Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bao bi thuy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: Vì sao bao bì thủy tinh được xem là vật liệu mới và hấp dẫn người tiêu dùng? GVHD: BÙI TRẦN NỮ THANH VIỆT LỚP: 51 TP2 NHÓM 10. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM 11. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài báo cáo gồm các phần sau. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Giới thiệu chung về bao bì thủy tinh. Trong thập kỷ vừa qua, bao bì chiếm vai trò cực kỳ quan trọng trong “quảng cáo” sản phẩm. Sự tăng cường chức năng marketing này đã thúc đẩy việc sử dụng thuỷ tinh dụng cụ chứa sản phẩm bởi những đặc tính ưu việt của thuỷ tinh về hình dáng bên ngoài và bảo quản sản phẩm. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Lịch sử phát triển của bao bì thủy tinh. Cách đây 4000 năm, thủy tinh được phát hiện ra tại Ai Cập. Thế kỷ 1 TCN kỹ thuật thổi thủy tinh đã phát triển có rất nhiều loại hình thủy tinh đã được tạo ra, chủ yếu là các loại bình và chai lọ. Đến thế kỷ 7 và thế kỷ 8 tiếp tục phát triển. Thế kỷ 11 được cho là nổi bật tại Đức, phương pháp mới chế tạo thủy tinh tấm đã ra đời . Thế kỷ 16 sản xuất pha lê: sử dụng PbO 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Thủy tinh quang học ứng dụng: kính hiển vi, kính thiên văn. Đến thế kỉ 19, ngành sản xuất thủy tinh đã phát triển rất mạnh nhờ thí nghiệm được tổ chức có hệ thống để xác định các thành phần của các phối liệu tại mỹ. Đến thế kỉ 20, là sự ra đời các loại thủy tinh nổi tiếng: thủy tinh Jena, thủy tinh Pirec, bền với axit và nước, dãn nở rất ít do đó chịu được sự biến đổi nhiệt độ đột ngột, không vỡ. Chúng được dùng để chế tạo nhiều dụng cụ thí nghiệm.. KÍNH HiỂN VI. KÍNH THIÊN VĂN. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đặc tính chung của thủy tinh Thủy tinh là từ gọi chung cho những oxyt vô cơ dạng thủy tinh hay chính là dạng cấu trúc vô định hình. Khi được gia nhiệt thì thủy tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy thành giọt hay thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng, độ nhớt sẽ tăng dần đến cực đại. Thủy tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhiệt độ. Thủy tinh có tính đẳng hướng: xét theo mọi hướng thì cấu trúc thủy tinh đồng nhất như nhau, do đó ứng suất theo mọi hướng xuất hiện trong khối thủy tinh xem như tương đương nhau. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Đặc điểm của bao bì thủy tinh silicat.  Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú từ cát trắng ở bờ biển.  Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường.  Tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa chai lọ đạt an toàn vệ sinh.  Trong suốt.  Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit.  Có thể bị vỡ do va chạm cơ học  Nặng, khối lượng bao bì có thể lớn hơn thực phẩm đựng bên trong.  Dẫn nhiệt rất kém 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Tính chất vật lý của bao bì thủy tinh. a, Độ bền cơ học:  Được quyết định từ thành phần nguyên liệu, công nghệ chế tạo, cấu tạo hình dạng bao bì.  Loại chai được chiết rót chất lỏng như nước ngọt, nước có ga hoặc không,..., thường chịu tác động của lực trong quá trình chiết rót do đó luôn được thiết kế đặc biệt.  Hình dạng chai và độ dày đồng đều giữa thành và đáy và thành phần vật liệu chế tạo thủy tinh đã tạo nên độ bền vững cho chai lọ. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b, Độ bền nhiệt  Nếu nhiệt độ dung dịch và bao bì chênh quá 70oC thì ứng lực kéo ở thành ngoài và ứng lực nén ở thành trong chênh nhau nhiều sẽ gây vỡ chai.  Chai đựng thực phẩm có áp lực khí hoặc được đun nóng, làm lạnh cần thiết được cấu tạo thân trụ thẳng đáy tròn, cổ và thân chai không bị giảm nhanh sự chênh lệch đường kính để tăng độ bền cơ học 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c, Tính chất quang học của thủy tinh • Đặc tính quang học của thủy tinh được thể hiện ở khả năng hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh sáng. Thủy tinh silicat có khả năng hấp thụ tia có bước sóng 150nm và 600nm. • Thủy tinh có chứa hỗn hợp các oxyt kim loại như Co, Ni, Cr, Fe đều có thể tăng khả năng hấp thụ ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại hoặc tao hồng ngoại.. Thủy tinh silicat. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Thủy tinh amber và thủy tinh xanh lá cây là thủy tinh cản quang rất tốt, dặc biệt có khả năng cản tia tử ngoại do đó được dùng làm chai lọ đựng thuốc, hóa chất đắt tiền, đựng rượu vang, bia để tránh hư hỏng các thành phần bên trong. Thủy tinh xanh lá cây. Thủy tinh amber 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d, Độ bền hóa học • Độ bền hóa học của thủy tinh thành phần ban đầu và điều kiện môi trường tiếp xúc. • Thủy tinh bị ăn mòn trong môi trường kiềm và axit. Nếu nhiệt độ môi trường càng cao thì thủy tinh bị ăn mòn càng nhanh, nếu bề mặt có vết trầy xước thì cũng tạo điều kiện ăn mòn dễ dàng.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Tại sao thuỷ tinh vẫn là chất liệu bao bì mới. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Thuỷ tinh mang tính tự nhiên:  Thuỷ tinh được tạo ra từ các sản phẩm có sẵn trong thiên nhiên như cát, bột sôđa, đá vôi và thuỷ tinh vụn. Phương pháp được sử dụng để tạo các chai lọ thuỷ tinh dù được cải tiến phù hợp với mục đích thương mại nhưng về cơ bản vẫn như đã từng làm hàng nghìn năm nay từ thời Ai cập. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.Thuỷ tinh tái chế được Tái chế luôn là một phần của quy trình sản xuất chai lọ thuỷ tinh Các nhà sản xuất thu được lợi ích khi tái chế - giảm nguyên vật liệu đầu vào, tăng thời gian sử dụng của các thiết bị năng sản xuất như lò nung, giảm lượng tiêu thụ Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các khách hàng quan tâm tới vấn đề môi trường và sẽ tiếp tục giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm bao bì thuỷ tinh trong tương lai.. Bàn cờ vua bằng thủy tinh.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Thuỷ tinh là đồ chứa tuyệt hảo Vì thuỷ tinh là chất rắn và trơ, các chất chứa trong bình thuỷ tinh sẽ không bị thuỷ tinh ảnh hưởng tới chất lượng, mùi vị.  Thuỷ tinh lại không thấm nước và không xốp. Thuỷ tinh lại rất vệ sinh và không mùi không vị. Thuỷ tinh cung cấp phương tiện bảo quản tuyệt vời đảm bảo chất lượng trong suốt thời gian sử dụng và được coi là chất liệu bảo quản tiêu chuẩn đối với các sản phẩm dễ bị oxy hoá, ánh sáng tác động và cần bảo quản lâu dài.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4.Thuỷ tinh chất liệu tuyệt vời cho thiết kế Sự trong suốt của thuỷ tinh và khả năng truyền ánh sáng theo các hướng duy nhất là những lợi thế cạnh tranh của chất liệu này.  Các nhà chế tạo bao bì thuỷ tinh sử dụng máy tính để thiết kế các mẫu mã thủy tinh mới và tạo ra nhiều lựa chọn bao bì và trang trí khác nhau. Các nhà chế tạo ngày càng tạo ra các sản phẩm với mẫu mã nghệ thuật, có quyền sở hữu trí tuệ thay vì chỉ tạo ra chai lọ để chứa đơn thuần.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5.In nhãn trực tiếp:  Nhà sản xuất có thể in nhãn lên hầu như mọi vị trí, bất chấp mọi hình dáng đặc biệt của bao bì.  Thủy tinh có thể chịu được nhiệt độ rất cao của các máy in nhãn trực tiếp  Bề mặt của thủy tinh rất cứng và dính giúp nhãn in trực tiếp có thể bám chặt vào thân bao bì, giúp tăng cảm giác thích thú của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.Tính hấp dẫn của bao bì thủy tinh. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Tính lịch sử  Thuỷ tình cũng có lợi thế cạnh tranh vì tính lịch sử lâu dài  Thủy tinh được tạo ra một cách tự nhiên, vào khoảng 1500 năm trước công nguyên, nó đã gắn liền với nhu cầu sinh hoạt của con người theo từng thời kì.  Những sản phẩm đa dạng phong phú, hấp dẫn, thủy tinh đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người và là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Thuỷ tinh là chất liệu cao cấp  Thuỷ tinh được coi là loại bao bì tốt nhất và quyến rũ nhất được sử dụng để chứa sâm banh hảo hạng hoặc nước ép hoa quả tươi.  Thuỷ tinh là chất liệu bao bì siêu hạng. Bao bì sẽ không bị thoái hoá, ăn mòn hay tan chảy  Bao bì thủy tinh rất bền và được sử dụng để bảo quản và tôn vinh chất lượng sản phẩm. Quả cầu tại xưởng thủy tinh Pháp. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Thủy tinh tạo cảm giác sạch sẽ, an toàn Chai,lọ thuỷ tinh  Chất liệu trong suốt  Tương đối cứng  Khó mài mòn  Rất trơ hóa học không hoạt động xét về phương diện sinh học  Bề mặt rất nhẵn và trơn tạo cảm giác sạch sẽ, vệ sinh hơn. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thuỷ tinh  Là chất rắn và trơ  Không bị han rỉ  Không bị ăn mòn  Là chất liệu trong suốt nên có thể nhìn thấy được đặc điểm của thực phẩm bên trong Các chất chứa trong bình thuỷ tinh sẽ:  Không bị ảnh hưởng tới chất lượng, mùi vị,  Đảm bảo an toàn về sức khỏe. Giúp cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm mà mình mong muốn. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Mẫu mã thiết kế đa dạng, thu hút người tiêu dùng  Chai lọ thủy tinh là chất liệu nổi bật nhất trong lựa chọn vì:      . Hình dáng đặc trưng, Nhãn hiệu ngắn gọn, tinh tế, Nhiều màu sắc, Phương pháp trang trí Thiết kế các hình dáng sinh động Có thể phủ những chất liệu khác nhau Mẫu mã bao bì cũng dần trở thành yếu tố quan trọng trong cạnh tranh.. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Sự kết hợp giữa kỹ thuật in nhãn trực tiếp và chai thuỷ tinh sẽ tạo ra một kiểu dáng tuyệt vời và một sức hấp dẫn mới cho sản phấm.  Sự kết hợp tuyệt vời đó là phương pháp chính mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng trong chiến lược khác biệt hoá sản phẩm của mình.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV. Kết luận  Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thì bao bì thủy tinh ngày càng trở nên phổ biến, nó trở thành yếu tố quan trọng để đưa sản phẩm thực phẩm của nhà sản xuất tới gần người tiêu dùng, làm thúc đẩy cạnh tranh tăng giá trị sử dụng của sản phẩm.  Với những đặc tính ưu việt của bao bì thủy tinh mang lại, nó vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Và trong tương lai thủy tinh vẫn sẽ được chú trọng và phát triển mạnh. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Tài liệu tham khảo: 1, Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2, nu-ht-in/2074-aainthuytinh 3, eu/thong-tin-thuong-hieu/94-bao-bi-thuy-ti nh.html 4. Bài giảng bao bì thực phẩm.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> DANH SÁCH NHÓM 11 Họ Và Tên. Mã số sinh viên. 1. Lê Thị Huệ. 51130463. 2. Nguyễn Thị Hương. 51130495. 3. Nguyễn Thị Thảo. 51131506. Ghi chú. 4. Nguyễn Thị Thùy Trang 51131686. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×