Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.12 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG. ĐỀ THI HKI NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề). ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: (5Đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cholà đúng: 1/ Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện bằng nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này, ta có: A. R1 > R2 > R3 B. R1 > R3 > R2 C. R2 > R1 > R3 D. R3 > R2 > R1 2/ Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa: A. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với hiệu điện thế 220V. 3/ Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ của: A. nam châm thẳng. B. dây dẫn bất kì có dòng điện chạy qua. C. ống dây có dòng điện chạy qua. D. dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. 4/ Dụng cụ hay thiết bị nào sau đây không dùng nam châm điện: A. Loa điện động. B. Rơle điện từ. C. Chuông điện. D. Bút thử điện. 5/ Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 15Ω và cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,8A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: A. U = 12V. B. U = 18,75V C. U = 14,2V D. U = 15,8V. 6/ Ba điện trở R1 = R2 = 12 Ω, R3 = 3 Ω mắc song song nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R = 27 Ω B. R = 9 Ω C. R = 2 Ω.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. R = 15 Ω 7/ Hai dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu. Tiết diện của dây thứ nhất gấp 4 lần tiết diện dây thứ hai thì điện trở của chúng: A. R1 = 4R2 B. R1 =. R2 4. C. R1 = 2R2 D. R1 =. R2 2. 8/ Dây tóc của một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 220V. Công của dòng điện sản ra trong 1 giờ là: A. A = 360 kJ B. A = 36 kJ C. A = 60 kJ D. A = 6000J 9/ Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra B A với kim nam châm, khi đóng công tắc K? A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. N S + B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. K C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu. Hình 1 D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây. 10/ Quan sát hình vẽ 2, hãy cho biết hình nào vẽ đúng chiều của đường sức từ?. A. A. B +. A.. _. A. +. C.. _. B.. _. A. B +. B. Hình 2. B +. D.. _. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1: Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ? Giải thích ý nghĩa từng đại lượng và đơn vị của chúng? (1đ) Câu 2: (1đ) a) Nêu cấu tạo của nam châm điện? b) Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Một dây dẫn dùng làm biến trở bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ω m, chiều dài 30m, tiết diện 0,5mm2 a. Tính điện trở của biến trở trên.(1đ) b. Có hai bóng đèn giống nhau ghi (6V – 6W) mắc song song nhau, nếu mắc nối tiếp biến trở trên vào mạch điện có hiệu điện thế 9V thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao? (1đ) Câu 4: Hãy điền các yếu tố còn thiếu vào các hình vẽ sau: (1đ) a. b. N. ⃗ F S. ⃗ F.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HKI VẬT LÝ 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (5Đ) Mỗi phương án đúng đạt 0,5đ Câu Đ/án. 1 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 A. 6 C. 7 B. 8 A. 9 A. 10 D. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1: - Phát biểu định luật đúng, đầy đủ: 0,5đ - Viết công thức: Q = I2.R.t 0,25đ - Giải thích từng đại lượng và đơn vị đầy đủ: 0,25đ Câu 2: - Nêu đúng cấu tạo của nam châm điện gồm cuộn dây có dòng điện chạy qua. (0,5đ) - Giải thích đúng: vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. (0,5đ) Câu 3: l. 30. −6 =24 (Ω) a/ Tính được Rb = ρ S =0,4 .10 0,5 .10 −6 b/ Khi Rb nt(R1//R2) thì:. (1đ) 2. Điện trở của đèn: P =. 2. 2. U U 6 ⇒ R Đ= = =6 ( Ω) (0,25đ) RĐ P 6. Vì R1 = R2 và R1//R2 nên R12 = R1/2 = 3 (Ω) Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = Rb + R12 = 24 + 3 = 27 (Ω) Cường độ dòng điện qua mạch: I =. U 9 1 = = ( A) R tđ 27 3. Vì Rb nt R12 nên I = I12 = 1/3A. U12 = R12 . I12 = 3.1/3 = 1(V) Vì R1//R2 nên U1 = U2 = 1V < Uđm nên đèn mờ hơn bình thường.(0,25đ) Câu 4: a. dòng điện có chiều hướng ra trang giấy (0,5đ) b. cực bên phải là từ cực bắc của nam châm. (0,5đ). (0,25đ). (0,25đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>