Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giảng viên giảng dạy:. Học viên thực hiện:. PGS.TS Nguyễn Công Khanh. Nguyễn Tiến Phong Dương Vũ Thái Lưu văn Năm. Vinh tháng 11/ 2012. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. ĐẶT VẤN ĐỀ. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Khái niệm. 2. Nguồn gốc. Chiến tranh. của. lạnh. Chiến tranh lạnh. KẾT LUẬN. 3. Cuộc chạy đua Vũ trang giữa Mỹ - Liên Xô trong chiến tranh lạnh 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Khái niệm chiến tranh lạnh - Theo B.Baruch tác giả của kế hoạch nguyên tử đưa ra ngày 26 – 7 – 1947 - Quan điểm của George Orwell: đã sử dụng thuật ngữ Chiến tranh Lạnh trong tiểu luận “You and the Atomic Bomb” (Bạn và quả bom nguyên tử) được xuất bản ngày 19 tháng 10 năm 1945, trên tờ Tribune của Anh - Nhà báo Mỹ Walter Lippmann là người đầu tiên phổ biến thuật ngữ Chiến tranh lạnh với cuốn sách Cold war vào năm 1947 “Theo các nhà chiến lược Mỹ thì chiến tranh lạnh là chiến tranh không nổ súng, không đổ máu, nhưng luôn đặt thế giới trong tình trạnh chiến tranh, nhằm ngăn chặn rồi tiến tới tiêu 4 diệt Liên Xô và các nước XHCN”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. 2. Nguồn gốc chiến tranh lạnh. * Nguồn gốc sâu xa: Đó là sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng đối lập: giữa Chủ Nghĩa Xã Hội Và Chủ Nghĩa Tư Bản. * Nguồn gốc trực tiếp: - Xuất phát từ âm mưu bá quyền thống trị thế giới của Mỹ (Chính sách đối ngoại của Mỹ) thể hiện rõ trong bài diễn văn của Tổng thống H. Truman ngày 12/3/1947. - Kế hoạch phòng thủ đất nước của Liên Xô với việc thiết lập một vành đai an toàn ở các quốc gia xung quanh Liên Bang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết (Chính sách đối ngoại của Liên Xô). - Xuất phát từ yếu tố cá nhân – H. Truman lên nắm quyền Tổng thống Mỹ 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. 3. Cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Chạy đua vũ trang. Ba mảng Của chiến tranh lạnh. Lập liên minh các khối quân sự, kinh tế trên thế giới nhằm bao vây tiêu diệt CNXH Thực hiện chiến tranh cục bộ 6 đẩy mạnh quy mô chiến tranh lạnh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Vũ khí thông thường. Chạy đua vũ trang. Vũ khí hạt nhân ( Vũ khí giết người hàng loạt). Chạy đua giành giật vị trí địa - chính trị quân sự trong vũ trụ 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH - Ngày 1 tháng 6 năm 1968 Các nước tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT). - Hiệp ước ABM ký Vào ngày 26 tháng 5 năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev (Anti-Ballistic Missile Treaty) gọi là Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo - Hiệp định SALT 1 còn gọi là hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), kí ở Matxcơva ngày 26.5.1972 giữa Liên Xô (L. I. Brezhnev)] và Hoa Kì (R. Nixon) - Hiệp định SALT 2 – Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược kí ngày 18.6.1979 ở Viên (Áo) giữa Liên Xô (L.I. Brezhnev) và Hoa Kì (J. Carter). 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH. Tổng thống Liên Xô M. Goobachev và Tổng thống Mỹ G. Bush I kí kết 11 hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh tháng 12/1989 trong cuộc gặp tạiđảo Manta..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. 3. KẾT LUẬN. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Bản đồ thế giới sau năm 1991 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Tên Lửa đất đối không Redeye của Mỹ Sử Dụng từ 1965 - 1995. Tên Lửa Tomahawk được quân đội Mỹ Sử dụng từ 1970, do Raytheon sản xuất. Tên Lửa tầm nhiệt không đối không Sidewinder của Mỹ sản xuất 1956. Tên Lửa Polaris của Mỹ 15 do hãng Lockheed Corporation sản xuất 1960.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Tên Lửa Patrios của Mỹ sx năm 1981. 16. xuyên Minuteman Tên lửa Nike-Ajax, MỹTên phát Lửa triển từ 1963 lục Tên địa lửa Titan II của Mỹ bắt đầu sự nghiệp từ 1962.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Tên Lửa SA – 1 Guild của Liên Xô sx từ những năm 1950 - 1954. Tên Lửa SA-2 Guideline của Liên Xô sản xuất năm 1959. Tên Lửa phòng không SA - 5 Gammon năm 1966 Tên Lửa SA – 3 Goa của của Liên Liên Xô Xô sản xuất Tên Lửa SA – 4 Ganef của Liên Xô Sản xuất những năm 1961 Sản xuất trong những năm 1967 -171973.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Các loại máy báy hiện đại không quân Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh lạnh 18 Máy bay ném bom hạng nặng B29; máy bay chiến đấu và Pháo đài bay B52.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. MiG-15 Fagot đầu tiên bay thử vào MiG-17 FRESCO sản xuất bay thử tháng 12 năm 1947. Được đưa vào phục từ năm 1949, đã tham gia trong vụ từ năm 1949 và cho tới năm 1952, chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam. MiG-15 MiG-21 đã có mặt ở nhiều nước cộngXô bắtMiG-17 đã từng phục vụ trong FISHBED của Liên đầu bay thử từ 1955. sản "vệ tinh" của Liên Xô, trong đó có quândựa của trên gần 30 gia Ngoài ra các loại máy bay hiện nay củakhông nga đều sựquốc cải tiến Bắc Triều Tiên trên khắp thế giới với trên 6,000. công nghệ từ MiG – 21.. chiếc đã xuất xưởng. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Sự ra đời của tàu ngầm động lực Tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Delta mang lại cho Liên Xô khả hạt nhân đầu tiên USS-Nautilus năng răn đe hạt nhân ghê ghớm của Mỹ đã đẩy Mỹ và Liên Xô vào trên biển. cuộc đua khốc liệt trong phát triển 20 tàu ngầm hạt nhân..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. USS-Augusta(SSN-710) Tháng 10/1986 tàu ngầm USS-Augusta(SSN-710) đã va chạm với tàu ngầm hạt nhân chiến lược Delta-I của Liên Xô ở Đại Tây Dương khi tàu ngầm này thử nghiệm một hệ thống sonar mới. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Vũ khí bí mật của Liên Xô trong chiến tranh lạnh, 22 khiến Mỹ kinh hãi đặt cho cái tên "Con quái vật biển Caspian”..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Quả bom nguyên tử có tên là Quả bom Nguyên tử có Fat Man và được ném xuống tên là Little Boy và được ném Nagasaki - Nhật Bản ngày xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào 9/8/1945, được làm từ ngày 6/ 8/1945 được làm từ plutonium uranium 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Cảnh tượng tro tàn sau khi Mỹ ném Bom nguyên tử xuống Không cò gì cả sau khi Bom Nguyên tử mỹ ném xuống Nagadaky 24 Hirosima.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> QUAN HỆ QuỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Suốt thời gian dài, nhân dân yêu chuộng hòa bình toàn thế giới sống trong sự lo lắng về một cuộc chiến tranh hạt nhân. Thế giới đã chọn ngày 6/8 hằng năm là ngày chống vũ khí hạt nhân 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Khi một quả bom được thử nổ Quả bom khinh khí (bom hy-đrô) trên biển vào năm 1958, nó tạo đầu tiên Mỹ thử ở Eniwetok khu nên cột nước khổng lồ và những vực tây bắc quần đảo Marshall ở Tây Thái Bình Dương năm 1952. 26 sóng nước trên không.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Quả cầu lửa khổng lồ xuất hiện Tsar Bomba được kích nổ lúc sau khi một quả bom khinh khí 11:32 ngày 30 tháng 10 năm 1961 Mỹ cho nổ ở phía nam Thái trên khu vực thử nghiệm hạt Bình Dương năm 1956 nhân Vịnh Mityushikha 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Vệ tinh nhân tạo Sputnik 1 được Liên Xô phóng vào vũ trụ ngày 28 4/10/1957, bay vòng quanh trái đất hơn hai tháng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Mô hình Tàu Rạng Đông (Voskhod) của Nga cho phép các phi hành gia đi bộ ra ngoài không gian năm 1964.. Tàu vũ trụ Sao Thủy (Mercury) đưa người Mỹ đầu tiên bay vào không gian. Ngày 20/2/1962, 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Hình ảnh I. R. Gagarin cùng phi thuyền đã đưa ông bay vào vũ trũ và trở về trái đất an toàn 12/4/1961 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Hình ảnh Neil Amstrong đã đặt dấu chân lên Mặt Trăng đầu tiên ngày 12/7/1969 Dấu chân Neil Armstrong đặttàu dấu lịchApolo sử lên11 mặt trăng ngày 12/7/1969 31 bằng VũấnTrụ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH. Logo the cold war. Hình tượng hóa cuộc chạy đua Vũ Trang Xô – Mỹ. Biếm họa về Người Mỹ - Những chú Gấu Nga đánh đu trên quả địa cầu. Biếm họa Khơrutxop – J. Kenedy32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>