Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 24 ỨNG ĐỘNG I. Khái niệm ứng động So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa khi có ánh sáng?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ánh sáng. Ánh sáng. TN1 – Hướng sáng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BAN NGÀY. CHIỀU TỐI.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kết luận : • Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng) • Cơ chế : Đều liên quan đến sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của cây. Dấu hiệu so sánh. Vận động hướng sáng (thân, cành hướng về phía a/s). Vận động nở hoa (Sáng nở, tối khép cánh). Hướng Tác nhân kích thích kích thích từ một hướng xác định. Tác nhân kích thích từ mọi hướng. Cấu tạo Có cấu tạo hình tròn của cơ như thân,cành, rễ, quan bao lá mầm. thực hiện. Có cấu tạo hình dẹp như lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa.. Loại cảm ứng. Hướng động. ứng động.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ứng động. Tác nhân kích thích (a/s, nhiệt, điện, nước, hoá chất..). Quang ứng động Nhiệt ứng động Hoá ứng động Thuỷ ứng động Điện ứng động. ………...
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ khái niệm và VD trên rút ra điểm khác nhau giữa ứng động với hướng động Sự khác nhau. Hướng kích thích Cấu tạo của cơ quan thực hiện. ứng động. Từ mọi hướng. Hướng động. Từ một hướng. Cấu tạo hình dẹp Cấu tạo hình tròn như ( như ở lá,cánh hoa, thân, cành rễ của các đài hoa ,cụm hoa) loại cây . hoặc cấu tạo khớp phình nhiều cấp.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng VD:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10h.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ứng động nở hoa. to c. thấp. Hoa nghệ tây. to c. cao.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Vận động nở hoa - Cảm ứng theo nhiệt độ. Giảm 1oC. C. Hoa cụp. Tăng 3 C. Hoa nở. 1 m ả Gi. Tuylip Nở hoa ở 25-30. Tăng 3oC.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7h - Cảm ứng theo ánh sáng. 24h. 9h.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ứng động nở hoa. Sáng. Hoa bồ công anh. Chiều tối.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Vận động quấn vòng • Nở hoa • Vận động ngủ, thức (lá, chồi cây, hạt…) Bị chi phối bởi ánh sáng, nhiệt độ theo mùa sự thay đổi hormon TV.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Vận động ngủ, thức.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Vận động ngủ, thức M ù a Đ ô n g. M ù a X u â n.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ứng động sức trương NHANH Kích thích. ứng động sức trương ứng động sức trương. CHẬM. Sự vận động của khí khổng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ứng động tiếp xúc và Hóa ứng động. Cây bắt mồi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cây nắp ấm.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cây gọng vó.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Dấu hiệu phân biệt Khái niệm. Đặc điểm của tác nhân kích thích. Ví dụ. Cơ chế chung. ứng động sinh trưởng. ứng động không sinh trưởng.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dấu hiệu phân biệt. ứng động sinh trưởng. ứng động không sinh trưởng. Khái niệm. - Là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. - Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Đặc điểm của tác nhân kích thích. - Sự thay đổi của ánh sáng,nhiệt độ, hoocmon thực vật…theo thời gian. - Sự va chạm cơ học, hoá học hoặc do con mồi chạm vào lá cây ăn sâu bọ…. Vận động nở, khép hoa Vận động quấn vòng của đỉnh chóp thân leo,tua cuốn - Vận động ngủ, thức của lá, chồi, hạt. Vận động tự vệ ở lá cây trinh nữ - Vận động bắt mồi ở thực vật. Ví dụ. Do sự thay đổi sức trương Cơ chế chung nguyên sinh, biến đổi quá theo nhịp điệu thời gian. nước, co rút chất trình sinh lý , sinh hoá.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Muốn hoa đào và hoa mai nở đúng dịp tết người ta phải làm như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vào trung tuần tháng 11 âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn bộ lá đào trên cây để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp. năm nào thời tiết nóng thì tuốt lá muộn hơn vài ngày, năm nào thời tiết rét thì tuốt lá đào sớm hơn thời điểm trên vài ngày. Sau khi tuốt lá đào xong, nếu trời nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán, thân cây đào, hãm cho đào không ra hoa sớm. Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm giàn che cho đào và hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho đào ra hoa đúng kỳ hạn..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đây là hình thức vận động nào? Muốn bảo quản khoai tây để ăn người ta phải làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Muốn cho hoa nở vào tết Nguyên đán, cần bón thúc nhiều phân tốt vào tháng 10 - 11..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Vai trò của ứng động Vai trò: Giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi môi trường (a/s, nhiệt độ..) đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. Ứng dụng: con người có thể chủ động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình ra hoa, nẩy mầm, chồi…bằng cách điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng, hormon.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHÂN BIỆT HƯỚNG ĐỘNG VỚI ỨNG ĐỘNG. Tiêu chí 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Hình thức biểu hiện 4. Vai trò đối với cây 5. Ứng dụng. HƯỚNG ĐỘNG. ỨNG ĐỘNG.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐÁP ÁN. Tiêu chí. HƯỚNG ĐỘNG. ỨNG ĐỘNG. 1. Khái niệm - Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định. - Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. 2. Đặc điểm -Tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định. -Chỉ 1 hay 1 số bộ phận cơ thể có phản ứng.. -Tác nhân kích thích không định hướng. -Có thể cả cơ thể phản ứng (VD cụp lá ở cây trinh nữ…) - Xảy ra nhanh, có tính chu kì hoặc ko chu kì.. - Xảy ra chậm, không có chu kì..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiêu chí. HƯỚNG ĐỘNG. ỨNG ĐỘNG. 3. Hình thức biểu hiện. - Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc.. - Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.. 4. Vai trò đối với cây. - Hướng động dương giúp cây hướng về nguồn kích thích để sinh trưởng phát triển, hướng động âm giúp cây tự bảo vệ.. - Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.. - Trong thực tiễn, ứng dụng để tạo cây cảnh, tưới nước, bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn.. - Ứng dụng vào thực tiễn để điều khiển nở hoa, đánh thức chồi. Trong nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng cho quá trình ra hoa.. 5. Ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> . - Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng - Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng - Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường - Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi.
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span>