Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 35 Hoocmon thuc vatnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 6/12/2011 Tuần: 21. Tiết: 37 Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT. I. Mục tiêu bài giảng: 1. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm hoocmon thực vật và đặc điểm chung của nó. - Phân biệt được 2 nhóm hoocmon TV: nhóm kích thích và nhóm ức chế. -Biết được đặc điểm tác dụng và cơ quan sản sinh của từng loại hoocmon - Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp và vai trò của con người trong việc ứng dụng này. 2. Về kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm, diễn đạt. -Phân tích-tổng hợp II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng. 2. Phương tiện: - SGK sinh học 11. - Hình 35.1, 35.2 SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra bài cũ (4 phút) Câu 1: Thế nào là ST, PT ở TV? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Phân biệt ST sơ cấp và ST thứ cấp. -Vào bài: (1 phút) Mọi hoạt động của thực vật từ này chồi lớn lên ra hoa tạo quả tạo hạt đều chịu sự chi phối của một chất hữu cơ do chính cơ thể thực vật tiết ra người ta gọi đây là hoocmon thực vật vậy hoocmon thực vật là gì và chúng có vai trò gì? được tạo ra từ đâu, cơ chế tác động ra sao? 2.Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm: Hoạt động 1:7 phút - Kn: Hoocmôn thực vật là các - Hoocmon thực vật là gì? - Dựa vào SGK trả lời. chất hữu cơ được sản sinh ra từ - Hoocmon thực vật có đặc điểm gì? - HS khác nhận xét bổ sung cơ thể thực vật, với một lượng (GV bổ sung thông tin) nếu có. rất nhỏ nhưng có vai trò điều tiết - Hãy kể tên các loại hoocmon thực -2 loại:Nhóm chất kích thích hoạt động sinh trưởng, phát triển vật mà em biết. sinh trưởng và nhóm chất của cây. -Tùy vào tác động của từng ức chế sinh trưởng - Đặc điểm: hoocmon đến quá trình sinh trưởng + Được tạo ra ở một nơi nhưng và phát triển mà ta chia noa thành gây phản ứng ở những nơi khác những loại nào? trong cây. + Nồng độ thấp nhưng hiệu quả cao. + Tính chuyên hoá thấp so với hoocmon động vật. - Phân loại: Có hai nhóm chính là: +Nhóm hoocmon kích thích sinh trưởng: Auxin, gibêreelin và xitôkinin.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhóm ức chế : axit abxixic,eetilen,chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ II. Hoocmon kích thích sinh Hoạt động 2:18 phút trưởng: - Quan sát hình 35.1, 35.2 kết hợp thông tin SGK trang 132, 133 thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập trong 7 phút. “Tìm hiểu các hoocmon kích thích và ức chế sinh trưởng” Hoocmon Đặc Nơi Tác điểm sản động sinh sinh lí AIA( auxin) GA(Gibêrelin) Xitôkinin Êtilen Axir abxixic Chất làm 1. Auxin: chậm ST - 3 dạng: Auxin a, auxin b, hetero - Quan sát hình 35.1: auxin. + Miếng agar có màu đỏ chứng tỏ có - Nơi sản sinh: Đỉnh chồi ngọn. auxin. Vậy auxin được tạo ra từ đâu - Tác động sinh lí: và được vận chuyển như thế nào + Kích thích sinh trưởng kéo dài trong cây? tế bào. + Có nhận xét gì về chiều cao của + Tác động tính hướng sáng và cây có đặt miếng agar có auxin và hướng đất. không có auxin? Giải thích, từ đó cho + Tạo ưu thế ngọn. biết vai trò của auxin. + Kích thích ra hoa, tạo quả không -Hình 4,5 của thí nghiệm 35.1 chứng hạt. ming điều gì về vai trò của auxin + Ức chế rụng hoa, quả, lá. - Từ cơ chế tác động của auxin con - Ứng dụng: xử lí auxin tạo quả người đã ứng dụng trong thực tế sản không hạt. Kích thích ra rễ ở cành xuất như thế nào? giâm, cành chiết, nuôi cấy mô tế - Auxin nhân tạo có những dạng bào. nào? vì sao không được sử dụng Auxin nhân tạo gồm có 2,4 D auxin nhân tạo cho nông phẩm làm ANA và AIB. Không được sử thức ăn trực tiếp cho người và gia dụng auxin nhân tạo cho nông súc? phẩm làm thức ăn trực tiếp cho - Auxin tạo ưu thế ngọn, vậy trong người vì không có enzim tự phân trồng trọt để cây ra nhiều chôi bên thì hũy nên tích lũy sẽ gây độc. ta phải làm gì? 2. Gibêrelin: - Đặc điểm: axit giberelic - Quan sát hình 35.2, có nhận xét gì - Nơi sản sinh: Chủ yếu ở lá non về tác dụng của giberelin? (ngoài ra còn có ở rễ) - Tác động sinh lí: + Kích thích thân mọc cao, dài, -Nơi sản sinh ra giberelin lóng vươn dài. + Kích thích ra hoa, tạo quả sớm, quả không hạt. + Kích thích sự nảy mầm của hạt,. - Quan sát hình, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Trao đổi PHT, các nhóm đọc kết quả nhóm bạn. GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức.. + Auxin được tạo ra từ đỉnh bao lá mầm và được vận chuyển xuống các bộ phận khác của cây.. - Xử lí auxin tạo quả không hạt. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, nuôi cấy mô tế bào. - Auxin nhân tạo gồm cos2,4 D ANA và AIB.Do không có enzim tự phân hũy nên tích lũy sẽ gây độc cho con người. - Ngắt bỏ chồi ngọn để cây ra chồi bên. - HS quan sát hình và trả lời. -Chủ yếu ở lá non. - Kích thích sự ra hoa, kích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> củ, thân ngầm. + Tác động tới quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ, axit nucleic, hoạt tính enzim và thành phần hóa học trong cây. - Ứng dụng: Kích thích sự ra hoa, kích thích hình thành hoa đực. Tạo quả không hạt, phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt. 3. Xitôkinin: - Đặc điểm: dẫn xuất của adenin (C5H6N4) - Nơi sản sinh: chủ yếu ở rễ - Tác động sinh lí: + Kích thích phát triển chồi. + Ngăn chặn sự hóa già. - Ứng dụng: Dùng nuôi cấy mô, tạo cơ quan sinh dưỡng (rễ, cành mới) III. Hoocmon ức chế sinh trưởng: 1. Êtilen: - Đặc điểm: Dạng khí - Nơi sản sinh: quả chín, mô bị tổn thương. - Tác động sinh lí: + Kích thích sự chín ở quả. + Làm rụng lá, quả. - Ứng dụng: làm quả chín đều, làm rụng lá. 2. Axit abxixic: (AAB, C14H19O14) - Đặc điểm: chất gây ngủ. - Nơi sản sinh: lá già, thân, quả, hạt. - Tác động sinh lí: + Kích thích rụng lá rụng quả, đóng khí khổng. + Ức chế sinh trưởng của cành lá. + Gây trạng thái ngủ của chồi. - Ứng dụng: Gây nên trạngt hái ngủ của chồi ở cam, quýt, khoai tây. 3. Chất làm chậm st vá chất diệt cỏ : A, Chất làm chậm ST : - Đặc điểm : tổng hợp nhân tạo. - Tác động sinh lí : Ức chế sinh trưởng (làm thấp cây, chống lốp đỗ,..) - Ứng dụng : Làm chậm sinh. - Từ cơ chế tác động của giberelin người ta đã ứng dụng trong thực tế sản xuất như thế nào?. - Từ cơ chế tác động của xitokinin người ta đã ứng dụng trong thực tế sản xuất như thế nào?. - Người nông dân thường xếp một số quả chín vào chung với những quả sống, hoặc để vào đó 1 ít khí đá có tác dụng gì? Giải thích? - Giải thích vì sao khi để khí đá vào giữa bụi khóm thì khóm mau ra hoa?. thích hình thành hoa đực. Tạo quả không hạt, phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt. - Dùng nuôi cấy mô, tạo cơ quan sinh dưỡng (rễ, cành mới). - Giúp quả sống mau chín. Quả chín cũng như khí đá phóng thích nhiều khí etilen giúp quả mau chín. - HS trả lời. - HS trả lời.. - Từ cơ chế tác động của xitokinin người ta đã ứng dụng trong thực tế sản xuất như thế nào? - Cho biết đặc điểm, tác động sinh lí và ứng dụng của axit abxixic.. -Cho biết tác động sinh lí của chất làm chậm sinh trưởng và ứng dụng của nó. - HS trả lời.. - Gây nên trạng thái ngủ của chồi ở cam, quýt, khoai tây..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trưởng cỏ ở công viên, sân bóng đá. b. Chất diệt cỏ : - Đặc điểm : Tổng hợp nhân tạo. - Tác động sinh lí : phá hoại màng Tb và màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn quá tình ST, ngừng trệ quá trình phan bào, ngăn cản quá trình tổng hợp của cỏ. - Ứng dụng : tiêu diệt cỏ trên đồng ruộng. IV-Sự cân bằng hoocmon thực vật : - Sự cân bằng hoocmôn: Là tương quan giữa các nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng (cân bằng chung) và giữa các hoocmôn (cân bằng riêng) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật. - Cân bằng chung: Khi các hoocmôn kích thích chiếm ưu thế (ở giai đoạn non), cây sinh trưởng sinh dưỡng mạnh. Khi hoocmôn ức chế chiếm ưu thế, cây sinh trưởng sinh sản mạnh. - Để cây ST và PT bình thường thì phải đảm bảo trạng thái cân bằng giữa hoocmon kích thích và ức chế ST. V. Ứng dụng trong nông nghiệp : - Người ta sử dụng các hoocmôn sinh trưởng trong nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh…khi sử dụng cần chú ý nồng độ tối thích và điều kiện sinh thái có liên quan đến cây trồng. - Khi sử dụng các hoocmôn thực vật trong nông nghiệp cần chú ý nồng độ tối thích, tính chất đối kháng hay hỗ trợ giữa các hoocmôn, quan tâm đến sự phối hợp của các hoocmôn và điều kiện sinh thái có liên quan đến cây trồng.. - HS trả lời. -Cho biết tác động sinh lí của chất diệt cỏ và ứng dụng của nó. Hoạt động 3:10 phút - HS trả lời. - Sự điều chỉnh hoạt động sống bằng hoomon được thực hiện như thế nào trong đời sống TV?. - HS trả lời. - Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng hoocmon Tv trong nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Củng cố: (3 phút) Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó. Hoocmôn Auxin. Thúc quả chín, tạo quả trái vụ.. Ứng dụng. Gibêrin. Nuôi mô Tb TV.. Xitôkinin. Phá ngủ cho củ khoai tây.. Êtilen. Kích thích ra rễ cành giâm.. AAB. Làm rụng lá. 4. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại bài. - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 36: + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. 4, 6 SGK. + Giải thích hình 36.1, 36.2. +Tìm một số ví dụ về cây ra hoa ngày dài,ngày ngắn và cây ra hoa quanh năm Rút kinh nghiệm:. Tổ trưởng ký duyệt. Giáo viên soạn. Thái Thành Tài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×