Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TUAN 13 GUI HONGQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.82 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thø hai ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011 TẬP ĐỌC. BÔNG HOA NIỀM VUI. I.Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK) -Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà,cha mẹ. *KNS: Thể hiện sự cảm thông ,xác định giá trị ,tự nhận thức về bản thân ,tìm kiếm sự hổ trợ. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới GT và ghi đầu bài:Bông hoa niềm vui a)Luyện đọc -Đọc mẫu toàn bài-HD đọc -Cho HS đọc từng câu - Kết hợp rút từ khó HD HS luyện đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí -Tổ chức HS đọc trong nhóm -Theo dõi nhắc nhở chung, giúp đỡ những nhóm có HS yếu. -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt b)Tìm hiểu bài -Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời,kết hợp rút từ ngữ và giảng từ. +Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? +Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui? +Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói. Hoạt động của học sinh -2 em lên đọc bài. -Nhắc lại đầu bài -Theo dõi, 2 em đọc lại bài -Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp. -Đọc CN,ĐT -5-6 em đọc -Các nhóm cùng luyện đọc -Mỗi nhóm đọc đồng thanh 1 lần -Thi đọc -Nghe và nhận xét nhóm bạn -Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi +Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố,… +Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. +Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thế nào? +Theo em,bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? c)Luyện đọc lại -Tổ chức cho HS thi đọc -Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương. 3.Củngcố - dặn dò -Tóm lại nội dung,ý nghĩa của truyện -Dặn dò -Nhận xét tiết học TOÁN. +Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. -2-3 nhóm thi đọc -1 em nhắc lại -Theo dõi. 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8. I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép tính trừ có dạng 14-8. Tự lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng -1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài: 73-29 33-8 -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới GT ,ghi đầu bài:14 trừ đi một số: 14-8 a)HD HS thực hiện phép trừ dạng 14-8 và lập bảng trừ : -HD HS lấy một bó 1 chục que tính que tính và 4 que rời. + Có tất cả bao nhiêu que tính? -Nêu và lần lượt ghi các số lên bảng rồi hỏi làm thế nào để lấy 8 que tính. -Cho HS thao tác trên que tính: +Có 14 que tính lấy đi 8 que tính,còn lại mấy que tính? -Viết :14 – 8 =… -HD cách đặt tính theo cột dọc -Cho HS sử dụng que tính(tương tự như trên) để tự lập bảng trừ và viết hiệu tương ứng vào từng phép tính: 14 – 5 = ... 14 – 6 = …. Hoạt động của học sinh -2 em lên bảng -Lớp làm vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -Thực hiện theo GV +Có tất cả 14 que tính -Theo dõi và tham gia trả lời -Thực hiện theo Gv +Còn lại 6 que tính -Theo dõi và viết:14 – 8 = 6 -Chú ý -Thao tác trên que tính để lập bảng: 14 -5 = 9 14 – 6 = 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 14 – 7 = ... 14 – 8 = ... 14 – 9 = ... -Cho HS học thuộc bảng tính. b,HD HS làm bài tập Bài 1:Tính nhẩm a)Ghi bảng gọi HS nêu kết quả Cho HS nhận xét từng cột b)HD làm bài rồi chữa bài theo từng cột tính -Đặt câu hỏi để HS nhận biết 14 – 4 - 2 cũng bằng 14-6. Bài 2:Tính -Lần lượt cho HS làm vào bảng con -Nhận xét Bài 3: - HDHS tự đặt tính rồi làm bài vào vở -Chấm,chữa bài Bài 4: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Cho HSlàm bài vào vở -Chấm,chữa bài 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc lại bảng 14 trừ đi một số -Dặn dò-Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC. -Đọc CN,ĐT -Lần lượt nêu miệng kết quả Nhận xét:Lấy tổng trừ đi một số hạng được số hạng kia. -Nêu miệng kết quả -14 – 4 – 2 cũng bằng 14 - 6 vì cùng bằng 8 -Cả lớp làm vào bảng con -Cả lớp làm bài vào vở 14 và 5 14và 7 tóm tắt Cửa hàng có : 14 quạt điện Đã bán : 6 quạt điện Cửa hàng còn lại: ... quạt điện ? -Cả lớp làm bài vào vở -2 em đọc -Theo dõi. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2). I.Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. *KNS : KN Thể hiện sự cảm thông II.Đồ dùng -Tranh vaø phieáu ghi caâu hoûi.VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra -Vì sao phải quan tâm đến bạn bè? -2HS trả lời 2. Bài mới Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra. Giúp HS biết cách ứng xử trong tình huống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cụ thể liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè - HS quan sát tranh. - Nội dung tranh: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “Nam ơi cho tớ chép bài với”. - HS đoán cách cư xử của Nam - Nam không cho Hà xem bài - Nam khuyên Hà tự làm bài - Nam cho Hà xem bài - HS thảo luận và trình bày cách cư xử phù hợp GV kết luận Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ - HS tự trả lời – Cả lớp nhận xét - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường. - Đại diện 1 số lên trình bày Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ - GV nêu cách chơi - HS hài hoa và trả lời các câu hỏi - BGK nhận xét, ghi đánh giá 3.Củng cố,dặn dò -Về nhà xem lại bài. -Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. -Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. -Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới. Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em -Hs thảo luận -Đại diện nhóm trình bày. Buổi chiều GĐBD Toán LUYỆN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép tính trừ có dạng 14-8. Tự lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động của gv 1.Hướng dẫn HS làm vở bài tập Bài 1: Tính nhẩm -HS làm bài -Chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính -Cần lưu ý điều gì khi đặt tính? -HS lên bảng làm bài Bài 3:. Hoạt động của hs -2 HS đọc bài làm -Nhiều HS trả lời -3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS đọc bài toán -HS tóm tắt và giải -HS làm bài - Chấm bài, chữa Bài 4: -Hs làm bài theo yêu cầu *Dành cho HS K+G: Hình bên có bao nhiêu hình tam giác.Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có 5 hình tứ giác.. -1HS đọc -1 HS lên bảng Bài giải Cửa hàng đó còn số xe đạp là 14 – 8 = 6( xe đạp) Đáp số: 6 xe đạp. 2.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. ÔL chính tả LUYỆN VIẾT: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. Mục tiêu -Làm đúng bài tập phân biệt : ăt/ăc -Giúp các em viết đúng, đẹp đoạn “Chợt..... lười thế” bài Há miệng chờ sung -Biết viết hoa chữ cái đầu câu, danh tõ riªng. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Điền ăt hoặc ăc vào chỗ trống -Ch.... như đinh đóng cột -Đ... như tôm tươi -Tay cầm con dao Để mà dễ c... Làm sao cho s... Để mà dễ ch.... 2.Hướng dẫn viÕt bµi - GV đọc bài -Gọi 2 HS đọc lại 3.Luyện viết -Luyện viết từ khó: chợt, nhặt ngón chân, gắt. -Đọc bài cho h/s viết -Theo dõi tư thế ngồi viết của h/s -Rèn kĩ kỹ năng viết cho một số em viết còn yếu như Tùng, Hậu Huy. -Đọc cho h/s soát lỗi. Hoạt động của học sinh -HS làm bài tập. - HS đọc cả lớp theo dõi - HS viết bảng con -Viết bài vào vở. -Häc sinh nép vë - HS tiÕp thu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Thu chấm –nhận xét *Nhận xét tiết học.. Thø ba ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2011 TOÁN 34 - 8 I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ -Giáo dục HS tính cẩn thận - Bài tập cần làm: Bài 1,( cột 1,2,3 ). Bài 3, 4. II.Đồ dùng -Bảng từ,3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời; Bảng phụ để HS giải BT3. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ Gọi HS đọc bảng 14 trừ đi một số -Gọi HS lên làm : 14 - 7 14 - 9 -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới GT, ghi đầu bài: 34 - 8 a)Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ -Gắn que tính lên bảng từ hình thành phép tính 34 - 8 ,Ghi bảng :34 – 8 = -Hd để HS nhận ra: Muốn bớt 8 que tính có 4 que rời cần bớt 4 que từ 1 chục trong 3 chục que , HS thao tác trên các bó que tính và que tính rời để tìm hiệu 34 - 8 -HD HS tự đặt phép trừ 34 - 8 theo cột dọc rồi -HD HS trừ từ phải sang trái như bài học, vừa nói vừa viết b)HD làm bài tập Bài 1: -Cho HS làm bài vào bảng con -Nhận xét,sửa sai Bài 2:( HS khá, giỏi ) Bài 3: -Đọc đề, HD HSlàm bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Chấm,chữa bài. Hoạt động của học sinh -2 em đọc -1 em lên làm -Nhắc lại đầu bài -Quan sát -Chú ý và làm theo sự HD của GV. -1 em lên đặt tính, lớp nhận xét -Theo dõi -1 em nhắc lại cách thực hiện -Lần lượt làm bài vào bảng con 94 64 44 72 - 7 - 5 -9 -9. 53 - 8. -1 em đọc lại đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đọan thẳng -Nhà Hà nuôi 34 con ,nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà 9 con -Nhà Ly nuôi mấy con? -1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4:Tìm x -Gọi HS nêu cách tìm một số hạng, tìm số bị trừ -Cho HS làm bài vào vở Chấm,chữa bài 3.Củng cố dặn dò Gọi HS đọc bảng trừ (14 trừ đi một số) -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -1-2 em nêu -Cả lớp làm bài vào vở x + 7 = 34 x – 14 = 36 -2 em -Theo dõi. TẬP VIẾT CHỮ HOA L I.Mục tiêu Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Lá(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách(3Lần). II.Đồ dùng -Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ -Vở tập viết III Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra - HS viết bảng con. - Yêu cầu viết: K - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Viết : Kề vai sát cánh - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HS quan sát *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - 5 li - Chữ L cao mấy li? - 6 đường kẻ ngang. - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 2 nét - Viết bởi mấy nét? - HS quan sát - GV chỉ vào chữ L và miêu tả: + Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con - HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. *Quan sát và nhận xét: - L :5 li; h, l : 2,5 li;đ: 2 li; r : 1,25 l,a, n, u, - Nêu độ cao các chữ cái. m, c : 1 li - Dấu sắc trên a, dấu huyền trên a và u Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L và a. -HS viết bảng con Lá - HS viết bảng con Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở - Chấm, chữa bài. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên - GV nhận xét chung. bảng lớp. 3.Cuûng coá - daën doø - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS hoàn thành bài viết. CHÍNH TẢ. BÔNG HOA NIỀM VUI. I.Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2, BT3 a/b II.Đồ dùng Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng viết những tiếng bắt - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp đầu bằng d, r, gi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 2. Bài mới - 2 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - Đọc đoạn chép trên bảng. - Nhìn bảng đọc lại. - Đoạn này có mấy câu? - 3 câu. - Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông - Trả lời nữa cho những ai? Vì sao? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Những chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, - Đoạn văn có những dấu gì bông hoa. Kết luận : Trước lời cô giáo phải có dấu - Gạch ngang, dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm than. gạch ngang, cuối câu phải có dấu chấm. -Hãy hái, nữa, trái tim, dạy - Học sinh viết vào bảng con, 3 em lên dỗ, hiếu thảo bảng viết - Yêu cầu học sinh đọc những từ khó - Tự chép bài. - Yêu cầu học sinh nhìn bảng tự chép vào vở. - Theo dõi nhắc nhở. - Tự soát lỗi. - Đọc bài cho học sinh soát lỗi. - Xem bài viết đẹp. - Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập thể. Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh làm đúng. Bài 3 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Chia thành 2 nhóm mỗi bên đặt 1 câu. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em. - Về viết lại những lỗi chính tả.. - 1 học sinh đọc. - 4 nhóm. Viết vào tờ giấy lên trình bày. - 1 em đọc. - Đặt câu nối tiếp. - Làm câu a vào vở.. Buổi chiều ÔL TẬP VIẾT LUYÖN VIÕT CH÷ HOA L I. Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Lá(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách(3Lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . - HS viết được mẫu chữ xiên. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1. KTBC + Gäi HS lªn b¶ng kiÓm tra. -NhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. Bài mới a. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa + Gäi 3 HS nh¾c l¹i quy tr×nh. + ViÕt vµo kh«ng trung. + Híng dÉn HS viÕt trªn b¶ng con. b. Híng dÉn viÕt côm tõ øng dông + Cơm tõ øng dơng: Lá lành đùm lá rách. + So sánh độ cao chữ L hoa với chữ cái giữa c¸c ch÷ c¸i ph¶i viÕt nh thÕ nµo ? + Cho viÕt vµo b¶ng con ch÷ Lá c. Híng dÉn viÕt vµo vë + Cho HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ K hoa. + Yªu cÇu viÕt GV thu vë chÊm ®iÓm, nhËn xÐt. 3.Củng cố dặn dò -H«m nay, líp m×nh viÕt ch÷ hoa g× ? §äc c©u øng dông. Hoạt động của học sinh + 2 HS lªn b¶ng viÕt ch÷ K hoa. + 2 HS viÕt ch÷ Kề. + C¶ líp viÕt vµo b¶ng con mét sè tõ, ch÷ c¸i + 3 HS nhắc quy trình viết + ViÕt + ViÕt vµo b¶ng con. + Cả lớp đọc đồng thanh. + Ch÷ L cao 2,5 li, ch÷ a cao 1 li. + C¸ch nhau 1 kho¶ng b»ng 1 ch÷ c¸i. + 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con. + 2 HS nh¾c l¹i. + Thùc hµnh viÕt bµi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. GĐBD Toán LUYỆN: 34 - 8 I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ -Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hướng dẫn HS làm vở bài tập Bài 1 Tính -HS làm bài -HS trả lời -Gọi HS trình bày Bài 2 Đặt tính rồi tính -Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? -Đặt thẳng hàng -HS làm bài -Lớp làm bảng con Bài 3 -HS đọc bài toán -HS đọc bài - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu hs tự làm bài -Lớp làm bài, 1em làm bảng - Chấm bài, chữa Bài 4 Tìm x -Yêu cầu HS xác định thành phần -HS nêu -Nêu cách tìm các thành phần đó *Dành cho HS K+G: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác.Vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có 7 hình tứ giác.. 2.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. TH TVIỆT TIẾT 1 I. Mục tiêu -HS đọc lưu loát mẫu truyện: Bông hoa đẹp nhất. - Phát âm đúng các từ: món quà,hạt giống,sô-cô-la. -HS nắm được mẫu câu Ai là gì? II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra -Yêu cầu vở của HS. -Nhận xét –đánh giá.. Hoạt động của học sinh -Kiểm tra bài làm tuần trước của HS..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Bài mới. Bài 1 Đọc truyện:Bông hoa đẹp nhất. -Đọc mẫu và Hd cách đọc. -Nối tiếp đọc từng câu. -Theo dõi phát hiện từ hs đọc sai ghi bảng. -Phát âm lại từ mình đã đọc sai. Cá nhân. -Chia đoạn. -Luyện đọc trong đoạn. -Nêu nghĩa của từ. -Chia nhoùm -Luyện đọc trong nhóm -Cử đại diện nhóm thi đọc. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng -Yêu cầu HS đọc bài để chọn câu trả lời -HS trả lời 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. Thø t ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ. I.Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1) -Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3) -Giáo dục HS sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày. II.Đồ dùng Bảng phụ viết 4 câu văn ở BT2 Bút dạ,giấy khổ to kẻ sơ đồ mẫu câu Ai làm gì? Để HS làmBT3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ -Gọi 2 HS lên làm BT1,BT3 tiết LTVC tuần 12 -Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài -Mời một số HS viết lên bảng -Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động của học sinh -2 em lên bảng, mỗi em làm 1 bài tập miệng. -1 em đọc yêu cầu -Lần lượt từng cặp kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ -2 em lên viết bảng những từ chỉ tên những việc em đã làm giúp cha mẹ: quét nhà, rửa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chén,… Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu , đọc cả mẫu -Nêu cách cáh làm và gọi HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa Bài 3: -Nêu yêu cầu -Mời HS phân tích mẫu, GV HD cách làm Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở -Chấm, chữa bài 3. Củng cố-Dặn dò +Hãy nêu những công việc trong gia đình mà em đã làm ? +Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài. -1 em đọc -3 em lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở Cây xoà cành ôm cậu bé. Em học thuộc đoạn thơ. Em làm ba bài tập toán. -1 em nhắc lại -1 em phân tích mẫu -1 em lên bảng ,lớp làm bài vào vở -Em đang nhặt rau giúp mẹ. -Mẹ em đang khâu vá quần áo. -Theo dõi. TOÁN 54-18 I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm -Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh - BTCL: Bài 1(a), Bài 2 ( a, b ). Bài 3,4. -Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Đồ dùng -5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ -Gọi HS đọc bảng trừ (14 trừ đi một số) -Gọi HS bảng làm bài tập 71 -8 91 -4 -Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới GT, ghi đầu bài: 54 - 18 a)Tổ chức HS tự tìm kết quả phép trừ:54 - 18 -Tổ chức cho HS cho HS hoạt động với 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để tự tìm được kết quả của 54-18.-Viết bảng : 54-18=… -Cho HS thao tác trừ trên các bó que tính và 1 que tính rời theo gợi ý hình vẽ trong SGK. Vậy :54-18=36 -Gọi HS lên bảng đặt tính dọc và thực hiện. Hoạt động của học sinh -2 em đọc -2 em lên bảng làm bài -Lớp làm vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -Để que tính lên bàn -Thực hành trừ trên que tính -1 em -2-3 em nhắc lại cách thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b)HD HS làm bài tập Bài 1: -Ghi bảng,gọi HS lên bảng làm bài (vừa nêu cách thực hiện vừa ghi kết quả) -Nhận xét, sửa sai Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài Hd và cho HSlàm bài vào bảng con -Nhận xét, sửa sai Bài 3: -Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì? -HD và cho HS làm bài vào vở -Chấm, chữa bài Bài 4: -HDvà cho HS vẽ vào vở -Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng -Nhận xét 3.Củng cố,dặn dò -Gọi HS đọc bảng trừ (14 trừ đi một số) -Dặn dò-Nhận xét tiết học. -Một số em tham gia làm bài,lớp làm vào bảng con 74 17 −❑❑ 64 15 −❑❑. 24 17 −❑❑ 44 28 −❑❑. 84 39 −❑❑. -1 em -Cả lớp làm bài vào bảng con a) 74 và 47 b) 64 và 28 c) 44và 19 74 47 −❑❑. 64 28 −❑❑. 44 19 −❑❑. -2 em 34dm Màu xanh : Màu tím : ?dm -Lớp làm bài vào vở. 15dm. -Vẽ hình theo mẫu như SGK vào vở -2 em -Theo dõi. Buổi chiều TH TOÁN TIẾT 1 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 100, dạng 14 trừ đi một số. -Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ trong phạm vi 100. II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -Yêu cầu: -Đọc các phép trừ 11 trừ một số -Nhận xét –đánh giá. -5 –6 HS, cả lớp đọc. 2.Bài mới Bài 1: Tính -Yêu cầu Hs làm bài -HS làm vở, gọi HS đọc . Bài 2: Đặt tính rồi tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Yêu cầu HS lên bảng làm. -Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? Bài 3:Tìm x -Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? Bài 4: -HD tìm hiểu đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Kiểm tra vài em. 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. -3 HS lên bảng làm,lớp làm vở . - HS trả lời -3 HS lên bảng làm, lớp làm bẳng con. -1 HS lên bảng giải,lớp làm vở.. GĐ-BD TVIỆT LUYỆN: CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu -Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? -Giáo dục HS sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày. II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? - Chi vào vườn hoa của trường. - Cậu bé khản tiếng gọi mẹ,rồi ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc. -Chi cùng bố mẹ đến trường cảm ơn cô giáo. Bài 2: Kể tên những việc em thường làm giúp bố mẹ: -Vào buổi sáng trước khi đi -HS đọc yêu cầu học: .................................................................. .... -Vào buổi chiều hoặc tối sau khi đi học về”....................................................................... -Làm bài -HS làm bài -Chấm một số em 3.Củng cố –dặn dò -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập. TH TVIỆT TIẾT 2 I. Mục tiêu -Làm được bài tập phân biệt iê/yê/ ; r/ d/gi ,dấu hỏi/dấu ngã..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Xếp được các bộ phận câu thích hợp. II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra. -HS đọc bài :bông hoa đẹp nhất -Nhận xét –đánh giá. 2.Bài mới. Bài 1: Điền vào chỗ trống: iê hoặc yê -HS tự làm -Gọi HS đọc bài làm của mình Bài 2: Điền vào chỗ trống r hoặc d/gi,dấu hỏi hoặc dấu ngã -Yêu cầu Hs làm bài Bài 3:Xếp các bộ phận câu vào ô trống thích hợp theo mẫu -HS đọc yêu cầu và làm bài 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. Hoạt động của học sinh -3HS đọc. -lớp làm vở thực hành -2HS đọc -2 HS lên bảng làm,lớp làm vở thực hành. Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2010 TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả lời được CH trong SGK) *KNS:HS cảm ơn những người tặng quà cho mình. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi một số câu để HD HS luyện đọc III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Bông hoa Niềm Vui” -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu,ghi đầu bài:Qùa của bố a)Luyện đọc -Đọc mẫu toàn bài-HD cách đọc -Cho HS đọc từng câu -Kết hợp rút từ khó, hướng dẫn đọc đúng -Đọc từng đoạn trước lớp:Y/C HS đọc từng. Hoạt động của học sinh -2 em lên bảng đọc bài. -Nhắc lại đầu bài -1 em đọc lại -Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp -Đọc CN,ĐT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đoạn trong bài -Đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt b) Tìm hiểu bài -Nêu từng câu hỏi, HD HS trả lời,kết hợp rút từ và giảng nghĩa +Qùa của bố đi câu về có những gì? +Qùa của bố đi cắt tóc về có những gì? +Những câu nào,từ nào cho ta thấy các con rất thích những món quà của bố? c)Luyện đọc bài -Tổ chức cho HS đọc -Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt 3. Củng cố,dặn dò -Những món quà người khác tặng cho mình dù nhỏ nhưng chứa đầy tình cảm nên chúng ta phải biết quý trọng những món quà đó. - Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Các nhóm cùng luyện đọc -Mỗi nhóm đọc một đoạn. -Nhận xét nhóm bạn -Tham gia phát biểu +Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối. +Con xập xành, con muỗng, những con dế đực cánh xoăn. +Hấp dẫn nhất là…Qùa của bố làm anh em tôi giàu quá. -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn trong bài.. -Theo dõi. KỂ CHUYỆN BÔNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu -Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách: Theo đúng tình tự câu chuyện và Thay đổi tình tự câu chuyện. -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn 2 và 3, kể được đoạn cuối của câu chuyện -Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà, bố mẹ. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ trong SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ -Gọi HS kể câu chuyện Sự tích cây vũ sữa -Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới a)GT và ghi đầu bài:Sự tích cây vũ sữa b)HD kể Kể từng đoạn ( cá nhân ) *Kể đoạn mở đầu theo trình tự câu chuyện *Kể từng đoạn 2,3 theo tranh. Hoạt động của học sinh -2 em lên kể -Lớp lắng nghe -Nhắc lại đầu bài -1,2 em kể.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Cho HS quan sát vào các tranh,nêu ý chính được diễn tả trong từng tranh -HD HS kể -Nếu HS lúng túng, GV nêu câu hỏi gợi ý. *HD HS kể lại đoạn cuối *Kể chuyện trong nhóm:yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm. *Kể chuyện trước lớp: -Cho các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp -Nhận xét từng em. *Kể toàn bộ câu chuyện: -Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng từng nhóm thi kể từng đoạn. -Gọi đại diện các nhóm thi kể, mỗi em kể một đoạn -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất tuyên dương. 3.Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. -Quan sát -3,4 em kể -2,3 em kể -Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện -Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể từng đoạn -Đại diện các bạn trong nhóm thi kể -Đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn -2-3 em thi kể toàn chuyện -Nghe, nhận xét bạn kể. -Theo dõi. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thuộc bảng 14 trừ đi 1 số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18 - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18 -Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Đồ dùng Bảng phụ để HS giải BT4 III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập -2 em lên bảng 84.39 94-4 -Lớp làm vào bảng con -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu -1 em -Ghi bảng, yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết -Nhiều em tham gia nêu kết quả, các bạn quả khác nhận xét -Nhận xét, sửa chữa 1em -3 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài -Kiểm tra kết quả đồng thời kiểm tra cách thực hiện bằng cách gọi HS nêu cách thực hiện Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ ;cách tìm số hạng -Gọi HS lên bảng làm bài -Nhận xét, sửa bài Bài 4: -Đọc đề -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?. con -Một số em nêu cách thực hiện 84 47 −❑❑ 60 12 −❑❑. 74 49 −❑❑. 62 28 −❑❑. -1 em -2-4 em nhắc lại -2 em lên bảng làm :x – 24 = 34 ; x + 18 = 60 -Lớp làm vào bảng con:25 + x = 84. -2 em đọc lại Bài 5: -Có 48 ô tô và máy bay,trong đó có 45 -Gọi HS nêu yêu cầu ôtô -HD HS tự chấm điểm vào vở theo trong SGK -Cửa hàng có mấy máy bay? rồi dùng thước nối 4 điểm để có hình như SGK. -Cả lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng -Theo dõi, giúp đỡ cho HS làm bài -Cho HS nhận dạng hình mới là hình gì? -Thực hành vẽ vào vở 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số -Nhận xét tiết học -Hình vuông -Về nhà ôn lại bài và làm bài ở vở BT. -2-3 em đọc -Theo dõi. Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2010 TOÁN. 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Muïc tieâu -Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số. *HS khaù gioûi: Baøi 2 II.Đồ dùng - Que tính ,baûng gaøi III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiÓm tra -Đặt tính rồi tính - HS thực hiện. 84 – 47 30 – 6 -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 74 – 49 62 – 28 - GV nhận xét. 2.Bài mới Hoạt động 1: 15 trừ đi một số -Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. -15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính? -Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? -Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 -tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? -Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. -Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. Hoạt động 2 : 16 trừ đi một số -Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -16 bớt 9 còn mấy? -Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? -Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. -Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số. Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 -Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức. -Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 - Trả lời:. 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9. - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. - Điền số để có: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ. - Ghi kết quả các phép tính..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> kết quả vào Vở bài tập. -Yêu cầu HS báo cáo kết quả.. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính. -Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn - Cho nhiều HS trả lời. tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 –1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? -Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 -Yêu cầu HS tập giải thích với các trường chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả hợp khác. bước tính 15 – 8) 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. QUAØ CUÛA BOÁ. CHÍNH TẢ I. Môc tiªu. -Nghe-viết chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi có nhiuề dấu câu. -Làm được bài tập 2, BT3a/b;hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II.Đồ dùng - Baûng phuï vieát noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv 1. KiÓm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do GV đọc. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2.Bài mới Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố. - Đoạn trích nói về những gì? - Quà của bố khi đi câu về có những gì? - Đoạn trích có mấy câu? - Chữ đầu câu viết thế nào? - Trong đoạn trích có những loại dấu nào? - Đọc câu văn thứ 2. - Yêu cầu HS đọc các từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ khó. -Viết chính tả.. Hoạt động của hs - 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa. - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Theo dõi bài. - Những món quà của bố khi đi câu về. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. - 4 câu - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3 chấm. - Thế giới, cà cuống, niềng niểng, nhị sen, tỏa, toé, quẩy, thao láo - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Soát lỗi. -Chấm bài. Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Treo bảng phụ. - Gọi 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét. Bài tập 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2. 3. Cuûng coá - Daën doø -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.. - Điền vào chỗ trống iê hay yê. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Câu chuyeän, yeân lặng, vieân gạch, luyeän tập.. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc .. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH I.Mục tiêu -Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1) -Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) theo nội dung BT 1 -Giáo dục HS biết thương yêu những người trong gia đình. *KNS:-xác định giá trị,tự nhận thức bản thân,tư duy sáng tạo,thể hiện sự cảm thông. II.Đồ dùng -Bảng phụ chép sẵn gợi ý bài tập 1 III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ + Gọi HS nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện,ý nghĩa của các tín hiệu “tút”ngắn,liên tục,“tút” dài, ngắt quãng. + Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới Bài 1 :-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý trong bài tập. -Treo bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi, nhắc HS :Kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi.Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ,anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. -Gọi HS kể mẫu dựa vào gợi ý -Yêu cầu HS kể theo nhóm. Hoạt động của học sinh -1 em -2 em, lớp theo dõi. -2 em -Cả lớp đọc thầm câu hỏi để nhớ những điều cần nói.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cho HS thi kể trước lớp -Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất Bài 2 -Nêu yêu cầu -Nhắc nhở và cho HS làm bài -Gọi HS đọc bài trước lớp -Nhận xét,góp ý 3. Củng cố, dặn dò Tổng kết giờ học -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài và làm bài vào vở bài tập. TN- XH. -1 em -Từng cặp HS kể cho nhau nghe -3-4 em thi kể -1 em nhắc lại -Cả lớp làm bài vào vở -7-8 em. GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở. I.Mục tiêu -Nêu được 1 số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. -Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. *HS khá giỏi: Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường. *GDBVMT: -Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. -Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp. -Có ý thức giữ gìn vệsinh, bảo vệ môi tường xung quanh sạch đẹp.(toàn phần). -KNS :có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II.Đồ dùng - GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi. - HS: Vở III.Hoạt động dạy học Hoạt động của gv 1. KiÓm tra -Kể tên những đồ dùng có trong gia đình em ? -Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng bền đẹp ? 2.Bài mới Hoạt động 1:Làm việc với SGK. Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? Trình bày kết quả theo từng hình: + Hình 1:. + Hình 2 :. Hoạt động của hs -Bµn, ghÕ, giêng, tñ… -Ph¶i biÕt c¸ch b¶o qu¶n vµ lau chïi thêng xuyªn. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình. + Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà. Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ ,thoáng mát . + Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh . + Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Hình 3 :. + Hình 4 : + Hình 5 : - Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ? + Hình 1 : + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : -Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? - Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . - GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc . 3.Củng cố dặn dò *GDBVMT:Luoân doïn deïp veä sinh saïch seõ xung quanh nhà ở là góp phần làm sạch đẹp môi trường. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Gia đình.. nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu. + Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh . Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh. + Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch. + Sống ở thành phố. + Sống ở nông thôn . + Sống ở miền núi . + Sống ở miền núi . + Sống ở nông thôn . - HS đọc ghi nhớ . - 1, 2 HS nhắc lại ý chính . - Các nhóm HS thảo luận : - Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh . - Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . - HS nghe và ghi nhớ .. Buổi chiều TH TOÁN TIẾT 2 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 100. - Biết tìm các số hạng trong một tổng. - Biết giải bài toán với một phép trừ trong phạm vi100. II. Các hoạt động dạy-học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra -Yêu cầu: -Đọc các phép trừ 13 với một số -Nhận xét –đánh giá. -5 –6 HS, cả lớp đọc. 2.Bài mới. Bài 1: Tính -HS làm vở. -Yêu cầu HS làm. -Đọc kết quả Bài 2: Nối( theo mẫu) -Yêu cầu Hs làm bài -2 HS lên bảng làm,lớp làm vở . Bài 3: Tìm x: -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm -Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia thế nào? -HS làm bài -3 HS lên bảng Bài 4: -Bài toán cho biết gì? -đội văn nghệ có 15 bạn,ytong đó có 9 bạn nữ -Bài toán hỏi gì? -Đội văn nghệ có mấy bạn nam? Bài 5:Đố vui: -1HS làm bảng, lớp làm vở -Yêu cầu HS làm bài tập -HS làm theo yêu cầu 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. TH TVIỆT TIẾT 3 I .Mục tiêu -Năm được cấu tạo câu Ai làm gì? -Biết viết được một đoạn văn từ 3 -5 dựa theo cách trả lời của bài 1. II.Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -HS nhắc đã học bài TLV nào? -HS nhắc -Nhận xét –đánh giá. 2.Bài mới. Bài 1: Nối từ ngữ ở 3 cột để tạo câu Ai làm gì? -HS thảo luận để nối -thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày Bài 2:Viết 4 – 5 câu kể về món quà tặng bố ( hoặc mẹ) nhân dịp sn. -Dựa vào các câu hỏi gợi ý trả lời miệng. -HS nêu -HS viết đoạn văn. -HS viết -GV giúp đỡ HS -Gv theo dõi giúp đỡ 3. Củng cố – dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. I.Muïc tieâu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. III. Kế hoạch tuần 14 : * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị cho thi giữa kì. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống,nhắc HS ăn mặc đúng trang phục mùa đông. - Thực hiện trang trí lớp học - Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh .-Động viên HS hoàn thành các loại quỹ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×