Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Hiện trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực phía bắc việt nam bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 66 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRỊNH ĐÌNH QUY

HIỆN TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM
TỬ CUNG TRÊN ĐÀN BÒ SỮA NI TẠI MỘT SỐ
ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM
BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC

Ngành:

Thú y

Mã số:

8640101

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh

NHÀ XUấT BảN HọC VIệN NÔNG NGHIệP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019


Tác giả luận văn

Trịnh Đình Quy

i


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới các thầy cơ giáo
trong bộ môn Ngoại sản, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng tới PGS. TS Nguyễn Văn Thanh, ngƣời
thầy đã dành nhiều cơng sức và thời gian tận tình chỉ bảo giúp tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lời cám ơn tới sự giúp đỡ của tập thể cán bộ kỹ thuật cùng tồn thể
cơng nhân viên các trang trại chăn ni bị sữa thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam
Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học,
các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nâng cao kiến
thức, hồn thành bản luận văn này.
Xin ghi nhận và cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập, thực hiện đề
tài và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Trịnh Đình Quy

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ...................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

1.3.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3
2.1.

HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA BÕ CÁI ....................................................... 3

2.1.1.


Giải phẫu cơ quan sinh dục bò cái ................................................................... 3

2.1.2.

Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò ..................................................................... 5

2.2.

KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ ......................................... 7

2.2.1.

Khái niệm về viêm tử cung .............................................................................. 7

2.2.2.

Nguyên nhân gây viêm tử cung ........................................................................ 7

2.2.3.

Phân loại viêm tử cung ..................................................................................... 8

2.2.4.

Chẩn đoán bệnh viêm tử cung ........................................................................ 10

2.2.5.

Một số yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh viêm tử cung ở bò ................................... 11


2.2.6.

Điều trị bệnh viêm tử cung ............................................................................. 13

2.3.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÕ TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM............................................................................. 18

2.3.1.

Tình tình nghiên cứu viêm tử cung bị trên thế giới ....................................... 18

2.3.2.

Tình hình nghiên cứu viêm tử cung bị tại Việt Nam ..................................... 19

PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 21
3.1.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 21

3.2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 21

iii


3.2.1.


Thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa ni tại một số địa
phƣơng thuộc các tỉnh phía Bắc ..................................................................... 21

3.2.2.

Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ mắc viêm tử cung ở bò sữa ...................... 21

3.2.3.

Sự biển đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử
cung ở bò sữa ................................................................................................. 21

3.2.4.

Xác định khả năng ức chế invitro của chế phẩm có ngồn gốc thảo dƣợc
đối với một số vi khuẩn hiếu khí đƣợc phân lập từ dịch tử cung bò sữa
và các vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bị ............................................. 22

3.2.5.

Thử nghiêm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh
viêm tử cung ở bò sữa .................................................................................... 22

3.3.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 22

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................... 25
4.1.


TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN BÕ SỮA Ở MỘT SỐ
ĐỊA PHƢƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM ..................... 25

4.2.

KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỶ LỆ MẮC CÁC THỂ BỆNH VIÊM TỬ
CUNG BÕ SỮA ............................................................................................. 27

4.3.

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TỶ LỆ MẮC BỆNH BIÊM TỬ
CUNG SAU ĐẺ CỦA ĐÀN BÕ SỮA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM ............................................... 30

4.3.1.

Ảnh hƣởng của yếu tố giống đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ
của bò ............................................................................................................. 30

4.3.2.

Thời gian xuất hiện bệnh viêm tử cung sau đẻ trên đàn bị sữa ni tại
một số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam .................................. 31

4.3.3.

Ảnh hƣởng của lứa đẻ đến tỷ lệ mắc viêm tử cung ........................................ 32

4.3.4.


Ảnh hƣởng của sản lƣợng sữa đến tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung.................... 34

4.3.5.

Ảnh hƣờng của yếu tố mùa vụ đến tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò ........... 36

4.4.

SỰ BIỂN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC
TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÕ SỮA ............................................ 37

4.4.1.

Kết quả xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò sữa bị
viêm tử cung ................................................................................................... 37

4.4.2.

Kết quả xác định sự biến đổi về tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch
tử cung của bị sữa .......................................................................................... 39

4.4.3.

Kết quả xác định sự biến đổi về thành phần vi khuẩn hiếu khí có trong
dịch viêm tử cung của bò ............................................................................... 40

iv



4.5.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÕ
BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƢỢC DẠNG HUYỀN
PHÙ ................................................................................................................ 41

4.5.1.

Kết quả xác định khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc
thảo dƣợc với vi khuẩn Staphylococcus spp và Streptococcus spp phân
lập từ dịch viêm tử cung bò ............................................................................ 41

4.5.2.

Kết quả xác định khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc
thảo dƣợc với tập đồn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bò ................... 42

4.5.3.

Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị bằng chế phẩm có
nguồn gốc thảo dƣợc ...................................................................................... 43

4.5.4.

Kết quả đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh
viêm tử cung bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc .................................. 44

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 47
5.1.


KẾT LUẬN .................................................................................................... 47

5.2.

ĐỀ NGHỊ........................................................................................................ 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 49
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 53

..............................................................................................................................

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

AFTA

ASEAN Free Trade Area

FSH

Follicle stimulating hormone

GSH

Gonado Stimulin Hormone


HCG

Human Chorionic Gonadotropin

HF

Holstein Friz

LH

Luteinizing hormone

MMA

Hội chứng viêm tử cung – viêm vú - mất sữa

Pg F2α

Prostaglandin F2α

PMSG

Pregnant Mare Serum Gonadotropin

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences

TPP


Trans Pacific Partnership Agreement

VTC

Viêm tử cung

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung dựa trên các triệu chứng
lâm sàng ....................................................................................................... 10
Bảng 4.1. Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa phƣơng thuộc khu
vực phía Bắc Việt Nam ................................................................................ 25
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung ở bò sữa (n=270) ....................................... 27
Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ của các giống bò sữa HF thuần
và HF lai ....................................................................................................... 30
Bảng 4.4. Thời gian xuất hiện bệnh viêm tử cung sau đẻ trên đàn bò sữa ................... 31
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở các nhóm bị có lứa đẻ khác nhau ....................... 33
Bảng 4.6. Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các nhóm bị có sản lƣợng sữa khác
nhau .............................................................................................................. 35
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo các mùa trong năm .................... 36
Bảng 4.8. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò mắc
bệnh viêm tử cung ........................................................................................ 38
Bảng 4.9. Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung bị bỉnh thƣờng và bị
bị viêm tử cung ............................................................................................ 39
Bảng 4.10. Tần suất xuất hiện của một số vi khuẩn hiếu khí trong dịch tử cung .......... 40
Bảng4.11. Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp và
Staphylococcus spp của của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc ................. 41

Bảng 4.12. Khả năng ức chế in vitro của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc với
tập đồnvi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bò ......................................... 42
Bảng 4.13. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung sau khi đẻ của bị bằng chế phẩm
có nguồn gốc thảo dƣợc ............................................................................... 43
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh
viêm tử cung................................................................................................. 45

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Tỷ lệ bị sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa phƣơng thuộc khu
vực phía Bắc Việt Nam ................................................................................ 25
Hình 4.2. Bị sữa bị viêm tử cung dịch viêm tiết ra từ cơ quan sinh dục ..................... 27
Hình 4.3. Tỷ lệ mắc các thể bệnh viêm tử cung bị sữa ............................................... 28
Hình 4.4. Bị sữa bị bệnh viêm nội mạc tử cung dịch tiết có mầu trắng, thải ra từ
cơ quan sinh dục .......................................................................................... 28
Hình 4.5. Bị sữa mắc viêm cơ tử cung dịch tiết có mầu hồng, thải ra từ cơ quan
sinh dục ........................................................................................................ 29
Hình 4.6. Bị sữa bị bệnh viêm tƣơng mạc tử cung dịch tiết có mầu nâu rỉ sắt
thải ra từ cơ quan sinh dục ........................................................................... 29
Hình 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ của các giống bị sữa HF thuần
và HF lai ....................................................................................................... 30
Hình 4.8. Thời gian xuất hiện bệnh viêm tử cung sau đẻ trên đàn bị sữa ................... 32
Hình 4.9. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở các nhóm bị có lứa đẻ khác nhau ....................... 33
Hình 4.10. Bị đẻ lứa đầu bị viêm tử cung ..................................................................... 34
Hình 4.11. Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các nhóm bị có sản lƣợng sữa
khác nhau ..................................................................................................... 35
Hình 4.12. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sữa theo các mùa trong năm .................... 37
Hình 4.13. Chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù ................................... 41

Hình 4.14. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung sau khi đẻ của bị bằng chế phẩm
có nguồn gốc thảo dƣợc ............................................................................... 44
Hình 4.15. Kết quả đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh
viêm tử cung................................................................................................. 45

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trịnh Đình Quy
Tên Luận văn: Thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bị sữa ni
tại một số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc.
Mã số: 8640101

Ngành: Thú y
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu

- Xác định đƣợc hiện bệnh viêm tử cung ở đàn bị sữa ni tại mơ ̣t sớ

địa

phƣơng khu vƣ̣c phía Bắc Việt Nam.
- Xác định đƣợc một số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh viêm tử cung trên đàn bị sữa
ni tại một số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam.
- Xác định đƣợc sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và vi khuẩn học khi bò sữa
bị viêm tử cung.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị
bệnh viêm tử cung ở đàn bò sữa
Phƣơng pháp nghiên cứu

- Xác định tỷ lệ bò sữa bị viêm tử cung bằng phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn
trực tiếp ngƣời chăn nuôi kết hợp với việc sử dụng phản ứng White Side Test.
- Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò sữa mắc bệnh viêm tử
cung bằng phƣơng pháp thƣờng quy quan sát, đo đếm nhiều lần vào một thời điểm quy
định và lấy số bình quân.
- Xác định sự biến đổi của một số vi khuẩn hiếu khí thƣờng gặp trong dịch viêm
tử cung bò bằng phƣơng pháp phân lâp, giám định vi khuẩn.
- Xác định tính mẫn cảm với thuốc kháng sinh và chế phẩm có nguồn gốc thảo
dƣợc của một số vi khuẩn hiếu khí phân lập đƣợc từ dịch viêm tử cung bằng phƣơng
pháp thử kháng sinh đồ.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh
viêm tử cung ở đàn bò sữa bằng phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ khỏi bệnh, thời
gian điều trị và khả năng sinh sản sau khi lành bệnh.
- Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê sinh học.
Kết quả chính và kết luận
+ Tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ trên đàn bị sũa ni tại một số tỉnh huộc khu vực

ix


phía Bắc là khá cao cao bình là 26.67%, dao động từ 25,56 % - 28,76%. Trong số 270 bò
mắc viêm tử cung, chủ yếu là bò mắc viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao 81,85%, tiếp
đến là thể viêm cơ tử cung 14,44% và thấp nhất là viêm tƣơng mạc tử cung 3,70%.
+ Bệnh viêm tử cung ở bò sữa thƣờng xuất hiện vào giai đoạn 7-24 ngày sau khi
sinh, giống bị thuần có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao hơn giống bò lai, những bị đẻ
lứa đầu, bị đẻ nhiều lứa, bị có sản lƣợng sữa cao >30l/ngày có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử
cung cao.
+ Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung vào mùa xuân và mùa hè cao hơn mùa thu và
mùa đông.
+ Các chỉ tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp ở bị sữa viêm tử

cung đều tăng so với trạng thái bình thƣờng, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết ra từ cơ quan
sinh dục.
+ Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung tăng lên gấp 126 lần so
với trong dịch tử cung của bị sữa khơng bị viêm [(8,12 ± 2,52) x 108 so ((6,86 ± 3,42) x
106CFU/ml].
+ Trong dịch tử cung của bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát hiện thấy
Staphylococcus và Streptococcus lần lƣợt là 53,33% và 30,00%, đối với dịch viêm tử
cung 100% số mẫu phát hiện thây Staphylococcus và Streptococcus.
+ Chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù có khả năng ức chế cao
với những vi khuẩn phân lập đƣợc từ dịch viêm của tử cung bị.
+ Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc dạng huyền phù với liều 1ml/5kg
điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ của bò cho hiệu quả khá cao tỷ lệ khỏi 100% tƣơng
đƣơng với kết quả khi sử dụng kháng sinh tuy nhien thời gian điều trị có dài hơn (5,28 ±
0,46 ngày so với 4,16 ± 0,62 ngày).
+ Khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bằng chế phẩm có nguồn gốc
thảo dƣợc là khá cao cụ thể: tỷ lệ động dục lại 80,00%, tỷ lệ có thai lần phối đầu
55,00% tƣơng đƣơng thậm chí có phần cao hơn nhóm bị sử dụng kháng sinh (tỷ lệ động
dục lại 56,00% và tỷ lệ có thai lần phối đầu 35,71%).

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Trinh Dinh Quy
Thesis title: Current situation and test of treatment of Inflammatory disease of uterus in
dairy cattle herd raised in some provinces in northern Vietnam with Preparations of
herbal origin.
Major: Veterinary Medicine

Code: 8640101


Education organization: Viet Nam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Determine the status of Inflammatory disease of uterus in dairy cattle herd
raised in some provinces in northern Vietnam.
- Determine some factors affecting Inflammatory disease of uterus in dairy cattle
herd in some localities in Northern Vietnam.
- Determine the changes in some clinical and bacteriological indicators when
dairy cows have Inflammatory disease of uterus.
- Evaluate the effectiveness of using Preparations of herbal origin for treating
Inflammatory disease of uterus in dairy cows herds.
Materials and Methods
- Determine the rate of dairy cows with Inflammatory disease of uterus by
investigating methods, directly interviewing farmers in combination with the usage of
White Side Test reaction.
- Determine the transformation of some clinical indicators of dairy cows with
Inflammatory disease of uterus by the routine method of observation, measure and
measure many times at a specified time and get the average number.
- Determine the transformation of some common aerobic bacteria found in the
epidemic of uterine inflammation of cow by the method of isolation and assessment of bacteria.
- Determine the susceptibility to antibiotics and herbal origin preparations of
some aerobic bacteria isolated from the epidemic of uterine inflammation by
antimicrobial susceptibility testing method.
- Evaluate the effectiveness usage of Preparations of herbal origin to treat
Inflammatory disease of uterus in dairy cattle herd by the method of monitoring the
indicators of cure rates, duration of treatment and fertility after healing.
- Process Data by biological statistical method.

xi



Main findings and conclusions
+ The rate of postpartum uterine inflammation on dairy cattle herd raised in
some provinces in the Northern region is quite high, on average, is of 26.67%,
oscillation from 25.56% to 28.76%. Among 270 cows with Inflammatory disease of
uterus, mainly cows with endometritis accounted for a high rate of 81.85%, followed by
the inflammation of the uterine muscle form of 14.44% and the lowest inflammation of
the inner lining of the uterus: 3,70%.
+ Inflammatory disease of uterus in dairy cows usually occurs in the period of 724 days after give birth, pure cow breeds have higher incidence of Inflammatory disease
of uterus than hybrid cows, First-born calves, multi-born calves, cows with high milk
yield> 30 l/day have high rates of Inflammatory disease of uterus.
+ The rate of Inflammatory disease of uterus in spring and summer is higher
than in autumn and winter.
+ Clinical criteria: body temperature, pulse frequency, respiratory frequency in
dairy cows with Inflammatory disease of uterus increased compared to normal state, at
the same time, there is exudate fluid secreted from the genitalia.
+ The total number of aerobic bacteria present in the epidemic of uterine
inflammation increased 126 times compared to in uterine fluid of dairy cows without
inflammation [(8,12 ± 2,52) x 108 compared to ((6,86 ± 3,42) x 106CFU/ml].
+ in uterine fluid of dairy cows without inflammation, the rate of detected
samples of Staphylococcus and Streptococcus respectively is of 53.33% and 30.00%,
for the epidemic of uterine inflammation, 100% of the samples detected Staphylococcus
and Streptococcus.
+ Preparations of herbal origin in suspension form with high inhibitory ability to
bacteria isolated from the epidemic of uterine inflammation.
+ Use Preparations of herbal origin in the form of suspension with 1ml/5kg dose
to treat postpartum metritis of cows gives a high efficiency of 100% cure rate equivalent
to the results when using antibiotics , however the treatment time is longer (5.28 ± 0.46
days compared to 4.16 ± 0.62 days).
+ The reproductive ability of cows after treatment with Preparations of herbal

origin is quite high, specifically: the estrus rate again of 80.00%, pregnancy rate at the
first match: 55.00% equivalent even higher than the group of cows using antibiotics
(estrus rate again: 56.00% and the pregnancy rate at the first match: 35.71%).

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn ni bị sữa ở Việt Nam bắt đầu phát triển từ những năm 1960 và trở
thành ngành sản xuất hàng hóa vào những năm 1990. Theo đề án “Tái cơ cấu
ngành chăn nuôi theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển theo hƣớng
bền vững” do Bộ Nông nghiệp ban hành ngày 09/5/2014, chỉ tiêu phấn đấu cho
đến năm 2020 tổng đàn bị sữa tồn quốc đạt 300.000 con. Hiện tại chăn ni bị
sữa thực sự đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi. Tuy nhiên hình
thức chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, trình độ hiểu biết về kỹ thuật chăn ni và
phịng trừ dịch bệnh còn hạn chế đã làm ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh
sản cũng nhƣ sức sản xuất sữa của đàn bị. Có nhiều ngun nhân ảnh hƣởng đến
khả năng sinh sản của đàn bị sữa trong đó bệnh viêm tử cung đƣợc coi là một
trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra các thiệt hại về năng suất sinh
sản, năng suất sữa. bệnh viêm tử cung ở bò sữa chủ yếu xảy ra vào thời gian sau
khi đẻ, bệnh sảy ra quanh năm và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Hậu quả của
bệnh thƣờng làm kéo dài thời gian động dục lại sau đẻ, tăng hệ số phối, tăng tỉ lệ
loại thải, giảm sản lƣợng sữa, giảm số con sinh ra trong một đời bò mẹ, từ đó làm
giảm năng suất sinh sản, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Bên
cạnh đó, hiện trạng sử dụng kháng sinh nhƣ một hƣớng chủ yếu trong phòng và
trị viêm tử cung, việc sử dụng kháng sinh để phòng và trị bệnh viêm tử cung cho
bị tuy có mang lại hiệu quả nhƣng nó lại dấy lên sự lo ngại về hiện tƣợng kháng
thuốc kháng sinh của vi khuẩn cũng nhƣ nguy cơ tồn dƣ kháng sinh trong thịt và
sữa bò làm ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe của cộng đồng và môi trƣờng Do vậy,

cùng với xu hƣớng chung của thế giới, các nhà khoa học tại Việt Nam cũng đang
tập trung nhiều các hƣớng nghiên cứu nhằm tìm ra đƣợc một giải pháp trong việc
giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh khi điều trị. Trong những giải pháp đƣợc
hƣớng đến nhằm thay thế thuốc kháng sinh, thảo dƣợc hiện đƣợc đánh giá là một
ứng cử viên triển vọng, khi không chỉ đem lại hiệu quả điều trị cao mà cịn an
tồn cho sức khỏe của chính động vật ni cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng sản phẩm
và hệ sinh thái mơi trƣờng nói chung.
Những vấn đề nêu trên chỉ ra rằng: việc nghiên cứu tìm hiểu hiện trạng
bệnh viêm tử cung của bị sữa và ứng dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc

1


trong phòng và trị bệnh là việc làm cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản
xuất đồng thời bổ sung vào tài liệu nghiên cứu về bệnh viêm tử cung bị chúng
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm
tử cung trên đàn bị sữa ni tại một số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam
bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá đƣợc hiện trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tại địa
phƣơng nghiên cứu.
- Xác định sự biến đổi của một số chỉ tiêu lâm sàng và vi khuẩn học khi bò
mắc bệnh viêm tử cung.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa bằng chế
phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Bổ sung thêm những thông tin và bằng chứng xác thực về hiện trạng
bệnh viêm tử cung trên đàn bị sữa ni tại một số địa phƣơng thuộc khu vực
phía Bắc.
- Đƣa ra những thông tin và bằng chứng thực tiễn về hiệu quả sử dụng

chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc trong điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa,
giảm thiểu sự kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế sự tồn dƣ kháng sinh trong sản
phẩm thịt, sữa bị góp phân bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để tổng hợp và khuyến cáo tình
hình bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa và biện pháp phòng trị.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. HOẠT ĐỘNG SINH SẢN CỦA BỊ CÁI
2.1.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục bị cái
Cơ quan sinh dục bò cái gồm 02 bộ phận, bộ phận sinh dục bên ngoài và
bộ phận sinh dục bên trong.
2.1.1.1. Bộ phận sinh dục bên ngoài
Bộ phận sinh dục bên ngồi là bộ phận sinh dục có thể nhìn thấy, sờ thấy
và quan sát đƣợc, bao gồm: Âm mơn, âm vật và tiền đình.
+ Âm mơn (Vulva)
Âm mơn nằm ở dƣới hậu mơn. Bên ngồi có hai mơi (labia vulvae), bờ
trên của hai mơi có sắc tố đen, nhiều tuyến tiết chất nhờn màu trắng và tuyến tiết
mồ hơi.
+ Âm vật (Clitoris)
Âm vật của con cái có cấu tạo giống nhƣ dƣơng vật của con đực đƣợc thu
nhỏ lại, bên trong có các thể hổng. Trên âm vật có các nếp da tạo ra mũ âm vật, ở
giữa âm vật gấp xuống dƣới, đây là chỗ tập trung của các đầu mút dây thần kinh.
+ Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalism)
Tiền đình là giới hạn giữa âm mơn và âm đạo. Trong tiền đình có màng
trinh, phía trƣớc là âm đạo. Màng trinh gồm các sợi cơ đàn hồi do hai lớp niêm
mạc gấp lại thành một nếp. Tiền đình có một số tuyến xếp theo hàng chéo, hƣớng
quay về âm vật.

2.1.1.2. Bộ phận sinh dục bên trong
Bộ phận sinh dục bên trong bao gồm: Âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng,
buồng trứng.
+ Âm đạo (Vagina)
Âm đạo là một ống trịn, trƣớc âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền đình
có màng trinh. Âm đạo đƣợc cấu tạo bởi ba lớp:
- Lớp liên kết bên ngoài;
- Lớp cơ trơn: bên ngoài là cơ dọc, bên trong là cơ vòng. Chúng liên kết
với các cơ ở cổ tử cung;

3


- Lớp niêm mạc âm đạo: có nhiều tế bào thƣợng bì gấp nếp dọc.
Âm đạo là cơ quan giao cấu, nơi dịch đọng lại ở đó và chuyển tiếp vào tử
cung, phần lớn chúng đƣợc thải ra ngoài và một phần hấp thụ qua âm đạo.
Ngoài ra, âm đạo cịn là bộ phận để thai ra ngồi khi sinh đẻ và là ống thải
các chất dịch tử cung.
Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dƣơng (1997), Trần Tiến Dũng
và cs. (2002) âm đạo của bò Việt Nam dài 22 – 25 cm.
+ Tử cung (Uterus)
Tử cung của các loài động vật có vú gồm hai sừng, một thân và một cổ tử
cung. Đối với bị cái tơ thì tồn bộ tử cung nằm trong xoang chậu, phía trên là
trực tràng, phía dƣới là bàng quang. Khi bị đẻ nhiều lứa thì tử cung nằm trong
xoang bụng. Tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, ở đây hợp tử phát triển đƣợc là
nhờ chất dinh dƣỡng từ cơ thể mẹ cung cấp thông qua lớp nội mạc tử cung. Giai
đoạn đầu hợp tử sống đƣợc nhờ vào nỗn hồng, một phần dựa vào sữa mẹ thông
qua cơ chế thẩm thấu. Sau này giữa mẹ và thai hình thành hệ thống nhau thai.
Niêm mạc tử cung và dịch tử cung giữ vai trị quan trọng trong q trình vận
chuyển tinh trùng và trứng, tham gia điều hòa chức năng thể vàng, đảm nhận sự

làm tổ, mang thai và đẻ.
* Cổ tử cung
Là phần ngoài cùng của tử cung, cổ tử cung của bị hình trịn, thơng với
âm đạo. Cổ tử cung dài khoảng 8 – 12 cm, đƣờng kính 5 – 6 cm. Niêm mạc cổ tử
cung gấp nếp nhiều lần làm cho thành tử cung không đồng đều tạo thành những
tầng gọi là các “tầng hoa nở” hay “thùy hoa nở”, có 3 – 5 hoa nở. Tầng ngồi
cùng nhơ vào âm đạo 0,5 – 1,0 cm nhìn bên ngoài tựa nhƣ hoa cúc đại. Khám qua
trực tràng cầm vào cổ tử cung tựa nhƣ cầm một đoạn cổ gà.
* Thân tử cung
Thân tử cung của bò rất ngắn, chỉ khoảng 2-4 cm nối giữa sừng tử cung
với cổ tử cung (Trần Tiến Dũng và cs., 2002).
* Sừng tử cung
Ở bị cái có hai sừng tử cung (sừng trái và sừng phải), độ dài mỗi sừng 2035 cm, đƣờng kính phần dƣới sừng tử cung 3-4 cm, phần ngọn chỉ khoảng 0,50,8 cm. Khác với gia súc khác, hai sừng tử cung bò gần với thân tử cung và dính

4


lại với nhau tạo thành một lõm hình lịng máng. Phía trên của tử cung gọi là rãnh
tử cung dài 3-5 cm, rãnh này dễ dàng nhận thấy khi khám qua trực tràng để chẩn
đốn gia súc có thai và bệnh lý ở tử cung.
+ Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng (vòi fallop), nằm ở màng treo buồng trứng. Chức năng của
ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều ngƣợc nhau, một đầu của
ống dẫn trứng thông với xoang bụng. Gần sát với buồng trứng có hình loa kèn, trên
loa kèn là một màng mỏng tạo thành một tán rộng lô nhô không đều ôm lấy buồng
trứng. Đối với bị, diện tích của loa kèn thƣờng rộng 20-40 mm2 và phủ toàn bộ
buồng trứng (Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dƣơng, 1997). Trứng đƣợc
chuyển qua lớp nhầy đi đến lòng ống dẫn trứng, nơi xảy ra sự thụ tinh và sự phân
chia của phôi. Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3-10 ngày.
Có thể chia ống dẫn trứng thành 4 đoạn chức năng: đoạn tua điểm-phễuphồng ống dẫn trứng và đoạn co của ống dẫn trứng (Nguyễn Tấn Anh và cs., 1992).

+ Buồng trứng (Ovarium)
Buồng trứng của bị gồm một đơi treo ở cạnh trƣớc dây chằng rộng, gần
nút sừng tử cung và nằm trong xoang chậu. Hình dáng buồng trứng rất đa dạng
nhƣng phần lớn có hình bầu dục hoặc ovan dẹt, khơng có lõm rụng trứng. Khi
mới sinh buồng trứng có khối lƣợng khoảng 0,3 g, khi trƣởng thành có khối
lƣợng 10-20g, dài 1-2cm, rộng 1-1,5 cm và dày khoảng 1,5cm, thƣờng có màu
trắng (Nguyễn Tấn Anh và cs., 1992). Buồng trứng của gia súc có chức năng sinh
ra trứng và tiết dịch nội tiết.
2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của bò
Đặc điểm sinh lý sinh dục của gia súc nói chung có tính ổn định với từng
giống vật ni. Nó đƣợc duy trì qua các thế hệ và ln củng cố, hồn thiện qua
q trình chọn lọc. Ngồi ra còn chịu ảnh hƣởng của một số yếu tố nhƣ: ngoại
cảnh, điều kiện ni dƣỡng chăm sóc, sử dụng… Để đánh giá đặc điểm sinh lý
sinh dục của bò sữa ngƣời ta thƣờng tập trung nghiên cứu, theo dõi các chỉ tiêu
sau đây:
+ Sự thành thục về tính
Gia súc thành thục về tính là thời điểm cơ quan sinh dục cái phát triển
hồn thiện, trên buồng trứng có nỗn chín, có trứng rụng và trứng có khả năng

5


thụ thai, tử cung cũng sẵn sàng cho thai làm tổ; biểu hiện ở bên ngồi của con vật
là lơng mƣợt, tai thính, thƣờng xun chạy nhảy và nơ đùa với con khác. Bê cái
thành thục về tính từ lúc 7 - 10 tháng tuổi, nhƣng chỉ cho phối giống đƣợc sau 18
- 20 tháng tuổi.
Qua nghiên cứu, tác giả Nguyễn Văn Thƣởng (1995) đã cho thấy bò sinh
sản đƣợc ăn đầy đủ các chất dinh dƣỡng tại chuồng và đƣợc gặm cỏ ngồi bãi
trong vụ đơng xn sẽ có tỷ lệ động hớn và phối giống có chửa cao trong vụ hè
thu. Bị đẻ cuối vụ đơng xn do có thời gian vận động và gặm cỏ ngồi bãi trong

suốt cả hè.
+ Chu kỳ động dục
Từ khi thành thục về tính, các nỗn bao trên buồng trứng phát triển lớn
dần, đến độ chín và nổi cộm trên bề mặt buồng trứng gọi là nang Graaf. Khi nang
Graaf vỡ, trứng rụng gọi là sự rụng trứng, mỗi lần rụng trứng con vật có những
biểu hiện tính dục ra bên ngồi, những biểu hiện này diễn ra liên tục và có tính
chu kỳ nên gọi là chu kỳ động dục (Trần Tiến Dũng và cs., 2002). Thời gian
trung bình của một chu kỳ là 21 ngày ở bò cái đã đẻ nhiều lứa và 20 ngày ở bị
cái tơ. Q trình trứng phát triển chín và rụng đều phụ thuộc vào hoạt động cơ
năng của buồng trứng dƣới tác động của tuyến yên và vùng dƣới đồi. Sự rối loạn
tiết các hoocmon này sẽ dẫn đến viêm tử cung và bệnh lý.
Thời gian động dục của bị ngắn, trung bình 14 - 15 giờ, trứng rụng tự
nhiên sau động dục từ 10 - 14 giờ. Tỷ lệ đậu thai sẽ cao nếu bò cái đƣợc phối
giống vào cuối thời kỳ biểu hiện động dục lâm sàng. Theo Nguyễn Hữu Ninh và
Bạch Đăng Phong, 1994), buồng trứng bên phải rụng trứng nhiều hơn buồng
trứng bên trái (60% so với 40%), vòi tử cung bên phải thƣờng hay mang thai hơn.
Khi phối giống có chửa thì bị khơng động dục trở lại. Thời gian có chửa ở bị
cái là 9 tháng 10 ngày (280 - 285 ngày) (Trần Tiến Dũng và cs., 2002). Sau khi đẻ,
thời kỳ động dục trở lại của bò sữa là 35 - 60 ngày, ở bò thịt 50 - 80 ngày. Động dục
xuất hiện ở bò cái vắt sữa sớm hơn ở bị cái ni con, nếu cho bị giao phối khi động
dục sau đẻ 40 ngày thì tỷ lệ đậu thai thấp (Trần Tiến Dũng và cs., 2002).
+ Khoảng cách giữa các lứa đẻ
Khoảng cách giữa các lứa đẻ là thƣớc đo phản ánh khả năng sinh sản của gia
súc. Ở bò, một năm một lứa là khoảng cách lý tƣởng, nếu khoảng cách lứa đẻ quá
dài sẽ gây thiệt hại về kinh tế và sẽ hạn chế tiến bộ di truyền của loài. Khoảng cách

6


lứa đẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, ni dƣỡng, đặc điểm giống, kỹ thuật khai

thác sữa, cạn sữa, kỹ thuật phối giống, các bệnh sinh sản mắc phải.
Ở Việt Nam, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng chƣa đầy đủ nên khoảng
cách giữa hai lứa đẻ là 18 - 20 tháng (Nguyễn Văn Thƣởng, 1984).
+ Thời gian hồi phục tử cung sau đẻ
Khi đẻ tử cung phải co bóp để đẩy thai ra ngoài, sau khi sinh tử cung co
lại nhƣ kích thƣớc ban đầu, q trình này gọi là hồi phục tử cung sau khi đẻ. Đó
là giai đoạn sinh lý có ảnh hƣởng rất lớn đến khoảng cách giữa hai lứa đẻ. Đối
với bò, thời gian để bộ máy sinh dục hồi phục hoàn toàn sau khi đẻ là 3 tuần.
Những kết quả nghiên cứu sau này chứng minh rằng thời gian này có dài hơn.
Thời gian hồi phục hồn tồn của bị đẻ lứa đầu là 42 ngày, ở bò đã đẻ nhiều lần
là 50 ngày. Bằng phƣơng pháp khám qua trực tràng cho biết 3 - 4 ngày sau khi đẻ
thể tích tử cung giảm đi 1/2 và vào khoảng ngày thứ 15 - 17 sau khi đẻ tử cung
hồi phục gần nhƣ hoàn toàn.
Theo tác giả Nguyễn Trọng Tiến và cs. (1991) cho biết khoảng 60 ngày
sau khi đẻ có 75% và 75 ngày có 87% số bị cái có cơ quan sinh dục đƣợc hồi
phục. Đối với bị đẻ khó, sát nhau thời gian này là 4 tháng. Tác giả cũng cho biết
ở bị cái sự hồi phục tử cung phía khơng mang thai trung bình là 14,4 ngày. Sự co
dạ con cịn phụ thuộc vào cơ thể, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng, q trình đẻ và
hộ lý chăm sóc sau đẻ.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ
2.2.1. Khái niệm về viêm tử cung
Theo Sheldon et al. (2006), viêm tử cung là một trong những bệnh sinh
sản thƣờng gặp ở gia súc sinh sản nói chung và bị sữa nói riêng. Đây là q trình
bệnh lý ở tử cung gây ra bởi các loại vi khuẩn làm tử cung chảy dịch, mùi khó
chịu, gia súc sốt, uể oải, mệt mỏi, giảm ăn, nhịp tim tăng và sản lƣợng sữa giảm.
Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016), viêm tử cung là quá trình bệnh lý
sảy ra ở gia súc sinh sản với đặc điểm quá trình viêm phá hủy các lớp (các tầng)
của tử cung gây ra hiện tƣợng rối loạn sinh sản thậm chí làm mất khả năng sinh
sản của gia súc cái.
2.2.2. Nguyên nhân gây viêm tử cung

Theo Trần Tiến Dũng và cs. (2002) nguyên nhân gây viêm tử cung ở gia
súc bao gồm:

7


+ Do trong quá trình sinh đẻ đặc biệt các trƣờng hợp đẻ khó phải can thiệp
bằng tay hay dụng cụ làm xây xát niêm mạc đƣờng sinh dục cái;
+ Do kế phát từ một số bệnh nhƣ sát nhau không can thiệp kịp thời làm cho
nhau thai bị phân huỷ thối rữa trong tử cung gây hiện tƣợng nhiễm trùng tử cung;
+ Do công tác vệ sinh trƣớc, trong và sau khi đẻ không đảm bảo nhƣ nơi
sinh, nền chuồng, dụng cụ đỡ đẻ không vô trùng.
Tất cả những nguyên nhân trên tạo điều kiện cho các tập đoàn vi khuẩn
xâm nhập từ bên ngoài vào tử cung rồi xâm nhập qua những vết trầy sƣớc của
niêm mạc tử cung, chúng sinh sôi nẩy nở tăng cƣờng về số lƣợng và độc lực gây
viêm. Các vi khuẩn thƣờng gặp rong bệnh viêm tử cung là Streptococcus,
Staphylococcus, E.coli.
2.2.3. Phân loại viêm tử cung
Theo Theo Black et al. (1953); Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016). Viêm tử
cung đƣợc chia ra ba thể: Viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung và viêm tƣơng
mạc tử cung.
2.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)
Theo Black et al. (1953) viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc của
tử cung. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm khả năng
sinh sản của gia súc cái.
Viêm nội mạc tử cung phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thể viêm
ở tử cung. Ngyễn Văn Thanh (2007) nghiên cứu khảo sát tình hình mắc bệnh
đƣờng sinh dục của đàn bò sữa tại một số cơ sở giết mổ thuộc thành phố Hà Nội
và tỉnh Băc Ninh thông báo: tỷ lệ bò sữa bị viêm nội mạc tử cung là cao nhất
trong các thể viêm tử cung. Bệnh viêm nội mạc tử cung thƣờng xảy ra sau khi gia

súc sinh đẻ, nhất là trong những trƣờng hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay hoặc
dụng cụ làm niêm mạc tử cung bị xây sát, tổn thƣơng. Sau đó là do sự tác động
của các vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, Salmonella, Brucella, roi
trùng gây viêm nội mạc tử cung (Trần Tiến Dũng và cs., 2002).
Căn cứ vào tính chất, trạng thái của q trình bệnh lý, viêm nội mạc tử
cung có thể chia ra làm hai loại: viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ và
viêm nội mạc tử cung có màng giả.
* Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ (Endomestritis Puerperalis)

8


Bệnh này gặp nhiều ở bò sau sinh đẻ, niêm mạc cổ tử cung và âm đạo bị
tổn thƣơng, xây sát dẫn đến nhiễm khuẩn nhất là khi gia súc bị sát nhau, đẻ khó
phải can thiệp.
Khi bị bệnh, gia súc biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu: thân nhiệt tăng
nhẹ, ăn uống giảm, lƣợng sữa giảm. Con vật có trạng thái đau đớn nhẹ, đơi khi
cong lƣng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài hỗn dịch,
niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết. Khi con vật
nằm, dịch viêm thải ra càng nhiều, xung quanh âm mơn, gốc đi, hai bên mơng
dính nhiều dịch viêm có khi khơ lại hình thành từng đám vẩy, màu trắng xám.
Kiểm tra qua âm đạo, niêm dịch và dịch viêm thải ra nhiều. Cổ tử cung hơi mở
và có mủ chảy qua cổ tử cung. Niêm mạc âm đạo bình thƣờng, kiểm tra qua trực
tràng có thể phát hiện đƣợc một hay cả hai sừng tử cung sƣng to, hai sừng tử
cung không cân xứng nhau, thành tử cung dày và mềm hơn bình thƣờng. Khi
kích thích nhẹ lên sừng tử cung thì mức độ phản ứng co lại của chúng yếu ớt.
Trƣờng hợp trong tử cung tích lại nhiều dịch viêm, nhiều mủ thì có thể phát hiện
đƣợc trạng thái chuyển động sóng.
* Viêm nội mạc tử cung màng giả
Thể viêm này , niêm mạc tử cung thƣờng bị hoại tử . Vết thƣơng đã ăn sâu

vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử , lúc này con vật xuất hiện triệu
chứng toàn thân rõ: Thân nhiệt lên cao, lƣợng sữa giảm có khi hoàn toàn mất sữa,
kế phát viêm vú, con vật ăn uống kém và không nhai lại , biểu hiện trạng thái đau
đớn, luôn rặn, lƣng và đuôi cong lên . Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn
dịch: Dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch.
2.2.3.2. Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis)
Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016) viêm cơ tử cung thƣờng kế phát từ
viêm nội mạc tử cung , niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất , vi khuẩn xâm
nhập và phát triể n sâu vào tử cung làm niêm mạc bị phân giải , thối rữa gây tổn
thƣơng mạch quản và lâm ba quản. Từ đó làm cho các lớp cơ và một ít lớp tƣơng
mạc tử cung bị hoại tử. Trƣờng hợp này có thể dẫn đến hiện tƣợng nhiễm trùng toàn
thân, huyết nhiễm trùng hoặc huyết nhiễm mủ. Có khi vì lớp cơ và lớp tƣơng mạc tử
cung bị phân giải, bị hoại tử mà tử cung bị thủng hay bị hoại tử từng đám
.
2.2.3.3. Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali)
Viêm tƣơng mạc tử cung thƣờng kế phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm

9


này thƣờng cấp tính, cục bộ, tồn thân xuất hiện những triệu chứng điển hình và
nặng. Bị sữa biểu hiện triệu chứng toàn thân: nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh, con
vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, đại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn. Lƣợng
sữa rất ít hoặc mất hẳn, thƣờng kế phát viêm vú. Con vật ln biểu hiện trạng
thái đau đớn, khó chịu, lƣng và đuôi cong, rặn liên tục. Từ âm hộ thải ra ngoài rất
nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, có màu nâu và mùi thối khắm. Khi
kích thích vào thành bụng thấy con vật có phản xạ đau rõ hơn, rặn nhanh hơn, từ
âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn. Trƣờng hợp một số vùng của tƣơng mạc đã dính
với các bộ phận xung quanh thì có thể phát hiện đƣợc trạng thái thay đổi về vị trí
và hình dáng của tử cung, có khi khơng tìm thấy một hoặc cả hai buồng trứng.

Nếu điều trị không kịp thời sẽ chuyển thành viêm mãn tính, tƣơng mạc đã dính
với các bộ phận xung quanh thì q trình thụ tinh và sinh đẻ lần sau sẽ gặp nhiều
khó khăn, có thể dẫn tới vơ sinh. Thể viêm này thƣờng kế phát bệnh viêm phúc
mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016).
2.2.4. Chẩn đoán bệnh viêm tử cung
Để chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung ngƣời ta dựa vào những triệu
chứng điển hình ở cục bộ và tồn thân. Việc chẩn đốn phân biệt các thể viêm tử
cung có một ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng những phác đồ điều trị thích
hợp với từng thể viêm nhằm đạt kết quả điều trị cao: Thời gian điều trị ngắn, chi
phí cho điều trị thấp đặc biệt là đảm bảo khả năng sinh sản cho gia súc cái.
Bảng 2.1. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung dựa trên các triệu
chứng lâm sàng
Viêm nội mạc

Viêm cơ

Viêm tƣơng mạc

Sốt nhẹ

Sốt cao

Sốt rất cao

Trắng, xám
Tanh

Hồng, nâu đỏ
Tanh thối


Nâu rỉ sắt
Thối khắm

Phản ứng đau

Đau nhẹ

Đau rõ

Rất đau kèm theo triệu
chứng viêm phúc mạc

Phản ứng co nhỏ của
tử cung

Giảm nhẹ

Yếu ớt

Mất hẳn

Triệu chứng
Sốt (0 C)
Dịch viêm
- Mầu
- Mùi

Nguồn: Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016)

+ Chẩn đoán bệnh viêm tử cung bằng phƣơng pháp Whiteside test

(Bhat et al., 2014) để kiểm tra mẫu dịch lấy từ bò bị viêm tử cung hay bị khơng

10


bị viêm tử cung: lấy 2-3ml dịch tử cung cần kiểm tra vào ống nghiệm sạch, sau
đó cho thêm dung dịch NaOH 5% với lƣợng tƣơng đƣơng, đun sôi, để ống
nghiệm trong giá đựng cho tới khi dung dịch nguội và đánh giá kết quả nhƣ sau:
+ Nếu dung dịch khơng có màu thì đƣợc cho là dịch tử cung bình thƣờng;
+ Nếu dung dịch chuyển sang màu vàng thì dịch đƣợc cho là dịch
viêm tử cung.
2.2.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh viêm tử cung ở bò
2.2.5.1. Ảnh hưởng của mùa vụ
Thời tiết trong giai đoạn thu đơng thì nhiệt độ mát mẻ làm sức đề kháng của
con vật đƣợc nâng cao. Mặt khác, có những thời điểm nhiệt độ hạ thấp xuống rất
thấp gây sự bất lợi cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển. Vì thế mà các bệnh xảy ra
trên đàn bò sữa cũng giảm. Điều đó cho thấy tỷ lệ bệnh viêm tử cung ở hai thời
điểm khác nhau có sự khác nhau rõ rệt (Hossein-Zadeh and Ardalan, 2011).
2.2.5.2. Ảnh hưởng của lứa đẻ
Tác giả Bruun et al. (2002) thấy rằng bò đẻ lứa đầu và bị đẻ lứa thứ 3 trở
đi có nguy cơ mắc viêm tử cung cao hơn ở lứa thứ 2. Trong một nghiên cứu ở
Argentina, Giuliodori et al. (2013) cho biết bị đẻ ở lứa sau có xu hƣớng mắc
viêm tử cung thấp hơn so với lứa đẻ đầu (tỉ suất chênh =0,65, khoảng tin cậy
95%=0,37-1,25, P=0,08). Tuy nhiên, Grưhn et al. (1990) khi nghiên cứu trên
61.124 bị ở Phần Lan thấy rằng khơng có mối liên hệ nào giữa lứa đẻ và tỉ lệ
mắc bệnh viêm tử cung.
2.2.5.3. Ảnh hưởng của giống
Mỗi một giống bị có nguồn gốc xuất xứ khác nhau và thích nghi với điều
kiện khí hậu cũng nhƣ điều kiện chăm sóc, ni dƣỡng đặc trƣng của vùng đó.
Khi di chuyển hay thay đổi mơi trƣờng sống, bị có thể khơng thích nghi đƣợc

hoặc bị xáo trộn nặng dẫn đến giảm sức đề kháng. Từ đó, những nguyên nhân
gây bệnh có cơ hội xâm nhập và gây bệnh cho bò. Những giống bò sữa cao sản
thƣờng dễ bị viêm tử cung hơn.
2.2.5.4. Ảnh hưởng của q trình đẻ
Bị sữa đẻ bình thƣờng sẽ làm khả năng nhiễm bệnh đƣờng sinh dục thấp
hơn khi bò đẻ phải can thiệp. Tuy nhiên thời gian đẻ kéo dài và có một số yếu tố
khác dẫn đến cần sự can thiệp của ngƣời chăn nuôi, cán bộ kỹ thuật. Ngƣời chăn

11


nuôi hoặc cán bộ kỹ thuật dùng tay hoặc dây kéo, các thiết bị hỗ trợ khác để đƣa
thai ra đều có thể làm gây xây xát niêm mạc và dễ nhiễm vi khuẩn từ ngồi mơi
trƣờng vào gây viêm tử cung.
Theo các tác giả Fishwick (1997), Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh
Hải (2016) nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng viêm tử cung thƣờng là do niêm mạc
âm đạo, tử cung bị xây xát trong các trƣờng hợp can thiệp đẻ khó bằng tay hay
dụng cụ sản khoa.
2.2.5.5. Ảnh hưởng của sản lượng sữa
Suriyasathaporn et al. (2000) cho biết xeton huyết làm giảm khả năng hấp
dẫn bạch cầu vào trong các tổ chức khi có tác động của nguyên nhân gây viêm
dẫn đến làm giảm số lƣợng bạch cầu đa nhân trong các tổ chức bị viêm, bạch cầu
cũng giảm sản xuất các cytokines quan trọng trong quá trình viêm và phòng ngự
của cơ thể nhƣ interferon, interleukin, tumor necrosis factor, những bị có năng
suất sữa cao thì bị stress nhiều hơn các bị có năng suất thấp. Stress làm tăng tiết
hormone cortisol, tình trạng này kéo dài dẫn đến suy giảm miễn dịch và làm tăng
nguy viêm tử cung ở bò sữa.
Norgaard et al. (1999) cho biết những bò có năng suất sữa cao thì bị stress
nhiều hơn các bị có năng suất thấp. Stress làm tăng tiết hormone cortisol, tình
trạng này kéo dài dẫn đến suy giảm miễn dịch và làm tăng nguy viêm tử cung ở

bò sữa.
2.2.5.6. Ảnh hưởng của một số bệnh sản khoa
* Bệnh sát nhau bị
Theo LeBlanc (2008), có khoảng 30-50% bị bị sót nhau bị mắc viêm tử
cung. Kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy bị bị sót nhau làm tăng nguy
cơ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa từ 5,7-27,4 lần.
* Hiện tƣợng đẻ khó
Trong q trình sinh đẻ của gia súc, thời gian sổ thai bị kéo dài, những
bào thai không đƣợc đẩy ra khỏi cơ thể mẹ gọi là hiện tƣợng đẻ khó. Hiện tƣợng
bị đẻ khó do rất nhiều nguyên nhân dẫn tới và đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình
thức khác nhau.
Trong quá trình tiến hành thủ thuật đỡ đẻ, do không nắm vững các thao tác
kỹ thuật nên làm sây sát niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào gây

12


×