Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phan tich dac trungco nen van hoa tien tien damda ban sac dan toccua xa hoi xa hoi chu nghiama nhan dan ta dang xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các


dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.Đó


là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá


nhân –gia đình –làng xã-Tổ quốc; đó là lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, là đức


tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…Bản sắc


dân tộc cịn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc độc đáo.



Có thể nói bản sắc của một dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tính cách, khuynh hướng


cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho dân tộc đó giữ vững được tính duy


nhất, tính thống nhất, tính nhất qn so với bản thân mình trong quá trình phát triển. Sức mạnh và


sức sáng tạo này có mối liên hệ gốc rễ, lâu dài và bền vững với môi trường xã hội- tự nhiên và với


quá trình lịch sử mà dân tộc ta đã tồn tại.



Nói chung, bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc , là quá trình dân tộc thường


xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh và hợp tác để tồn


tại và phát triển.



Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, cách


sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoa học, văn học nghệ thuật….,


nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trị của dân tộc, nó là cốt lõi của nền văn hóa. Hệ


giá trị là những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm


phạm. Khi được chuyển thành các chuẩn mực xã hội, nó định hướng cho sự lựa chọn trong hành


động của cá nhân và cộng đồng. Vì vậy, nó là cơ sở tinh thần cho sự ổn định xã hội và sự vững


vàng của chế độ. Hệ giá trị có tính ổn định rất lớn và có tính bền vững tương đối, có sức mạnh gắn


bó mọi thành viên trong cộng đồng. Trong sự tiến bộ và phát triển của xã hội, các giá trị này


thường khơng biến mất mà hóa thân vào các giá trị của thời sau, theo quy luật kế thừa và tái tạo.



Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế xã hội và thể chế


chính trị của các quốc gia. Nó cũng phát triển theo quá trình hội nhập kinh tế thế giới, q trình


giao lưu văn hóa với các quốc gia khác và sự tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại. Vì


vậy, chúng ta chủ trương xây dựng và hoàn thiện các giá nhân cách con người Việt Nam trong thời



kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội


nhập quốc tế.



Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấm đượm trong mọi ho;ạt


động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục và đào


tạo…, sao cho trong mọi lĩnh vực hoạt động chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện


đại vừa mang sắc thái Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp


hóa, hiện đại hóa đất nước phải tiếp thu những tinh hoa nhân loại, song phải luôn luôn phát huy


những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống những cái lạc hậu, lỗi thời trong phong tục,


tập quán và lề thói cũ.



<b>c. Quan niệm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc</b>



Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng - khoá VIII (1998), lần đầu tiên


đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thay cho


quan niệm nền văn hóa Việt Nam có nội dung XHCN, có tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân


dân được nêu ra trước đây. Đại hội VII chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, tạo đời sống tinh


thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; hướng tới chân thiện


mĩ; khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế


giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần và xã


hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước tiếp


thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân


chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mĩ ngày càng cao.


Chống tư tưởng văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị


cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên XHCN. Xác định giáo dục và đào tạo, khoa


học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu.



<b>VỀ TÍNH TIÊN TIẾN</b>

: Nền văn hóa hiện nay có những đặc điểm chủ yếu như: yêu nước, tiến




bộ, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (là nội dung cốt lõi), vì con người (hạnh phúc.


tự do, phát triển phong phú, tồn diện trong quan hệ hài hịa giữa con người và cộng đồng, xã


hội với thiên nhiên), mở rộng giao lưu, tiếp thu văn minh văn hóa thế giới; q trình xây dựng


nền văn hóa hiện nay cũng là quá trình thực hiên chiến lược con người, đây là khâu trung tâm


trong sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần. Cốt lõi của tính tiên tiến là độc lập dân tộc và


cnxh theo tư tưởng hồ chí minh, tính tiên tiến khơng chỉ trong nội dung tư tưởng mà còn phải


được thể hiện trong cách thức biểu hiện, chuyển tải nội dung.



<b>VỀ BẢN SẮC DÂN TỘC</b>

bao gồm: Những giá trị văn hóa truyền thống bền vữngcủa cộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bản sắc dân tộc và tính tiên tiến của nền văn hóa phải được thẩm đượm trong mọi hoạt động


xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo sao


cho trong mọi lĩnh vực chúng ta có tư duy độc lập, co cách làm vừa hiện đại, vừa mang sắc thái


Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất


nước phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại song phải luôn phát huy những giá trị truyền


thống và bản sắc dân tộc.



- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc được thể hiện ở các khía cạnh khác


nhau:



- Xây dựng con người Việt theo hướng chân, thiện mĩ


- Xây dựng mơi trường văn hóa

<i>đẹp</i>



- Phát triển sự nghiệp văn hóa nghệ thuật


- Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa



- Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ


- Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số




Trong thời đại ngày nay, xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng
với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin tồn cầu, "ngơi nhà" thế
giới dường như trở nên "nhỏ bé" hơn. "Tồn cầu hố kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất
bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển"(1)<sub>. Sự ảnh hưởng của q trình</sub>
này khơng chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào q trình
tồn cầu hố kinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc
từng dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào.


Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sản phẩm của q trình tồn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức này lại thúc
đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn và trở nên hiệu quả hơn. Trở thành thành viên chính thức của
WTO, Việt Nam có cơ hội phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng đứng trước nhiều
vấn đề mới trong việc giữ vững sự độc lập tự chủ của nền kinh tế còn non trẻ và kém phát triển; trong việc giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.


Thế giới đương đại đang chứng kiến hai yếu tố lớn tác động mạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu là: sự phát triển của
lực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Những công ty tư bản xuyên quốc gia, những
thế lực chủ yếu chi phối "luật chơi" của kinh tế thế giới không phải không mong muốn kiến tạo "một thế giới theo hình ảnh
của nó"(2)<sub> - như cách diễn đạt của C.Mác, Ph.Ăng-ghen cách đây gần 160 năm - cả về chính trị và văn hóa. Với góc tiếp cận</sub>
này, việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO lại là một "thời cơ" lớn đối với các thế lực thù địch thực thi chiến lược "diễn
biến hịa bình", chống phá cách mạng Việt Nam. Sự chống phá đó, trong nhiều trường hợp, được ẩn náu, che dấu kín đáo
trong các quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư làm cho chúng ta khó nhận biết chính xác, rõ ràng, và vì thế, cuộc
đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" trở nên phức tạp, khó khăn hơn.


Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO không phải là "nhất thành bất biến", mà đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không
chỉ đến lĩnh vực kinh tế, mà đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đến từng tổ chức và con người. Tận dụng được cơ hội,
vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơ hội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ
quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Việc thực hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, có cơ hội phát
triển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tơn vinh hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Những giá trị văn hóa mới phù


hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lớp cán bộ trẻ có trình độ chun mơn cao,
thơng thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong
cơng nghiệp từng bước xuất hiện và phát triển. Biết làm giàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội trở
thành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động của tình u q hương, đất nước. Lịng nhân ái, tình thương con
người biến thành hành động cụ thể giúp nhau vượt khó, vươn lên làm giàu...


Tuy nhiên, là thành viên của WTO, dưới sự tác động của quá trình tồn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự
chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng. Các nấc thang
giá trị có sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt "đúng - sai", "tốt - xấu" trong nhiều trường hợp trở nên hết sức phức
tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần
xã hội. Những "nọc độc" về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau,
làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc; vấn đề "bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư
tưởng văn hóa và an ninh xã hội" được đặt ra một cách gắt gao hơn. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống vì đồng tiền,
làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội... có điều kiện phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu khơng có chiến lược văn hóa phù
hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.


Nhận thức đúng vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng, ngay khi nước ta chưa chính thức là thành viên của WTO, Đảng ta đã chỉ
rõ: "Khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO)"(3)<sub>. Chiến lược văn hóa, trong điều kiện mới, cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng trên đây của</sub>
Đảng. Say sưa tìm kiếm sự phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa trong chiến lược phát triển
thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh của bản thân mình. Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phải tập trung
giải quyết hai nội dung cơ bản và cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, khơng tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa,
phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình
hội nhập. Xây dựng và phát triển, giữ gìn và phát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa.


<i>Ở nội dung thứ nhất, để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng</i>
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế
-xã hội. Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức,
pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống... nó vừa là "trầm tích" của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết
tinh của tinh thần thời đại và định hướng giá trị của dân tộc. Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình.


Cần phải có thái độ biện chứng "gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa ln là hệ thống mở, những giá
trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thời
đại, những mặt hạn chế cần phải được khắc phục, đổi thay. Những giá trị bên ngồi đã được "Việt Nam hố", được các thế
hệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến "cái của người", thành "cái của ta" cũng là văn hóa dân tộc. Chủ nghĩa Mác
- Lê-nin khơng phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kết tinh văn hóa nhân loại đã được dân tộc ta tiếp thu và trở thành điều
cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần phải kiên định hơn nữa trong bối cảnh mới.
Các giá trị tốt đẹp của xã hội và con người Việt Nam là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm
của dân tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy. Các thế hệ ông cha đã sản sinh ra những giá trị văn hóa dân tộc; kế
thừa, phát huy và phát triển là công việc của con cháu, của thế hệ hôm nay. Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc
những định hướng mà Đại hội X của Đảng đã chỉ ra về kế thừa, phát huy và phát triển giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế: "Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học
sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam"(4)<sub>.</sub>


<i>Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Vào</i>
WTO, chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tơn
vinh những giá trị văn hóa dân tộc. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là để
đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các nền văn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại,
thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong xã hội đang và sẽ tiếp tục diễn ra quá trình: những giá trị được sinh ra, hoặc phát triển chủ yếu trong chống ngoại
xâm, trong thời bao cấp chuyển thành những giá trị của thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chuyển biến này là địi
hỏi tất yếu của tình hình mới. Vào WTO thì sự chuyển biến này càng có điều kiện và địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ. Thành
cơng của sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay phụ thuộc rất lớn vào tính đúng
hướng và chất lượng của quá trình đó. Điều quyết định đảm bảo tính đúng hướng và chất lượng của quá trình chuyển động
này là sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; là sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội; phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường trong mỗi con người và của toàn dân tộc.


Thực tiễn trên thế giới những năm gần đây cho thấy rõ điều đó. Dưới sự tác động mạnh mẽ của tồn cầu hố kinh tế, người


dân của nhiều quốc gia đã lấy việc sử dụng đồ điện, ô-tô sản xuất trong nước làm vinh dự. Để đối phó với sự khủng hoảng
tài chính - tiền tệ ở châu Á năm 1997- 1998, khơng ít người dân Hàn Quốc đã tự nguyện qun góp tiền, vàng cho chính phủ
nhằm cứu vãn nền kinh tế sắp lâm vào khủng hoảng; người dân một số nước Đơng - Nam Á cũng có những hành động
tương tự(5)<sub>. Những ví dụ nêu trên đáng để cho chúng ta suy ngẫm về ý thức dân tộc, lòng tự hào và tinh thần dân tộc trong</sub>
điều kiện tồn cầu hóa kinh tế.


</div>

<!--links-->

×