Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.76 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: .... / ... / 2017
Ngày giảng: ... / ... / 2017 – lớp 6a
... / ... / 2017 – lớp 6b
... / ... / 2017 – lớp 6c
Tiết:1
<b>BÀI: 3</b>
<b>Vẽ theo mẫu:</b>
<b> SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH</b>
<b>1. </b>
<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1.1 Kiến thức:</b>
- Học sinh hiểu và nắm được những điểm cơ bản về phối cảnh.
<b>1.2 Kĩ năng:</b>
- Học sinh biết vận dụng phối cảnh để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ
tranh.
<b>1.3 Thái độ:</b>
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh khi đã hiểu luật xa gần.
<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực biểu đạt.
- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực thực hành.
<b>2. </b>
<b> CHUẨN BỊ . </b>
<i><b>2.1.Giáo viên :</b></i>
<i><b>2.1.1.Tài liệu tham khảo:</b></i>
- Mĩ thuật và phương pháp dạy học, Phần luật xa gần, NXB Giáo dục
- Luật xa gần và giải phẫu tạo hình.
<i><b>2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<b>* Giáo viên: Phương án trình chiếu :</b>
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần
- Một vài đồ vật : hình hộp, hình trụ
- Hình minh hoạ về luật xa gần
<b>2.2.Học sinh:</b>
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy
<b>3. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thuyết trình,
- Phương pháp vấn đáp.
<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>4.1.Ổn định tổ chức: (4 phút)</b>
- GV giới thiệu tên.
- Giới thiệu các phân mơn chương trình học lớp 6, phương pháp học.
- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.
- Kiểm tra sĩ số
<b>4.2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>4.3.Bài mới:</b>
<i> Giới thiệu bài: -Trong thiên nhiên, mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn </i>
theo các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các
bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài. Hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài : Sơ lược về phối
cảnh.
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về phối cảnh</b>
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được khái niệm về phối cảnh
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, hỏi và trả lời.
- Thời gian: (15p) phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
GV giới thiệu 1 bức tranh hay
ảnh rõ về xa-gần và đặt câu hỏi
cho HS
? Vì sao hình này lại to và rõ
hơn hình kia ( mặc dù cùng loại,
kích thước)
? Vì sao hình con đường , dịng
sơng ở chỗ này lại to, chỗ kia lại
nhỏ
- GV đưa ra 1 số đồ vật : hình
lập phương, cái bát, cái cốc, ở
các vị trí khác nhau và đặt câu
hỏi cho HS quan sát và thấy
đư-ợc sự thay đổi hình dáng của
mọi vật ở khoảng cách xa-gần
? Vì sao hình hộp khi là hình
vng, khi là hình bành hành
? Vì sao hình miệng cốc , bát lúc
là hình trịn, lúc lại là hình elip
khi lại là đường cong, đường
thẳng
- Mọi vật ln thay đổi khi nhìn
theo luật xa-gần.
- Chúng ta sẽ tìm hiểu luật
xa-gần để thấy được sự thay đổi
hình dáng của mọi vật trong
khơng gian để vẽ đẹp hơn
? Em có nhận xét gì về hình
dáng của hàng cột và hình
đường ray tầu hoả?
? Hình ảnh bức tượng ở gần với
các bức tượng ở xa như thế
nào ?
GV đưa ra kết luận
- HS quan sát tranh, ảnh
- Vì có vật xa, gần, xa theo
khoảng dài.
- Do hình có độ xa-gần
- HS rút ra nhận xét theo
h-ướng dẫn của GV và nghiên
cứu SGK
- Nhìn chính diện là hình
vng, khơng nhìn chính
diện là hình bình hành
- Do góc nhìn của mỗi
ngư-ời khác nhau
- Càng về phía xa hàng cột
càng thấp, mờ dần
- Càng xa, khoảng cách 2
đ-ường ray của đđ-ường tầu hoả
ngày càng thu hẹp
- Hình các bức tượng ở gần
to, cao hơn các bức tượng ở
xa.
<b>I/ Quan sát - nhận xét</b>
Nhận xét: những vật cùng
loại, cùng kích thước trong
khơng gian ta thấy
KL:Vật cùng loại, cùng kích
thước khi nhìn theo luật
xa-gần :
- ở gần : hình to, cao, rộng
và rõ ràng
- ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp
và mờ hơn
- vật ở phía trước che khuất
vật ở phía sau
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của phối cảnh</b>
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được thế nào là đường tầm mắt (đường chân trời) và điểm tụ.
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, hỏi và trả lời.
- Thời gian: (19p)
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- GV giới thiệu hình minh
hoạ ở SGK
? Các hình này có đường
nằm ngang không ?
Khi đứng trước cảnh biển
rộng, cánh đồng ta cảm thấy
có đường nằm ngang ngăn
cách giữa trời và đất. Đường
nằm ngang đó chính là
đường chân trời - Đường này
nằm ngang tầm mắt nên cịn
gọi là đường tầm mắt
- Vị trí của đường tầm mắt
phụ thuộc vào vị trí của
người nhìn cảnh
GV giới thiệu hình minh hoạ
ở SGK, đặt hình hộp, hình
trụ, ở vị trí khác nhau để HS
quan sát, nhận xét
- Vị trí của đường tầm mắt
có thể cao hay thấp so với
mẫu
- Sự thay đổi hình dáng của
hình vng, hình trịn
- GV giới thiệu hình minh
hoạ SGK/81
? Điểm tụ thường thấy do tạo
bởi các đường như thế nào?
- HS quan sát trả lời theo
cảm nhận
- Có đường nằm ngang
- Nghe GV giới thiệu
- HS quan sát, nhận xét
- Các đường song song với
<b>II/ Đư ờng tầm mắt và điểm </b>
<b>tụ</b>
<b>1/ Đ ường tầm mắt </b>
<b>( Đường chân trời)</b>
a) Đường tầm mắt
(SGK/80)
b)Vị trí của đường tầm mắt
- Vị trí của đường tầm
mắt thay đổi theo vị trí của
ng-ười nhìn
<b>2/ Điểm tụ</b>
- Điểm gặp nhau của các
đ-ường song song hướng về
đư-ờng tầm mắt gọi là điểm tụ
tụ.
<b>4.4. Đánh giá kết quả học tập:</b>
- Mục tiêu:
+ Học sinh xác định được những điểm cỏ bản về phối cảnh qua một số bức tranh.
+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời
- Thời gian: 5 phút .
- Cách thức thực hiện:
GV chuẩn bị một số hình ảnh
- Đường tầm mắt,
- Một số tranh ảnh có nhiều đồ vật hình trước to, xa nhỏ
- Hình ngơi nhà, dịng sơng... chạy hút về phía sau, càng xa càng thấp, nhỏ...
- Một số ảnh chụp đồ vật dạng hình trụ : ấm chén, hộp sữa, ..miệng hình elip
u cầu HS hoạt động theo nhóm
? Phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học
? Tìm đường tầm mắt và điểm tụ ở các hình
? Phát hiện gì khi nhìn ở các ống hình trụ
Hs trả lời theo yêu cầu của GV về các bài tập. GV nhận xét bổ xung.
<b>- Bài tập về nhà: </b>
+ Hoàn thành bài tập trong SGK.
+ Xem lại mục II của bài 3 trong SGK.
<b>- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị một số đồ vật: chai, lọ, ca... cho bài vẽ theo mẫu. </b>
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>