Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 1 bai 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 24 TIẾT:23. Ngày soạn:…………. Ngày dạy:………….... BÀI 14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( TT ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Kể được những qui định cơ bản của Pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2/ Về kĩ năng: Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và TNTN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Giáo dục kĩ năng sống: + Tìm kiếm xử lí thông tin, tư duy, phê phán. + Kĩ năng tư duy sáng tạo về biện pháp hành động bảo vệ MT và TNTN. + Xây dựng kế hoạch tìm hiểu tình hình và tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ MT và TNTN, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và TNTN. Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh nói về Môi trường ( tự nhiên và nhân tạo-xã hội); tranh về tác động của con người đến MT và TNTN, hậu qủa của những việc làm đó. Tư liệu + thông tin về hoạt động bảo vệ , xâm hại MT và TNTN Một số quy định có liên quan Bài tập tình huống. SGK +SGV + Sách TKBG + Sách Bài tập. Giấy khổ to + bảng phụ + bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) a/ Môi trường và TNTN có những yếu tố nào sau đây? Khoanh tròn câu mà em cho là đúng nhất. a. Đất đai. b. Sông ngòi, biển cả. c. Các loài động thực vật. d. Các loài khoáng sản đ.Các loài sinh vật biển… e. Tất cả các yếu tố trên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ Tất cả các yếu tố trên có vai trò như thế nào đối với con người và đất nước?  ĐÁP ÁN: a/ Học sinh chọn ý e. b/ Môi trường và TNTN có vai trò quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người: Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. Tạo cuộc sống tinh thần.. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: giới thiệu bài mới Giới thiệu tranh về hậu qủa của lũ lụt  yêu cầu Hs nhận xét hình ảnh trong tranh Gv nhận xét + dẫn vào bài Hoạt động 2: thảo luận nhóm  tìm hiểu các biện pháp bảo vệ MT và TNTN Mục tiêu: tìm hiểu các việc làm cụ thể nhằm bảo vệ Môi trường và tài nguyên thiênnhiên a. Cách tiến hành: Gv giới thiệu 1 bức tranh về việc làm ô nhiễm môi trường ( hoạt động con người ở thôn quê)  chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Nhóm 1: em có nhận xét gì về bức tranh trên? Nêu những việc làm, những tác động và hậu qủa xấu của con người gây ra cho MT và TNTN trong đời sống sinh hoạt và trong lao động sản xuất?. Nhóm 2: Theo các em, mỗi người + xã hội cần làm gì. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG. TG 2’. 3. Qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và TNTN.. 18’. Hs tự quan sát  trình bày ý kiến cá nhân. Lớp nhận xét. Hs thảo luận theo nhóm  cử đại diện ghi bảng phụ + trình bày. Nh.1: Con người có những việc làm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường - nhất là môi trường nước, đến cuộc sống của chính mình : đổ rác thải, chăn thả súc vật dưới dòng sông, nguồn nước  sử dụng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Phá rừng làm rẫy, vứt rác bừa bãi vào môi trường xung quanh và nguồn nước, làm hầm cầu – hố xí không hợp vệ sinh, chăn nuôi gia súc không đúng quy định, khai thác nguồn TNTN bất hợp lí… Nh.2: giữ vệ sinh nhà ở, nơi công cộng, nguồn nước…., vệ sinh chuồng trại khi chăn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trước tình trạng ô nhiễm của MT hiện nay? ? Bảo vệ Môi trường là cần phải làm gì? Gv nhận xét  chốt ý cho Hs ghi bài Gv cung cấp k/n MT sinh thái  hướng dẫn Hs hiểu thêm vai trò của việc giữ gìn MT sinh thái. Ví dụ: MT sinh thái biển, khi con người đánh bắt cá bằng thuốc nổ  làm chết các loài sinh vật biển ( tảo, san hô…môi trường nước bị huỷ hoại  biển chết Nhóm 3: Để đảm bảo nguồn tài nguyên có thể phục vụ lâu dài thì con người cần làm gì khi khai thác cũng như sử dụng? ví dụ?. nuôi….. Lớp nhận xét + bổ sung kết qủa thảo luận của nhóm ( theo từng nhóm)  giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp…. Hs ghi bài vào vở. - Bảo vệ MT là giữ cho MT trong lành sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái. Cải thiện MT, ngăn chặn khắc phục những hậu qủa xấu do con người và thiên nhiên gây ra.. Nh.3: Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN; tu bổ, tái tạo nguồn TN có thể phục hồi.. Ví dụ: sử dụng phân vô cơ trong bón phân cho đất, không đánh bắt cá bằng thuốc nổ để bảo vệ cá non…. Lớp nhận xét + bổ sung. Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu hoặc cung cấp Hs k/n TNTN có thể tái tạo và không tái tạo được  Hs biết cần tu bổ, tái tạo những TN nào ( đất, nặng Hs ghi bài vào vở lượng…) Gv nhận xét kết qủa thảo luận của nhóm 3 chốt ý cho Hs ghi bài Liên hệ: ?  Ngày MT thế giới là ngày nào? Gv nhận xét + gd ý thức bảo vệ MT và TNTN c. Kết luận: Bảo vệ MT và TNTN là công việc cần thiết, quan trọng, cần có biện pháp cụ thể.. chuyển ý. - Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN. Tu bổ, tái tạo nguồn TN có thể phục hồi được.. 13’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: tìm hiểu các quy định PL + tranh ảnh  xác định các trách nhiệm chung trong công tác bảo vệ MT & TNTN a. Mục tiêu: biết những việc mà mọi người + nhà nước cần thực hiện để bảo vệ MT và TNTN b. Cách tiến hành: Gv giới thiệu một số điều luật có liên quan (điều 29 Hp 1992, điều 6,7,9 luật bảo vệ MT, điều 20 luật phát triển rừng - Gv chuẩn bị sẵn trên bảng phụ.)  Gv nêu tình huống trên bảng phụ ND: Hội phụ nữ phường vận động mọi nhà ra làm vệ sinh dọn một hố rác trong khu cho sạch sẽ. Lưu nói: Dọn rác là công việc của công ti Môi trường đô thị chứ có phải của chúng ta đâu? Tại sao lại yêu cầu chúng ta làm? Em có tán thành ý kiến của Lưu không? Nếu là bạn của Lưu em sẽ nói gì với Lưu? Gv nhận xét ? Qua các quy định trên, theo các em công tác bảo vệ MT và TNTN là trách nhiệm của cá nhân hay chỉ là của Nhà nước? chúng ta có thể làm gì để bảo vệ MT và TNTN?. Hs đọc và quan sát nội dung các điều luật.. Hs đọc và quan sát nội dung tình huống trên bảng  trình bày ý kiến cá nhân.  Không tán thành ý kiến của Lưu. Nếu là bạn của Lưu, em sẽ khuyên Lưu nên tham gia để thể hiện tinh thần tập thể và giải thích cho Lưu thấy vai trò quan trọng của MT, bảo vệ MT là công việc chung của mọi người.. Lớp nhận xét + bổ sung  của toàn dân, cả nhà nước và mọi người, cả thế giới. Thực hiện tốt các quy định PL .. ; tuyên truyền nhắc nhở mọi Gv nêu câu hỏi dẫn giải  giúp người; tiết kiệm + tu bổ nguồn Hs tìm hiểu các công việc cần Tn trong qúa trình khai thác, sử làm.. dụng; Ngăn chặn, tố cáo hành vi - Nghiêm cấm mọi Gv nhận xét  chốt ý cho Hs gây ô nhiễm MT… hoạt động làm suy kiệt Lớp nhận xét + bổ sung ghi bài nguồn tài nguyên, hủy Hs ghi bài vào vở hoại môi trường  thực hiện chưa tốt. còn nhiều. 5’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Liên hệ: ? Các em có nhận xét gì về công tác giữ gìn cũng như bảo vệ MT & TNTN ở trường, địa phương? Gv yêu cầu HS cho biết năm nhà nước ban hành luật Bảo vệ MT Gv nhận xét + giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ MT… c. Kết luận: cần tuân thủ đúng quy định pháp luật về bảo vệ MT & TNTN Gv chuyển ý Hoạt động 4: củng cố- Kiểm tra. a. Mục tiêu: khái quát lại kiến thức cơ bản của bài học b. Cách tiến hành: a/ Gv nêu các tranh vẽ  y/c học sinh xác định đâu là hành vi Bảo vệ MT, làm ô nhiễm MT Gv nhận xét + điều chỉnh  y/c Hs nêu k/n bảo vệ MT & TNTN nhận xét + ghi điểm b/ Yêu cầu Hs giải thích câu “ Rừng vàng, biển bạc” và cho biết “ Rừng vàng, biển bạc”có đúng thực tế không? c. Kết luận: Gv nhận xét + nhắc nhở Hs ý thức giữ gìn TN đất nước. ( Nếu còn tg, gv cho học sinh làm bài tập a,b SGK trang 46. bạn Hs và người dân vứt rác bừa bãi. Hiện tượng thải chất thải công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước ( của các nhà máy chỉ sơ dừa)… Lớp nhận xét + bổ sung  năm 1997. - Bảo vệ môi trường và TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, là sự nghiệp của toàn dân.. Hs tự quan sát tranh  lên bảng làm việc cá nhân. Lớp nhận xét + bổ sung Hs tự trình bày ý kiến cá nhân Lớp nhận xét + bổ sung. 5/ Hoạt động tiếp nối: (2’) Học và nắm kĩ nội dung bài học  nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ MT & TNTN trong c/s hàng ngày. Làm bài tập c SGK trang 46+47 Học và nắm kĩ nội dung bài 13 + 14, xem lại tất cả những bài tập đã làm  tuần sau kiểm tra 15’.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuẩn bị bài 15: + Tìm hiểu xem Di sản văn hóa lá gì? Có mấy loại? + Địa phương ta có di sản văn hóa không? Cấp nào? + Tìm hiểu các di sản văn hoá Thế giới ở nước ta. + Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa trong nước và trên thế giới. ¶ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×