BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại1
QuảnTrị ChiếnLược
Họcphần3 tínchỉ
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại2
QuảnTrị ChiếnLược
Mục đích& Yêucầu:
Hiểuvàsử dụng thành thạo1 số kỹ thuật phân tích đơngiảncáctác
nhân MTBN & MTBT củaDN, để từđó đánh giá các điểmmạnh &
điểmyếu và nhậndạng các thờicơ & đedọa.
Khái niệmnăng lựccạnhtranhphânbiệt; xây dựng và phát triển lợi
thế cạnh tranh bềnvững cho DN.
Hoạch định, thựcthi, kiểmtra, đánh giá và thay đổi các chiế
nlược
ở cả 3 cấp độ chiếnlược: Công ty, Kinh doanh và Chứcnăng.
Khuôn khổ phân tích & lý luậncủa QTCL, đặcbiệt trong xu thế toàn
cầu hóa, kinh tế tri thức và trách nhiệmxãhội.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại3
Chương trình môn họcQTCL
HọcPhần1:
Tổng quan về QTCL
Chương 1: BảnchấtQTCL
Chương 2: Tầm nhìn CL, nhiệmvụ KD, mụctiêuCL và
trách nhiệmxãhộicủa DN
HọcPhần2:
Hoạch định CL
Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài DN
Chương 4: Môi trường bên trong & Chẩn đoán DN
Chương 5: Phân tích tình thế & các CL điểnhìnhcủa DN
Chương 6: Các loạihìnhchiếnlược
Chương 7: Hoạch định tài chính chiếnlược.
HọcPhần3:
ThựcthiCL
Chương 8: Các vấn đề quảntrị cơ bảnthực thi CL
Chương 9: Cấu trúc tổ chức thực thi CL
Chương 10: Văn hóa doanh nghiệp& Lãnhđạochiếnlược
trong thực thi CL
Họcphần4:
Kiểmtra& Đánh giá
CL
Chương 11: Kiểm tra & đánh giá chiến lược.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại4
QuảnTrị ChiếnLược
Tài liệuthamkhảo:
Giáo trình “Chiếnlượckinhdoanhquốctê” – GS.TS Nguyễn Bách Khoa
– NXB Thống kê.
Sách tham khảo “Khái luậnvề quảntrị chiếnlược” – Fred R.David –
NXB Thống kê.
Sách tham khảotiếng Anh “Strategic Management: A methodological
Approach” – A. Rowe & R. Mason & K. Dickel & R. Mann & R. Mockler
– NXB Addtion-Wesley Publishing.
Sách tham khảotiếng Anh “Essentials of Strategic Management” –
J.David Hunger & Thomas L. Wheelen – NXB Prentice Hall.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại5
QuảnTrị ChiếnLược
Chương 1 :
BảnchấtQuảnTrị ChiếnLược(QTCL)
1.1) Khái niệm& VaitròcủaQTCL
1.1.1) Khái niệmQTCL
1.1.2) Vai trò củaQTCL
1.2) Mộtsố thuậtngữ cơ bảntrongQTCL
1.2.1) Nhà chiếnlược
1.2.2) Chiếnlược & Chính sách
1.2.3) TầmnhìnCL, Nhiệmvụ KD & MụctiêuCL
1.2.4) Cơ hội & Thách thứctừ bên ngoài
1.2.5) Điểmmạnh & Điểmyếubêntrong
1.2.6) Đơnvị kinh doanh chiếnlược(SBU)
1.3) Các giai đoạnvàmôhìnhQTCL
1.3.1) 3 giai đoạnQTCL: Hoạ
ch định , Thụcthi, Kiểmtra& Đánh giá
1.3.2) Mô hình QTCL tổng quát
1.4) Vị trí, đốitượng, nội dung & phương pháp nghiên cứu
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại6
Chương 1
1.1) Khái niệm & Vai trò QTCL
1.1.1) Khái niệmQTCL
“Quảntrị chiếnlược được định nghĩalàmộttậphợp các quyết
định và hành động đượcthể hiện thông qua kếtquả củaviệc
hoạch định, thựcthivà đánh giá các chiếnlược, đượcthiếtkế
nhằm đạt được các mụctiêucủamột doanh nghiệp”
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại7
Chương 1
Hoạch định tầm nhìn và nhiệmvụ
Hoạch định chiếnlược
Phân tích cơ hộivàđedọa bên ngoài
Phân tích điểmmạnh,điểmyếubêntrong
Thiếtlậpcácmụctiêudàihạn
Hoạch định các chiếnlược
Lựachọnchiếnlược
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại8
Chương 1
Thựcthichiếnlược
Thiếtlậpcácmụctiêuhàngnăm
Hoạch định các chính sách
Phát triển nhân sự
Phân bổ nguồnlực
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại9
Chương 1
Đánh giá chiếnlược
Xem xét lạimôitrường bên trong
Xem xét lạimôitrường bên ngoài
Thiếtlậpma trận đánh giá thành công
Đề xuất các hành động điềuchỉnh
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại10
Chương 1
1.1.2) Vai trò củaQTCL
Giúp cho DN thiếtlậpnhững chiếnlượctốthơn(hiệuquả)
thông qua việcsử dụng phương cách tiếpcậnhệ thống hơn,
logic hơn đếnsự lựachọnchiếnlược.
Nhằm đạttớinhững mục tiêu củatổ chứcbằng và thông qua
con người.
Quan tâm một cách rộng lớntớicácđốitượng liên quan đến
DN (stakeholders).
Gắnsự
phát triểnngắnhạn trong dài hạn.
Quan tâm tớicả hiệusuất(effeciency) và hiệuquả
(effectiveness).
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại11
Chương 1
1.2) Mộtsố thuậtngữ cơ bản
1.2.1) Nhà chiếnlược (Strategist)
Nhà chiếnlược: những ngườichịu trách nhiệmcaonhất cho sự
thành công hay thấtbạicủa DN.
Ví dụ : chủ DN, TGĐ, CEO, điềuhànhviêncấpcao, cố vấn, chủ sở
hữu, chủ tịch hội đồng quảntrị, …
Các nhà QTCL khác nhau trong thái độ, tính cách, đạolý, mức độ
liềulĩnh, sự quan tâm đếnnhững trách nhiệmxãhội, quan tâm đến
khả năng tạolợi nhuận, quan tâm
đếnmục tiêu ngắnhạnvàdài
hạn, phong cách quảnlý…