Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.02 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ 3 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên:………………………………. I.Trắc nghiệm (4điểm). Ngày tháng 12 năm 2012. khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:. 2 1. Giá trị x thỏa mãn x 16x 8x là:. A. x = 8. B. x = 4 2. C. x = - 8. D. x = -4. C. 15xy. D. 5xy. 2. 2. Kết quả của phép tính 15x y z : (3xyz) là: A. 5xyz. 2 2 B. 5 x y z. 3. Kết quả của phép phân tích đa thức 2x – 1– x2 thành nhân tử là: A. (x – 1)2. B. - (x – 1)2. C. - (x + 1)2. 4. Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1. D. (- x – 1)2. C. (x + 1)2. D. (x – 1)2. x 1 x2 x và 2 là: 5. Kết quả của phép nhân x 2 4x 2 2x A.. 2. 2x 1 B. 2x 2. C.. x +x− 2 2x. D. x 1. x2 2 M 6. Đa thức M trong đẳng thức x 1 2x 2 là 2 A. 2x 2. 2 B. 2x 4. x −9 1 x2 − 9. 7. Điều kiện xác định của phân thức. A. x 1. B.. 8. Cho ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm (hình 1). Diện tích của ABC bằng:. x . 1 3. 2 C. 2x 2. 2 D. 2x 4. là:. C.. x. 1 1 x 3 và 3. D. x 9. B. A. 6cm2. 5 cm. B. 10cm2 C. 12cm2 A. 3 cm. C.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. 15cm2 9. Trong hình 2 biết ABCD là hình thang vuông, BMC là tam giác đều. Số đo của góc ABC là: A. 600 B. 130. B. A 0. C. 1500. D. D. 1200. C. M Hình 2. 10. Độ dài 2 đường chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh hình thoi là: A. 13cm C.. B. 13cm D. 52cm. 52 cm. 11. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 12. Điền vào chỗ ( … ) những đa thức thích hợp:. a)(2x y 2 ).(...................................) 8x 3 y 6 b)(27x3 27x 2 9x 1) : (3x 1)2 (................................) 13. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng. A a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song b) Hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 900. B 1. là hình thoi 2. là hình thang cân 3. Là hình bình hành 4. là hình chữ nhật. II. Tự luận ( 6 điểm). Câu 1: Rút gọn phân thức 3. 8 xy 3 x 1 3 a) 12 x 1 3x . 2. 9 x 5 2 b) x 4 x 4. Câu 2: Chứng minh rằng biểu thức: n.(2n – 3) – 2n.(n +1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC; K là điểm đối xứng với M qua I. a) Tứ giác AMCK là hình gì ? vì sao. b) Tứ giác AKMB là hình gì ? vì sao. c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 3 HỌC KÌ 1 TOÁN 8 I.Trắc nghiệm (4điểm) 1 C. 2 D. (mỗi ý 0,25 đ) 3 B. 4 B. 5 C. 6 B. 7 C. 8 A. 9 D. 10 B. 12. Điền vào chỗ ( … ) những đa thức thích hợp: a) 4x2 – 2xy2 + y4;. b) 3x + 1. 13. Nối mỗi ý ở cột Avới một ý ở cột B để được kết luận đúng. a – 2;. b – 3;. c – 4.. II. Tự luận ( 6 điểm). Câu 1: ( 2 điểm) 3 3 2 8 xy 3 x 1 8 xy 1 3 x 2 y 1 3 x 3 3 3x 2 a) 12 x 1 3 x = 12 x 1 3x = ( 1 đ) 2 2 2 3 x 5 3 x 5 3 x 5 x 2 x 8 x 8 9 x 5 2 2 x 2 2 x 2 2 = x 2 b) x 4 x 4 = x 2 = = ( 1 đ) Câu 2: ( 1 điểm) n.(2n – 3) – 2n.(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = - 5n - 5n luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. Vậy: n.(2n – 3) – 2n.(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. ( 1 đ) Câu 3: ( 3 điểm) GT cho ABC ( AB = AC ) BM = MC; AI = IC K đối xứng với M qua I KL a)AMCK là hình gì ? vì sao. b)AKMB là hình gì ? vì sao. c) Tìm đ/k của ABC để AMCK là hình vuông ( Vẽ hình ghi GT & KL đúng 0,5 đ) Chứng minh: a)Tứ giác AMCK là hình chữ nhật vì: ta có AI = IC ( gt), K đối xứng với M qua I MI = KI AMCK là h.b.h mà AM là trung tuyến của ABC cân nên AM cũng là đường cao AM BC hay AMC = 900. AMCK là hình chữ nhật.. ( 1,0 đ). b) Tứ giác AKMB là h.b.h vì BM = MC ( gt) AK = MK (AMCK là hình c.n). BM = AK (1). (0,5đ). AMCK là hình chữ nhật AK// MC hay AK// BM (2) Từ (1) và (2) AKMB là hình bình hành. c) ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông.. ( 0,5 đ) ( 0,5 đ). 11 C.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>