trang trại, còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là
chủ thể của các quan hệ kinh tế đó [11].
Do đó nói kinh tế trang trại là nói mặt kinh tế của trang trại. Ngoài mặt
kinh tế còn có thể nhìn nhận trang trại từ phía xà hội và môi tr−êng. Tuy nhiªn

5


trong nghiên cứu và quản lý ngời ta thờng chú trọng nội dung kinh tế của
trang trại mà ít chú ý đến nội dung xà hội và môi trờng của trang tr¹i. Do vËy
khi nãi tíi kinh tÕ cđa trang trại ngời ta thờng gọi tắt là trang trại vì mặt
kinh tế là mặt cơ bản chứa đựng những nội dung cốt lõi của trang trại. Khái
niệm trang trại về mặt kinh tế nh thế nào? Khái niệm này phải thể hiện đợc
những nét bản chất về kinh tế, tổ chức và kỹ thuật sản xuất của trang trại trong
điều kiện kinh tế thị trờng.
Trớc hết, trang trại là cơ sở là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp
của một hay một nhóm nhà kinh doanh. Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức
kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá
dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xà hội, đợc chủ trang trại đầu
t vốn, thuê mớn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang bị t liệu sản
xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, đợc
Nhà nớc bảo hộ theo luật định [20].
Với khái niệm trên, chúng ta nhận thấy rằng: trang trại là cơ sở kinh
doanh nông, lâm, ng nghiệp, là tế bào của nền nông nghiệp hàng hoá và là bộ
phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiệp.
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức hàng hoá trong nông nghiệp, nông
thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả
sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,
gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản [1].
Bản chất của kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá

trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình. Kinh tế hộ sản
xuất nông nghiệp hàng hoá (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản), có quy mô (đất đai, lao động, vốn, thu nhập) tơng đối
cao so với mức trung bình của kinh tế hộ gia đình tại địa phơng tơng ứng
từng ngành nghề cụ thể. Theo quan điểm của chúng tôi không nên ®Ị cËp c¸c

6


hình thức huy động các nguồn lực (đất đai, lao động, vốn) khi đa ra khái
niệm trang trại, nhng việc huy động và sử dụng các nguồn lực đó phải bảo
đảm tính hợp pháp, đợc Nhà nớc bảo hộ và chủ trang trại phải tự chịu trách
nhiệm trớc việc huy động và sử dụng các nguồn lực đó.
Xuất phát từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng kinh tế trang trại
là một hình thức tổ chức kinh tế nông, lâm, ng nghiệp đợc hình thành
trên cơ sở kinh tế hộ nhng mang tính sản xuất hàng hoá rõ rệt, có sự tập
trung tích tụ cao hơn về các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao hơn về thị
trờng, về khoa học công nghệ, tỷ suất hàng hoá và thu nhập cao hơn so
với mức bình quân của các hộ gia đình trong vùng.
2.1.2. Vai trò của trang trại và kinh tế trang trại
Ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nông
nghiệp các nớc. ở các nớc phát triển trang trại gia đình có vai trò to lớn và
quyết định trong sản xuất nông nghiệp. ở đó tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm
cung cấp cho xà hội đợc sản xuất ra trong các trang trại gia đình.
ở nớc ta mặc dù trang trại gia đình mới phát triển trong những năm gần
đây, song vai trò tích cực và quan trọng của kinh tế trang trại đà thể hiện rõ
nét cả về kinh tế cũng nh về mặt xà hội và môi trờng.
- Trang trại góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và nông thôn theo hớng tăng nhanh sản xuất hàng hoá, tạo ra các
vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ

sản đa công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ
phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi trờng sinh thái.
- Sự phát triển của kinh tế trang trại đà góp phần khai thác thêm nguồn
vốn trong dân để đầu t phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản. Ngoài ra các
trang trại còn mở mang diện tích trên đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá

7


nhất là các vùng trung du, miền núi và ven biển, tạo thêm việc làm cho lao
động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá.
Một số trang trại đà góp phần sản xuất và cung ứng giống tốt làm dịch vụ, kỹ
thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng.
2.1.3. Đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại là một loại hình riêng, đợc phân biệt với các hình thức
sản xuất nông nghiệp tập trung khác ở các đặc trng sau:
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá nông, lâm, thuỷ
sản với quy mô tơng đối lớn.
- Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yêu cầu sản
xuất cao hơn hẳn (vợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể hiện ở quy mô sản
xuất nh đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thuỷ sản hàng
hoá.
- Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa häc kü tht, tiÕp nhËn chun giao c«ng nghƯ mới
vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và lao động thuê bên ngoài sản xuất
hiệu quả cao, có thu nhËp v−ỵt tréi so víi kinh tÕ hé [1].
2.1.4. Điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại
Để hình thành và phát triển kinh tế trang trại cần phải có những điều kiện
cần thiết sau:
ã Các điều kiện về môi trờng kinh tế và pháp lý

- Có sự tác động tích cực và phù hợp của Nhà nớc
Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc tạo môi trờng kinh tế và pháp lý để
hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Sự tác động của Nhà nớc thờng
đợc thể hiện qua các hoạt động sau:

8


+ Định hớng cho hình thành và phát triển kinh tế trang trại thông qua
quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế, xà hội.
+ Khuyến khích sự hình thành, phát triển kinh tế trang trại qua các biện
pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại và
khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại.
+ Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
nh hỗ trợ kinh phí cho đào tạo chủ trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ
chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
- Có quỹ đất cần thiết và có chính sách ruộng đất tập trung cho những
ngời có khả năng và điều kiện phát triển kinh tế trang trại. Nói chung diện
tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu ngời cao hay thấp sẽ cho phép
tập trung ruộng đất nhanh hay chậm để các nông hộ có điều kiện phát triển
kinh tế trang trại.
- Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có quy
mô lớn hơn kinh tế nông hộ, mục đích sản xuất của trang trại là tạo ra sản
phẩm để bán, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của công nghiệp chế biến thì
hoạt động sản xuất của trang trại sẽ bị ảnh hởng rất lớn. Sự phát triển của
công nghiệp chế biến là nhân tố kích cung của các trang trại vì công nghiệp
chế biến phát triển sẽ tạo ra thị trờng rộng lớn và ổn định cho các trang trại.
- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng kỹ thuật, trớc hết là hệ
thống đờng giao thông

Để đáp ứng nhu cầu cho xà hội về số lợng, giá cả và thời điểm cung cấp
đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phải đợc tiến hành
trên cơ sở hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển ở trình độ nhất định. Kết cấu hạ
tầng kỹ thuật trên địa bàn từng vùng rộng lớn chủ yếu hình thành qua đầu t−

9


của Nhà nớc, còn cơ sở vật chất kỹ thuật trong mỗi trang trại cũng cần tới sự
giúp đỡ nhất định của Nhà nớc thông qua các hình thức phù hợp.
- Có sự hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá
Sự hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp là cần
thiết và có ảnh hởng tích cực và rõ rệt tới sự hình thành và phát triển của các
trang trại vì các vùng chuyên canh tập trung luôn gắn liền với công nghiệp chế
biến, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của trang trại (phần lớn các
trang trại ở Việt Nam đều đợc hình thành ở các vùng chuyên môn hoá chè, cà
phê, cao su).
- Có sự phát triển nhất định về các mối liên kết kinh tế trong nông nghiệp
Sự hình thành của kinh tế trang trại là quá trình phát triển theo hớng
chuyên môn hoá sản xuất trong trang trại. Vì vậy sự liên kết trong kinh doanh
của các trang trại ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động của trang
trại và sự phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp ngày càng
trở thành điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang
trại.
ã Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại
- Phải có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông.
Điều kiện về ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông là một trong
những điều kiện quan trọng cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại.
Chỉ có những ngời có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông mới dám đầu
t tiền của, tri thức và công sức vào nghề nông lời ít rủi ro nhiều.

- Phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản xuất, có tri thức và
năng lực nhất định vỊ tỉ chøc s¶n xt kinh doanh.

10


Phần lớn các trang trại hình thành từ sự chuyển biến về chất của kinh tế
hộ. Quá trình chuyển biến đó là quá trình tích luỹ các yếu tố vật chất để hình
thành trang trại đồng thời cũng là quá trình tích luỹ kinh nghiệm sản xuất, tích
luỹ tri thức và năng lực sản xuất kinh doanh.
Trên thực tế khi ngời chủ trang trại có kinh nghiệm sản xuất, có trình độ
và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp thì mới dám đầu t kinh
doanh và mới biết đầu t kinh doanh cây, con nào để đáp ứng đợc nhu cầu thị
trờng, để khai thác đợc các nguồn lực, lựa chọn đúng phơng hớng kinh
doanh và tổ chức quá trình kinh doanh theo sự lựa chọn đó.
- Phải có sự tập trung tới quy mô nhất định về các yếu tố vật chất của sản
xuất, trớc hết là ruộng đất và tiền vốn
Thừa nhận trang trại có quy mô sản xuất lớn hơn nông hộ cũng tức là
thừa nhận trong các trang trại các yếu tố về ruộng đất, vốn và t liệu sản xuất
đợc tập trung tới quy mô lớn hơn ở nông hộ. Chỉ khi các yếu tố sản xuất đợc
tập trung tới quy mô nhất định thì mới có sản xuất hàng hoá, mới cã trang tr¹i.
Nh− vËy cã thĨ coi sù tËp trung các yếu tố sản xuất là một điều kiện ra đời và
phát triển kinh tế trang trại.
- Quản lý sản xuất của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch toán và phân
tích kinh doanh [20]
Với mục đích chủ yếu là tạo thu nhập và có lợi nhuận cao nên chỉ có trên
cơ sở thực hiện hạch toán và phân tích kinh doanh, trang trại mới tính toán
đợc giá thành sản phẩm để biết đợc sản xuất có lÃi hay không? có nên tiếp
tục sản xuất hay không? Đặc biệt thông qua hạch toán trang trại mới kiểm
soát đợc các chi phí sản xuất, mới tìm ra các khâu đầu t hợp lý, từ đó hạ giá

thành, tăng năng suất
Để thực hiện hạch toán kinh doanh, các trang trại cần chó ý vÊn ®Ị sau:

11


+ Cần tổ chức việc đào tạo kiến thức hạch toán và phân tích kinh doanh
cho các chủ trang trại cũng nh ngời quản lý trang trại.
+ Cần có chế độ kế toán thống nhất cho các trang trại, phù hợp với đặc
điểm của trang trại, làm cơ sở cho các trang trại tiến hành hạch toán kinh
doanh.
2.1.5. Phân loại trang trại
Sự phân loại trang trại tuỳ thuộc vào đặc ®iĨm, ®iỊu kiƯn cơ thĨ ë tõng
n−íc, tõng vïng. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:
ã Theo hình thức tổ chức quản lý
- Trang trại gia đình: là kiểu trang trại độc lập, tự sản xuất kinh doanh.
Mỗi gia đình có t cách pháp nhân riêng do ngời chủ hộ hay một ngời có
năng lực và uy tín trong gia đình đứng ra quản lý. ở các nớc t bản phát triển
những chủ trang trại muốn đợc Nhà nớc công nhận thì về trình độ quản lý
phải tốt nghiệp các trờng kỹ thuật và quản lý nông nghiƯp, ®ång thêi cã kinh
nghiƯm qua thùc tËp lao ®éng sản xuất kinh doanh một năm ở các trang trại
khác.
- Trang trại liên doanh: là kiểu trang trại do 2 - 3 trang trại gia đình tự
nguyện hợp nhất lại thành một trang trại lớn hơn với t cách pháp nhân mới,
tăng thêm năng lực về vốn, về t liệu sản xuất để có sức mạnh cạnh tranh với
các trang trại có quy mô lớn khác và để hởng u đÃi của Nhà nớc đối với
các trang trại lớn, nhng vẫn giữ nguyên quyền tự chủ điều hành sản xuất của
từng trang trại cũ [7].
- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: là loại trang trại đợc tổ chức theo
nguyên tắc một công ty cổ phần, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến,

tiêu thụ nông sản. Loại trang trại này thờng có quy mô lớn và chuyên môn
hoá sản xuất, sử dụng lao động làm thuê là chủ yếu. Cổ phần của trang trại

12


hợp doanh gia đình không bán trên thị trờng chứng khoán, còn cổ phần của
trang trại hợp doanh phi gia đình có bán trên thị trờng chứng khoán. Đó là sự
khác biệt giữa trang trại hợp doanh gia đình và phi gia đình.
ã Theo cơ cấu sản xuất
- Trang trại kinh doanh tổng hợp, có sự kết hợp giữa trồng trọt và chăn
nuôi, kết hợp nông, lâm, thuỷ sản, kết hợp nông nghiệp với các ngành nghề
nông thôn.
- Trang trại chuyên môn hoá: đó là các trang trại chuyên sản xuất ngũ
cốc, chuyên môn hoá chăn nuôi gia súc, gia cầm hay chuyên môn hoá trồng
các loại cây thực phẩm, cây ăn quả.
- Trang trại chuyên sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, trong
đó có trang trại kết hợp sản xuất với chế biến nông sản.
ã Theo cơ cấu thu nhập
- Trang trại thuần nông: gồm các trang trại có nguồn thu nhập hoàn toàn
hay phần lớn từ nông nghiệp. Số trang trại thuần nông này đang giảm đi ở các
nớc nông nghiệp phát triển.
- Trang trại có thu nhập chủ yếu ngoài nông nghiệp, ngoài trang trại: loại
trang trại này ở các nớc công nghiệp phát triển ngày càng tăng và có những
nớc tỷ lệ số trang trại có thu nhập từ ngoài nông nghiệp cao hơn số trang trại
có thu nhập từ thuần nông.
ã Theo hình thức sở hữu t liệu sản xuất
- Chủ trang trại có sở hữu một phần t liệu sản xuất, còn một phần đi thuê
ngoài. Có trang trại có đất đai nhng phải thuê chuồng trại, kho tàng, máy
móc để sản xuÊt.


13


- Chủ trang trại hoàn toàn không có t liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ
các t liệu sản xuất (từ đất đai, mặt nớc, rừng cây, đến chuồng trại, kho tàng,
máy móc, thiết bị).
2.1.6. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại
- Đối tợng sản xuất của các trang trại chăn nuôi lợn trớc hết là vật nuôi
(lợn sinh sản và lợn thịt). Mọi biến động của khí hậu thời tiết, mọi hành động
của con ngời và những tác động cơ, lý, hoá, sinh... đều ảnh hởng trực tiếp
nhạy cảm đến đời sống của con vật. Đó là những đặc điểm có thể lợi dụng để
phát triển sản xuất.
- Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yêu cầu sản
xuất (nh quy mô đầu con, đất đai, giá trị sản lợng hàng hoá) của trang trại
cao hơn hẳn so với nông hộ.
- Cách thức tổ chức sản xuất: khác với chăn nuôi lợn của nông hộ theo
phơng thức tận dụng, phân tán, không tạo thành sản phẩm hàng hoá, chăn
nuôi lợn theo hình thức trang trại không những tạo ra sản phẩm hàng hoá cung
cấp cho xà hội mà chủ trang trại còn biết áp dụng tiến bộ khoa học, có kiến
thức quản lý, kinh nghiệm sản xuất... Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển
chăn nuôi lợn theo kiểu công nghiệp, thể hiện ở phơng án sản xuất hợp lý,
lựa chọn đợc loại vật nuôi, áp dụng công nghệ và sự thiết kế hệ thống chuồng
trại cùng các băng chuyền thức ăn tự động, hệ thống nớc tự chảy, phân loại
lợn theo các ô. Ngoài ra các chất thải đà đợc xử lý bảo đảm vệ sinh môi
trờng.
- Sử dụng vốn trong chăn nuôi không mang tính thời vụ cao nh trồng
trọt, nhng để xây dựng một cơ sở chăn nuôi lợn cần có lợng vốn đầu t ban
đầu lớn để xây dựng chuồng trại, mua đàn giống, xây dựng cơ sở thức ăn... Vì
vậy hình thành và phát triển trang trại chăn nuôi lợn là điều kiện thuận lợi để

các chủ trang trại sử dụng đồng vốn trong chăn nuôi lợn có hiệu quả hơn.

14


Khác với nông hộ, chủ trang trại có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác
nhau nh ngân hàng, Nhà nớc, tập thể, cá nhân
- Phần lớn công việc trong chăn nuôi lợn có tính chất tĩnh tại nên điều
kiện cơ giới hoá trong chăn nuôi dễ dàng hơn trồng trọt và trong điều kiện lao
động cơ giới, bán cơ giới, mức độ thể hiện về tính tổ chức phân công lao động
trở nên khoa học hơn. Quy mô chăn nuôi không bị ràng buộc nhiều về số
lợng diện tích đất nông nghiệp nh trong trồng trọt mà chỉ phụ thuộc vào khả
năng về vốn, trình độ thâm canh trong sản xuất, đặc biệt là sự bảo đảm về
công tác thú y và kinh nghiệm chăm sóc nuôi dỡng, nhu cầu về lao động sẵn
sàng đợc đáp ứng và việc sư dơng lao ®éng Ýt mang tÝnh thêi vơ nh− ngành
trồng trọt. Dựa vào đặc điểm này các chủ trang trại có thể bố trí các công việc
mang tính chất cố định, hay có thể làm đợc nhiều công việc đan xen nhau,
nâng cao chất lợng các khâu sản xuất để đem lại năng suất lao động chung
cao nhất.
- Chủ trang trại có thể khai thác lợi thế về các nguồn tài nguyên thiên
nhiên nh đất, nớc, rừng núi, sông biển, khí hậuđất để làm chuồng trại và
sản xuất thức ăn xanh, khai thác khí hậu để phát triển phù hợp với từng giống
lợn, tận dụng nguồn nớc tự nhiên, nguồn thức ăn xanh từ rừng núi, sông
- Trong cơ chế thị trờng, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn phải đợc
qua chế biến, bảo quản tiêu thụ, qua các kênh rồi tới ngời tiêu dùng. Do vậy
các chủ trang trại phải có các mối liên kết giữa các tác nhân trong ngành hàng
để sản phẩm của mình đợc tiêu thụ nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm
chăn nuôi.
- Cũng nh các lĩnh vực khác, chăn nuôi lợn trong các trang trại phải tính
đến hạch toán kinh tế. Có thực hiện hạch toán phân tích hoạt động kinh doanh,

trang trại mới tính toán đợc giá thành sản phẩm để biết đợc việc sản xuất có
lÃi hay không, có nên tiếp tục chăn nuôi hay không? Mặt khác thông qua viÖc

15


hạch toán, chủ trang trại mới kiểm soát đợc các chi phí sản xuất, mới tìm ra
các khâu đầu t cha hợp lý, các tiềm năng cha khai thác để có biện pháp
khắc phục nhằm hạ giá thành, tăng năng suất sản phẩm và nâng cao hiệu quả
trong chăn nuôi lợn.
2.1.7. Biện pháp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi lợn ở các trang trại
Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn bao gồm các
biện pháp kinh tế kỹ thuật tổng hợp hớng vào việc tăng năng suất sản phẩm
và giảm chi phí trong sản xuất, tập trung vào các hớng chính sau đây:
- Tăng cờng cơ sở hạ tầng nh các cơ sở về chuồng trại, sản xuất và chế
biến thức ăn gia súc, chăm sóc nuôi dỡng, thú y, tạo điều kiện giảm nhẹ
cờng độ lao động, tăng năng suất sản phẩm và năng suất lao động, phòng
chống tác hại của dịch bệnh.
- Đổi mới công nghệ, tăng cờng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất
nh giống mới có năng suất cao, sử dụng các loại thức ăn tổng hợp, chăn nuôi
theo quy trình kỹ thuật chuẩn và khẩu phần hợp lí, đặc biệt là vệ sinh chuồng
trại, thú y...
- Tổ chức sư dơng ngn lùc mét c¸nh khoa häc, thùc hiƯn hạch toán
kinh tế trong chăn nuôi lợn, tránh lÃng phí ngn lùc, thùc hiƯn tiÕt kiƯm vỊ
chi phÝ s¶n xt và lao động.
- Tổ chức tốt công tác bồi dỡng trình độ kĩ thuật cho ngời chăn nuôi,
tạo điều kiện tèt cho viƯc ¸p dơng tiÕn bé kü tht míi trong sản xuất.
- Tổ chức tốt công tác thị trờng (các thị trờng yếu tố đầu vào và thị
trờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi), hình thành và phát triển tốt quan hệ giữa
các tác nhân trong các ngành hàng nhằm phát triển chăn nuôi lợn một cách ổn

định.

16


- Tạo môi trờng thuận lợi cho chăn nuôi lợn phát triển thông qua các
chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế và
hỗ trợ phát triển chăn nuôi.
2.1.8. Yêu cầu phát triển của trang trại chăn nuôi lợn
- Phát triển chăn nuôi lợn toàn diện tăng quy mô đàn lợn, tăng nhanh sản
phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu sản phẩm của xà hội.
- Phát triển chăn nuôi lợn trên cơ sở tăng cờng và đổi mới cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ chăn nuôi nh cơ sở nghiên cứu khoa học, lai tạo và nhân
giống lợn, các cơ sở thú y để phòng dịch bệnh, chuồng trại, nguồn nớc.
- Đầu t phát triển những giống lợn có chất lợng tốt, hiệu quả kinh tế
cao nhằm tạo ra nguồn thực phẩm sạch, tăng khả năng cạnh tranh hớng ra
xuất khẩu.
- Phát triển chăn nuôi lợn kết hợp với kinh doanh dịch vụ thú y, thức ăn
gia súc góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho các trang trại.
- Mở rộng các hình thức liên kết, tổ chức thành các hiệp hội chăn nuôi,
tập trung các hộ chăn nuôi lợn giỏi để hình thành các trang trại chăn nuôi theo
hớng sản xuất hành hoá, nhằm khai thác triệt để phơng thức chăn nuôi lợn
tận dụng trong nông thôn.
- Mở rộng thị trờng kết hợp tiêu thụ sản phẩm trong nớc và xuất khẩu.
- Tranh thủ mọi nguồn vốn nhàn rỗi để hình thành vùng chăn nuôi lợn
hàng hoá, tiếp tục công tác nghiên cứu khoa học, công tác giống, phòng chống
bệnh và dịch vụ thú y, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.
- Chú trọng các vấn để giảm giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm
chăn nuôi lợn, đẩy mạnh công tác chế biến sản phẩm tạo tiỊn ®Ị cho viƯc më


17


×