Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mĩ Thuật 7 Tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: Tiết thứ: 4</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


bµi 3 : VẼ TRANG TRÍ


<b>TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ</b>
<b>1. MỤC TI Ê U : </b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được khái niệm về tạo họa tiết trang trí.


- HS hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí
<b>1.2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí
<b>1.3. Thái độ:</b>


- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tư duy.


- Năng lực hợp tác.


- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực biểu đạt.


- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực thực hành.



<b>2. CHUẨN BỊ</b>
<b>2.1.Giáo viên :</b>


<i><b>2.1.1.Tài liệu tham khảo:</b></i>
- SGK, SGV Mĩ thuật lớp 7.


- Chạm khắc dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa.
- Bản dập hoa văn trang trí, NXB Mĩ thuật, 2000….


<i><b> 2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<b> * Giáo viên: </b>


- Một số họa tiết trang trí: hoa, lá, chim, thú...


- Hình minh họa các bước đơn giản về cách điệu họa tiết
- Một số tranh ảnh về hoa lá, chim thú...


<b>2.2.Học sinh:</b>


- Sưu tầm một số họa tiết


- Sưu tầm tranh ảnh về hoa lá, chim thú...
<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp gợi mở
- Phương pháp luyện tập.
<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>4.1.Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
- Giới thiệu chủ đề của môn học
- Kiểm tra sĩ số :



<b>4.2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


Gv : - Em biết gì về những cơng trình mĩ thuật ở thời Trần ?
Hs: trả lời


Gv: nhận xét đánh giá.
<b>4.3.Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài: </i>Hoạ tiết là những chi tiết không thể thiếu trong vẽ trang trí. Những
hoạ tiết này thực chất chính là những sự vật trong đời sống được cách điệu, đơn
giản hố lại, được tơ với những màu sắc khác nhau nhằm phù hợp với mục đích
trang trí nào đó. Hơm nay chúng ta cùng học cách tạo hoạ tiết trang trí qua bài 3.


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Hướng dẫn quan sát, nhận xét</b></i>
<i><b>- Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh hiểu được thế nào là tạo họa tiết trang trí


+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, hợp tác nhóm.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:</i> 6 phút.
<i><b>-</b></i> <i><b> Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



? Hãy nhắc lại khái niệm
về hoạ tiết đã học ở lớp 6?
- GV đưa ra một số hình
ảnh về hoạ tiết đã được
đơn giản, cách điệu như:
(chim hạc, hoa cúc , hoa
sen...)


? Đây là những hoạ tiết
gì?


HS trả lời
- Hs quan sát


- Là những hình ảnh có
thực trong tự nhiên: cỏ
cây, hoa lá, con vật ,
sóng nước, mây trời,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nó có giống thực so với
ngun bản khơng?


? Vì sao hoạ tiết không
giống nguyên bản mà ta
vẫn có thể nhận ra?


? Thế nào gọi là sáng tạo
hoạ tiết?


? Vì sao cần phải sáng tạo


hoạ tiết?


Gv nhận xét chốt ý, ghi
bảng.


- Họa tiết trang trí rất
phong phú và có hình
thức đa dạng bắt nguồn từ
các hình ảnh trong thiên
nhiên, trong cuộc sống.
Khi đưa các hình ảnh đó
vào trang trí cần đơn giản
và cách điệu sao cho đẹp,
phù hợp và hài hịa hơn.


...được kết hợp hài hồ
trong bài vẽ .


- Khơng.


- Vì hoạ tiết đó được
cách điệu, đơn giản dựa
trên các đặc điểm của sự
vật đó để cách điệu. Vẫn
giữ được nét đặc trưng
của sự vật đó.


- Việc làm đơn giản nét
hoặc sáng tạo thêm nét
cho hình ảnh được gọi là


quá trình sáng tạo hoạ
tiết.


- Để làm cho họa tiết
thêm sinh động, đẹp,
phù hợp với mục đích
trang trí.


- Hs chú ý ghi bài


- Các họa tiết được vẽ
đơn giản, cách điệu,
nhưng vẫn giữ được đặc
điểm của mẫu.


<b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh biết các bước cụ thể để tạo họa tiết trang trí.


+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



? Muốn tạo họa tiết trang trí
đầu tiên ta phải làm gì?
? Chọn được nội dung họa
tiết ta phải làm gì?


- Sau khi tìm ra được đặc
điểm riêng của mẫu thật ta
sẽ tạo họa tiết trang trí.
- Tạo họa tiết trang trí ta
làm theo 2 bước:


+ Đơn giản: Lược bỏ các
chi tiết không cần thiết.


+ Cách điệu: Sắp xếp lại
các chi tiết thành hình sao


cho hài hịa, cân đối, rõ
ràng hơn, có thể thêm hoặc


bớt một số nét nhưng phải
giữ được đặc trưng của hình


dáng mẫu.


- Gv thị phạm các bước vẽ
lên bảng cho Hs quan sát


- Chọn những loại hoa,
lá, chim, thú có hình


dáng đẹp, có đường nét
hài hịa, cân đối.


- Quan sát mẫu thật để
tìm ra đặc điểm riêng.
- Hs lắng nghe và quan
sát Gv hướng dẫn để
thực hiện bài vẽ cho tốt.


<b>II. Cách tạo hoạ tiết. </b>
- Bước 1: Lựa chọn nội
dung họa tiết.


- Bước 2: Quan sát mẫu
thật.


- Bước 3: Tạo họa tiết
trang trí.


+ Đơn giản: lược bỏ các
chi tiết không cần thiết


+ Cách điệu:


<b>Hoạt động 3:</b>
<i><b> Hướng dẫn Hs làm bài</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh thực hiện vẽ cách điệu được một số họa tiết.


+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:</i> 20 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Gv chia lớp thành 4


nhóm, mỗi nhóm chép
chung một mẫu hoa hoặc
lá sau đó đơn giản và
cách điệu thành họa tiết
trang trí bằng chì, sau khi
hình tương đối hồn
chỉnh mới tơ màu.


- Gv đến từng nhóm quan
sát và đưa ra những gợi ý
cho từng Hs nếu thấy
cần.


- Hs ngồi thực hành vẽ
theo nhóm


- Hs lắng nghe Gv
hướng dẫn, gợi ý để vẽ
bài được tốt hơn.


<b>III. Thực hành.</b>



- Chép từ 1-2 hình ảnh
hoa, lá và đơn giản, cách
điệu thành hoạ tiết.


<b>4.4. Đánh giá kết quả học tập:</b>
<i><b> - Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học


+ Rèn năng lực đánh giá, giải quyết vấn đề, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.


- Thời gian: 5 phút .
- Cách thức thực hiện:


- Gv chọn 3-4 bài bất kì của các nhóm


- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét, đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí:
+ Cách lựa chọn nội dung họa tiết.


+ Sự sáng tạo trong cách điệu họa tiết
+ Màu sắc


- Gv nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá chung về:


+ Nhận thức về cách tạo họa tiết của học sinh.
+ Kĩ năng tùy vào khả năng của học sinh.
+ Sự chuẩn bị và ý thức học tập của học sinh.


<b>4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


<b>- Bài tập về nhà: Hoàn thiện bài vẽ và vẽ thêm một số họa tiết khác</b>
<b>- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 5 “ Tạo dáng và trang trí lọ hoa”. </b>
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


- Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
- Thời gian:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×