Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 1 dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.68 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN : 01. Tieát : 01. I. Muïc tieâu :. Chương I – PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức . - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức . - Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.. II. Chuaån bò :. - Thaày : SGK + - Troø : SGK + ÑDHT - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình.. III. Tieán trình daïy hoïc : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu chương (1’ ). NOÄI DUNG. - Trong chöông I ta tieáp tuïc hoïc veà pheùp nhaân vaø phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . . . - Nội dung hôm nay là “nhân đơn thức với đa thức”. 1. Quy Taéc : - GV neâu yeâu caàu : Muốn nhân một đơn thức với Cho đơn thức 5x một đa thức, ta nhân đơn thức với + Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm ba từng hạng tử của đa thức rồi cộng hạng tử. các tích với nhau. + Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết. Hoạt động 2 : Quy Tắc ( 15’). + Cộng các tích tìm được - GV chữa bài và giảng chậm rãi cách làm từng bước cho HS - GV yeâu caàu HS laøm [?1] - GV : Hai ví dụ trên vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?. Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 20’) - GV hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK. 1 3 2 Laøm tính nhaân : (– 2x ).(x + 5x – 2 ). - GV yeâu caàu HS laøm [?2] trang 5 SGK - HS cả lớp cùng làm. hai HS lên bảng làm. 2. AÙp duïng :. 1 VD : (– 2x ).(x + 5x – 2 ) 3. 2. 1 = (– 2x3).x2 + (– 2x3).5x + (– 2x3).(– 2 ) = – 2x5 – 10x4 + x3 1 2 1 ?2 (3x3y x+ xy ) .6xy3 2 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 2 1 x .6xy3+ xy .6xy3 2 5 - GV nhận xét bài làm của HS và chú ý khi đã nắm vững quy tắc rồi các em có thể bỏ bớt bước = 18x4y4 – 3x3y3+ 6 x2y4 5 trung gian. ?3 - Biểu thức tính diện tích mảnh vườn - GV yeâu caàu HS laøm [?3] SGK hình chữ nhật là : - Công thức tính diện tích hình thang? + HS neâu : [(5x  3)  (3x  y)].2y (đáy lớn  đáy nhỏ) cao 2 Sthang = 2 Sthang = = 8xy + 3y + y2 + Viết biểu thức tính diện tích theo mảnh vườn Với x = 3 m, y = 2 2m S = 8.3.2 + 3.2 + 2 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2) theo x vaø y = 3x3y. 6xy3-. Hoạt động 4 : Củng cố ( 8’) - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và viết dạng tổng quát. - Baøi taäp 1 ( Trang 5 – SGK ). Laøm Tính nhaân : 1 1 2 a) x2 ( 5x3 – x – ) = 5x5 – x3 – x 2 2 2 2 2 4 2 2 2 b) (3xy – x2 + y) . x y = 2x3y2 – xy+ xy 3 3 3 - Baøi taäp 3 ( Trang 5 – SGK ) Tìm x bieát : a/ 3x.(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30  x = 2 b/ x(5 – 2x) + 2x(x –1) = 15  x =5. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1’). - Hoïc thuoäc quy taéc - Baøi taäp veà nhaø : Baøi 2;4;5;6 (Trang 5 SGK ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát : 02 I. Muïc tieâu :. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức . - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau . - Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.. II. Chuaån bò :. - Thaày : SGK - Troø : SGK + ÑDHT - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình.. III. Tieán trình daïy hoïc :. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ - Hoạt động 1: Kiểm tra ( 6’). NOÄI DUNG. - Goïi hai hoïc sinh leân baûng : + HS 1: Nhắc lại quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức, viết công thức tổng quát ? Tính giá trị của biểu thức x(x – y) + y(x + y) 1 Taïi x= – vaø y =3 2 9 * Giá trị của biểu thức là 4 + HS 1: Laøm baøi 2 a/5. + HS khaùc nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm.. Hoạt động 2 : Quy Tắc (20’). - GV giới thiệu VD – SGK . - HS theo dõi và nghiên cứu SGK (x – 2)(6x2 – 5x + 1) = x(6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 - GV nêu lại các bước và nói : muốn nhân đa thức (x – 2) với đa thức (6x2 – 5x + 1) ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các tích với nhau. Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1 Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế naøo ? - Tích của hai đa thức là ? + HS neâu nhaän xeùt. 1. Quy taéc. Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau .. * Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV ghi daïng toång quaùt :. (A + B). (C + D) = AC + AD + BC + BD - GV cho HS thực hiện [?1] SGK. ?1 Tính : ( = =. - GV cho HS nhaän xeùt baøi laøm. - GV : Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên, ta coøn coù theå trình baøy theo caùch sau :. 1 xy – 1).(x3 – 2x – 6) 2. 1 xy (x3 – 2x – 6) – 1.(x3 – 2x – 6) 2 1 4 x y – x2y – 3xy – x3 + 2x + 6 2. 6x2 – 5x + 1 2x – 3 2 – 12x + 10x – 2 3 6x – 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2. - GV làm chậm từng dòng theo các bước như phần in nghieâng trong SGK trang 7 - GV nhấn mạnh : Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn.. 2. Aùp duïng : ?2 - GV yeâu caàu HS laøm [?2] 2 3 2 + Ba HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm a/ (x + 3)(x + 3x – 5) = x + 6x + 4x – 15 thực hiện. - Caâu a , GV yeâu caàu HS laøm theo hai caùch : +HS1 : Caùch 1 : Nhaân theo haøng ngang. + HS2 : Cách 2 : Nhân đa thức sắp xếp. - GV lưu ý : Cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức cùng chỉ chứa một biến và đã sắp xếp. b/ (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5 + HS 3 : b. ?3 Diện tích hình chữ nhật là : - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS S = (2x + y)(2x – y) - GV yeâu caàu HS laøm [?3] – SGK = 2x.(2x – y) + y.(2x – y) = 4x2 – y2 Với x = 2,5 m, y = 1 m  S = 4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25 – 1 = 24m2. Hoạt động 3 : Aùp dụng (10’). Hoạt động 4 : Củng cố ( 7’). - GV Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức và viết dạng tổng quát . - Laøm tính nhaân : (x2 – 2x + 1)(x – 1) = x4 – 7x3 + 11x2 – 6x + 5 - Laøm baøi 8. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2’).. - Hoïc thuoäc quy taéc - Baøi taäp veà nhaø : Baøi 7; 9;10 (Trang 8 SGK ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 1. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC. Bài 1 : Tứ giác. I/ Muïc tieâu :. - Naém ñònh nghóa hình thang hình thang vuoâng, caùc yeáu toá cuûa hình thang. Bieát caùch chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông . - Bieát veõ hình thang, hình thang vuoâng. Bieát tính soá ño caùc goùc cuûa hình thang, hình thang vuoâng . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . - Biết linh hoạt nhận định hình thang ở các vị trí khác nhau .. II/ Chuaån bò :. - Thầy : SGK, thước thẳng , bảng phụ, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang . - Trò : SGK, đồ dùng học tập. - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình.. III/ Tieán trình daïy hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Định nghĩa (15 phút). GHI BAÛNG 1. Ñònh nghóa. -GV : Cho HS quan saùt hình 1 SGK vaø cho bieát : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ?. Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình + HS: Hình 1a ; 1b ; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB, gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào - GV : ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm bốn đoạn cuõng khoâng cuøng naèm trong moät thaúng AB, BC, CD, DA coù ñaëc ñieåm gì ? - HS : bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA “khép đường thẳng kín”. Trong bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - GV : Mỗi hình hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghóa nhö theá naøo ? - GV giới thiệu định nghĩa trang 64 – SGK - GV từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không ?. - HS hình 2 không phải tứ giác vì có hai đoạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác như SGK - HS theo doõi vaø ghi cheùp. - GV yêu cầu HS trả lời [?1] trang 64 – SGK - HS : Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. - GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế naøo ? - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chuù yù – SGK trang 65 - GV cho HS thực hiện [?2] – SGK ( treo bảng phuï). Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giaùc.. Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giaùc (14 phuùt) 2. Tổng các góc trong một tứ giác . - GV cho HS thực hiện [ ? 3 ] – SGK a/ Toång caùc goùc trong moät tam giaùc baèng 1800. b/ Noái A vaø C .Ta coù : 0    Trong ABC : A1  B  C1 180 0    Trong ADC : A 2  D  C2 180 Nên tứ giác ABCD có  1 B  C  1 A  2 C  2 D  180 0  180 0 360 0 A Hay A  B  C  D  360o. Định lí : Tổng các góc trong tứ giaùc baèng 3600. A  B  C  D  360o. - Tổng các góc của tứ giác ?. Hoạt động 3 : Củng cố (15 phút). - GV cho HS laøm baøi taäp 1 – SGK trang 66 ( Treo baûng phuï veõ hình 5 vaø hình 6 ) - GV : Bốn góc của tứ giác đều nhọn hoặc đều tù được không? bốn góc đều vuông không - HS nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định lí về tổng số đo các góc của một tứ giác.. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học về nhà (1 phút). - Hoïc thuoäc ñònh nghóa vaø ñònh lyù. - Laøm caùc baøi taäp 3;4 ( SGK / 67) - Xem phaàn coù theå em chöa bieát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát : 02. §2. HÌNH THANG. I/ Muïc tieâu :. - Naém ñònh nghóa hình thang hình thang vuoâng, caùc yeáu toá cuûa hình thang. Bieát caùch chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông . - Bieát veõ hình thang, hình thang vuoâng. Bieát tính soá ño caùc goùc cuûa hình thang, hình thang vuoâng . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . - Biết linh hoạt nhận định hình thang ở các vị trí khác nhau .. II/ Chuaån bò :. - Thầy : SGK, thước thẳng , bảng phụ, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang . - Trò : SGK, đồ dùng học tập. - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.. III/ Tieán trình daïy hoïc : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1 : Kiểm tra(9’). - Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác, tính chất của tứ giác ? - Baøi taäp 1 b,c ; 3a (SGK – 66,67). Hoạt động 2 : Định nghĩa (20’). - GV giới thiệu hình 13 và hỏi : Cạnh AB và CD coù ñaëc ñieåm gì ? - GV : Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vaäy theá naøo laø moät hình thang ? - GV neâu ñònh nghóa hình thang vaø cho HS nhaéc laïi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ñònh nghóa Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.. - GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và êkê) - GV cho HS thực hiện [ ? 1 ] - SGK ?1 - HS được chia thàng 4 nhóm cùng hoạt động a) Các tứ giác ABCD , EFGH là hình - Khi đưa ra đáp án Gv có thể cho Hs giải thích tại thang sao . b) Hai goùc keà moät caïnh beân cuûa hình thang buø nhau ( Chuùng laø hai goùc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với1 cát tuyến ) - GV yêu cầu HS thực hiện [ ? 2 ] theo nhóm . ?2 - Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai gocaù baèng nhau? + Chứng minh hai tam gíc bằng nhau. + Nửa lớp làm phần a :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Noái AC. Xeùt  ADC vaø CBA coù :  1 C 1 A (hai goùc so le trong (AD // BC)). Caïnh AC chung  2 C  2 A (hai goùc so le trong (AB // DC)) Do đó  ADC = CBA (g – c – g) Neân AD = BC , AB = CD + Nửa lớp làm phần b :. b) Noái AC. Xeùt  ADC vaø CBA coù : AB = CD (gt)  1 C 1 A (hai goùc so le trong (AD // BC)) Caïnh AC chung Do đó  ADC = CBA (c – g – c)   Suy ra: AD = BC, A 2 C2 (ở vị trí so le trong ) neân AD//BC. - GV yêu cầu HS dựa và bài tập [?2] hãy nêu nhaän xeùt.. Hoạt động 3 : Hình thang vuông ( 5’). - GV giới thiệu hình 18 SGK trang 70 và hỏi trên hình veõ coù gì ñaëc bieät ? - HS quan sát hình vẽ và trả lời Tứ giác ABCD là hình thang có góc D vuông. Nhaän xeùt : - Neáu moät hình thang coù hai caïnh beân song thì hai caïnh beân baèng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau . - Neáu moät hình thang coù hai caïnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song vaø baèng nhau 2. Hình thang vuoâng. Ñònh nghóa : Hình thang vuoâng laø hình thang coù moät goùc vuoâng.. - GV : Tứ giác ABCD là hình thang có góc D vuoâng moät hình thang vuoâng. Vaäy theá naøo laø hình thang vuoâng ?. Hoạt động 4 : Củng cố( 10’). - Phaùt bieåu ñònh nghóa hình thang , hình thang vuoâng ? Neâu nhaän xeùt ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? - Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? - Baøi taäp 7 trang 71 – SGK. Hoạt động 5 : Hướng dẫn ở nhà( 1’). - Học định nghĩa, cách chứng minh một tứ giác là hình thang - Laøm caùc baøi taäp : 8 ; 9 ; 10 ( trang 71 SGK ). Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×