Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - ôn tập chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày dạy: 7/11/2018. Tiết:23 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hệ thông hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( định nhĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết); Kiến thức về đường trung bình của tam giác và hình thang; kiến thức về đối xứng tâm, đối xứng trục. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các về kiến thức trên vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. 3. Tư duy: - Linh hoạt, sáng tạo, cần cù, cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy lôgic 4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác. Tích hợp giáo dục đạo đức: Giao dục học sinh tinh thần đoàn kết hợp tác khi làm bài tập nhóm. 5. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình. II. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, thước HS : Ôn tập kiến thức trong chương. III. Phương pháp: Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1 . Ổn định tổ chức(1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 8C / 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiến thức trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết (14') + Mục tiêu: Hệ thống hoá các về kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( định nghĩa; tính chất; dấu hiệu nhận biết ). + Phương pháp: Tổng hợp, vấn đáp... + Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. + Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật lược đồ tư duy 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh. Ghi bảng. ? Trong chương I em được học về những loại tứ giác nào ? ? Với mỗi loại tứ giác các em cần nhớ những kiến thức gì ? G Giới thiệu sơ đồ nhận biết trên bảng phụ ? Ngoài kiến thức về các tứ giác em còn được học kiến thức nào nữa? ? Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. ? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng? Qua 1 điểm? ? Trục đối xứng (tâm đối xứng ) của 1 hình là gì? ? Nêu tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 1. Lí thuyết : - Tứ giác và các tứ giác đặc biệt: - Định nghĩa. - Tính chất. - Dấu hiệu nhận biết. - Đường trung bình của tam giác, của hình thang: - Định nghĩa. - 4 định lí - Đối xứng trục, đối xứng tâm. - Tính chất trung tuyến trong tam giác vuông.. 4 cạnh bằng nhau. Tứ giác. 3 góc vuông. 2 cạnh đối //. + các cạnh đối // + 1 cặp cạnh đối // & =. hình thang + 2 góc kề đáy bằng nhau + 2 đường chéo bằng nhau. + các cạnh đối = nhau + Các góc đối = nhau 2 cạnh bên //. 1 góc = 900. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hình bình hành. Hình thang vuông 1 góc vuông. Hình 2thang cạnhcân bên = nhau Hình chữ nhật. + 1 góc vuông + 2 đường chéo = nhau. + 2 cạnh kề bằng nhau + 2 đường chéo vuông góc + 1 đường chéo là phân giác 1 góc. Hình vuông. 2. Hình thoi. + 1 góc vuông + 2 đường chéo = nhau. + 2 cạnh kề = + 2 đường chéo vuông góc + 1 đường chéo là phân giác 1 góc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Luyện tập(25') + Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình). + Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp + Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. + Kĩ thuật dạy học :- Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập 87: (Sgk/111) Máy chiếu Bài tập 87: (Sgk-111) a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình ............ hợp con của tập hợp các hình bình b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con hành, hình thang. của tập hợp các hình ................... b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và con của tập hợp các hình bình hành, tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình thang. hình ................ c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật + Cho 1 học sinh trả lời. và tập hợp các hình thoi là tập hợp  Nhận xét bài làm của bạn ? các hình vuông. G chiếu đáp án. Bài 88. (SGK-111). B. F. E. H Đọc đề bài 88 (SGK/ 111 . H Lên bảng vẽ hình ghi gỉa thiết, kết luận. C. A. G H D. GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC CG = GD, AH = HD KL tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuông. ? Với giả thiết của bài toán dự đoán EFGH là hình gì? Chứng minh : ? Hãy chứng minh điều dự đoán trên? H Lên bảng trình bày cách chứng minh Xét ABC có: BE = EA (gt); BF = FC (gt) EFGH là hình bình hành.  EF là đường trung bình của ? Nêu lại cách làm bài tập và kiến thức ABC ( định nghĩa). vận dụng. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Nhận xét bài làm của bạn. 1  EF// AC; EF = 2 AC (1). H hoạt động theo nhóm (bàn) trong 3' H đại diện trình bày ? Nêu cách làm bài ? Nhận xét bài làm ? Hình bình hành EFGH trở thành hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ? ? EF  EH thì AC và BD cần có quan hệ gì? H Phát biểu  lời giải.. Chứng minh tương tự, ta có: GH là đường trung bình của ADC 1  GH// AC và GH = 2 AC( 2) Từ (1) và (2)  EF // GH; EF = GH  Tứ giác EFGH là hình bình hành. (DHNB). a, Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật  EF  EH ? Hình bình hành cần điều kiện gì sẽ là  AC  BD ( Vì EF//AC; EH//BD) hình thoi Vậy để EFGH là hình chữ nhật thì H 2 cạnh kề bằng nhau hoặc đường chéo AC  BD . vuông góc hoặc có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc . b, Hình bình hành EFGH là hình thoi ? Vậy để EFGH là hình thoi cần điều kiện  EF = EH 1 1 nào để cho điều kiện đó liên quan đến  AC = BD (vì EF = 2 AC; EH = 2 đường chéo? (AC = BD ). ? Hãy giải thích vì sao AC = BD thì BD) EF=EH Vậy EFGH là hình thoi nếu AC = BD ? Kết hợp câu a và b, EFGH muốn trở thành hình vuông thì AC và BD phải thỏa c, Hình bình hành EFGH là hình mãn điều kiện gì? Vì sao? vuông.  EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là H Phát biểu  lời giải. Qua bài tập này em ôn được kiến thức hình thoi.  AC  BD và AC = BD nào? Vậy để EFGH là hình vuông thì AC  BD và AC = BD 4. Củng cố:(2') - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Chương I - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua bài học hôm nay em củng cố kiến thức gì? ? Luyện được dạng bài tập nào? Kiến thức áp dụng ? 5. Hướng dẫn về nhà:(3') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học bài và làm bài tập: 89(SGK-111), 160 SBT - Chuẩn bị bài sau: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương. Xem lại các dạng bài tập đã giải. Hướng dẫn bài 160 (SBT – 77): EFGH là hình chữ nhật . EFGH là hình bình hành . EF // GH (// BC); EF = GH (= ½ BC) EF // BC (EF là đường trung bình của  ABC) ;.  FEH = 1V  FE  EH.  BC  EH  EH // AD  BC. (EH là đường trung bình của  ABD) (điều kiện). A F. E. D H 6. RútGkinh nghiệm:. B. ......................................................................................................................................................................... C ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán 8 tập I - Sách giáo viên toán 8 tập I -Sách bài tập toán 8 tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 8. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×