Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 10 – BAN CƠ BẢN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI ---oOo--CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Câu 1: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. a) Xác định nguyên tử khối. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. c) Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn Câu 2Một nguyên tử M có 19 electron ở ngoài lớp vỏ và có 20 notron trong hạt nhân. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố M. 40. Câu 3: Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20 Ca. a) Hãy xác định số proton, số notron, số electron của nguyên tử. b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp electron. Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 127, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử X? Câu 5: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Tìm số khối của R? Cau 6: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13. a. xaùc ñònh teân nguyeân toá. b. Vieát caáu hình electron cuûa nguyeân toá Câu 7. Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: chiểm 75%, chiếm 25%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Cl. Câu 8. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm của các đồng vị của kali là: 93,258% , 0,012% , 6,730% ? Câu 9. Nguyên tử Cu có 2 đồng vị là:. và. , số khối trung bình là 63,54.. Tính phần trăm lần lượt với đồng vị: và ? 79 Câu 10. Trong tự nhiên, brôm có 2 đồng vị bền: Br và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Xác định % phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên. Câu 11. Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là bao nhiêu? CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Câu 12: a) Biết nguyên tố Brom thuộc chu kì 4, nhóm VIIA, viết cấu hình electron của Brom. b) Cho cấu hình electron của một nguyên tố A: 1s22s22p63s23p64s1. Hãy suy ra vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn Câu 13: viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: a) ô số 17 b) có 6 phân lớp, phân lớp cuối cùng đã bão hòa c) chu kì 2, nhóm VIIA d) chu kì 3, nhóm IVA Câu 14: xác dịnh vị trí trong bảng tuần hoàn của những nguyên tố có cấu hình sau: a) Z= 17 b) Z= 8 c) Z= 20 d) Z= 31 e) Z= 35 f) Z = 21.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần của bán kính : Cl(Z=17); Al (Z=13); Na(Z=11); P(Z=15) F( Z=9) Câu 16. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2.Trong hợp chất của nó với hiđro có 12,5% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. ( Cho H = 1, O = 16). Câu 17. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH 3. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. ( Cho H = 1, O = 16). Câu 18: Oxít cao nhất của một nguyên tố A là A2O5. trong hợp chất của nó với hidro có 91,176% về khối lượng. xác định công thức phân tử của các hợp chất CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 19: Cho dãy oxit sau đây : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7. Biết rằng độ âm điện của các nguyên tố : Na , Mg , Al , Si , P, S, Cl , O Lần lượt bằng : 0,93, 1,31, 1,61, 1,90, 2,19, 2,58, 3,16, 3,44. Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không có cực. Câu 20:Cho các hợp chất: Cl2, CO2, N2, NH3, CH4, H2O, HClO, C2H2, C2H4, C2H6. a) Viết công thức electron và công thức cấu tạo. b) Xác định cộng hóa trị của các hợp chất trên 2. Câu 21: Cho caùc ion: 11 Na ; 16 S . Vieát caáu hình e cuûa caùc ion vaø tính soá p, n, e cuûa caùc ion. Câu 22: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: Al3+; Cu2+; Fe3+; SO2; NO2; NO; HNO3; H2SO4; HCl; MnO2; KMnO4. CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 23: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) Fe2O3 + CO  Fe + CO2. b) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.  c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O. d) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO+ H2O. e) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O. f ) HClO4 + KNO2  HCl + KNO3. Câu 24: Cần bao nhiêu gam sắt để khử hoàn toàn lượng đồng trong 200 ml dd CuSO4 0,5M? Câu 25: Cho 1,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính V(l) khí NO2. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×