Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De DA KT HK 1 Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 14 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên:……………………………….. Ngày tháng 12 năm 2012. A/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (4 điểm) Câu1: Cách viết nào sau đây đúng: A.  3  Z B. 2  Q C. 2,5  N D. I  Q 3 5 3 3 ; ; ; Câu2: Trong các số hữu tỉ 5 11 2 2 số hữu tỉ lớn nhất là: 3 3 3 5 A. 5 B. 2 C. 2 D. 11 x 2 Câu3: thì x = A. 2 B. -2 C. 2 hoặc -2 D. 0 1 3  x 5 thì x = Câu4: Nếu 2 11 4  11 A. 10 B. 7 C. 10 D. một đáp số khác. Câu5: Kết quả của phép tính 33.34 là : A. 912 B. 97 C. 312. D. 37. Câu6: Nếu 0,5:x = - 4:0,2 thì x = A. – 40. 1 C. 40. B. 40 D. một đáp số khác x y  Câu7: Nếu  2 5 và x – y = 14 thì x = ; y = A. x = - 4 ; y = -10 B. x = -4; y =10 C. x = 4; y = -10 D.x = 4; y = 10 Câu8: Cho 2 x 6 thì x = A. 3 B. 9 C. 27 D. 81 Câu9: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x thì f(-1) = A. – 1 B. – 7 C. 9 D. 7 Câu10: Cho y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -2 ; y = 6 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. 3 B. 6 C. 4 D. – 3 0 0 Câu11: Tam giác ABC có góc B bằng 80 góc C bằng 50 thì số đo góc A bằng: A. 900 B. 500 C. 400 D. 1800 Câu12: Nếu a  b và a  c thì: A. b//c B. a//b C. a//c D. b  c Câu13: Phát biểu nào sau đây sai: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: A. Cặp góc so le trong bằng nhau C. Cặp góc đồng vị bằng nhau B. Cặp góc trong cùng phía bằng nhau D. Cặp góc trong cùng phía bù nhau Câu14: Nếu hai tam giác ABC và DEF có AB = DE, BC = EF. Hãy bổ sung thêm một cạnh, góc để được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. A. AC = DF B. Góc A = góc D C. Góc B = góc E D. Góc C = góc F Câu15: Hai góc đối đỉnh thì: A. Bù nhau B. Phụ nhau C. Kề bù D. Bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu16: ∆ABC = ∆DEF và AB = 5cm, AC = 9cm, BC = 10cm thì: A. EF = 5cm B. DF = 9cm C. DF = 10cm. D. EF = 9cm. II. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau: ( 1,0 điểm) Câu1: Đường thẳng ………………………………………...............................................được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. Câu2: Trong một tam giác vuông thì hai góc nhọn........................................ Câu3: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc ..................... .....................................................................................thì hai đường thẳng đó song song. Câu4: Trong một tam giác, mỗi góc ngòai bằng ………................................................................................ B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài1: (1 điểm) Tính: Bài2: ( 1,5 điểm). . Bài 3: ( 2 điểm) Cho ABC có AB = AC. Tia phân giác của BAC cắt cạnh BC tại M. Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt AB tại H; Đường thẳng qua M vuông góc với AC cắt AC tại K. a. Chứng minh AMB AMC . b. Chứng minh AHM AKM từ đó so sánh 2 đoạn thẳng AH và AK. c. Chứng minh HK  AM . 2. 3. 4. 3  3  3  3  3 A 1            ...    4  4  4  4  4 Cho:. Bài 4: (0,5điểm) Chứng tỏ A không phải là số nguyên. 2009.  3    4. 2010. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 14 HỌC KÌ 1 TOÁN 7 A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) I/ Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25đ Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 C. 4 A. 5 D. 6 C. 7 C. 8 B. 9 C. 10 D. 11 B. 12 A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 B. II/ Điền đúng một câu ghi 0,25đ Câu Nội dung điền vào chỗ trống (...) 1 vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó 2 Phụ nhau 3 so le trong bằng nhau (hay đồng vị bằng nhau) 4 tổng hai góc trong không kề với nó B. TỰ LUẬN:. (5 điểm). Bài 1: (1 điểm) Bài2: (1,5 điểm) Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c. (0,25 điểm) a b c   A Theo đề bài ta có: 8 7 9 và a – b = 2. (0,25điểm) Suy ra được: a = 16; b = 14; c = 18. (0,75điểm). Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 16; 14; 18 (học sinh). (0,25điểm). Bài 3: ( 2 điểm) K. H. Vẽ đúng hình – ghi GT, KL đúng a) Chứng minh được AMB AMC. (0,5 điểm) ( 0,5 điểm). I. B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Chứng minh được AHM AKM - suy ra được AH = AK c) Gọi giao điểm của HK và AM là I. Chứng minh được AIH AIK .. ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm). 0     Từ AIH AIK suy ra AIH  AIK mà AIH  AIK 180 0  nên AIH 90  HK  AM ( 0,25 điểm). Bài 4: ( 0,5 điểm) 2. 3. 4. 2009. 3  3  3  3  3  3 A 1            ...      4  4  4  4  4  4 Từ 2 3 4 2010 2011 3 3  3  3  3  3  3 A            ...      4 4  4  4  4  4  4. 2010. ( 1) suy ra: (2). Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được:. 3  3 A  A 1    4  4. 2011. 7  3  A 1    4  4. 2011.   3  2011  4  A 1     .   4   7. ( 0,25 điểm). suy ra: A > 0..  3   + vì  4 . 2011. . 3  3 4  A   1   . 1 4  4 7 . Vì 0 < A < 1. Vậy A không phải là số nguyên. ( 0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×