Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Đề tài "Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.21 KB, 6 trang )

Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông
và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học
Ngữ văn hiện nay của Việt Nam

Phần 1: Giới thiệu về các tư tưởng dạy học

Hiện giờ, ngành giáo dục đất nước ta đang thực hiện những bước tiến để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục.
Mọi người đều đồng ý cái cần thay đổi đầu tiên phải là tư tưởng, quan niệm. Ta đã từng một thời sống trong tư tưởng quan liêu
bao cấp với nhiều sự rập khuôn, bó hẹp. Giờ, thời đại mới, tất cả mọi ngành, mọi người chứ không chỉ ngành giáo dục cần đề
cao hơn suy nghĩ mở, sáng tạo, năng động. Đứng trước ngưỡng cửa của bước tiến đổi mới ấy, ta có thể xem xét lại tư tưởng dạy
học của thời trước và học tập thêm tư tưởng của các nước khác để bổ sung thêm cái nhìn về giáo dục trong nước. Đây cũng là
dịp “ôn cố tri tân” và có sự đối chiếu giáo dục trong nước với nước ngoài.

Tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông được nói tới nhiều nhất qua Khổng Tử. Ông là nhà giáo dục lớn của Trung Quốc cổ đại.
Trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là trong lĩnh vữc văn hóa - giáo dục xưa nay, có lẽ chưa có một người nào lại chiếm được một
vị trí độc tôn, phi phàm như Đức Khổng Tử (551-479 TCN). Mặc dù ông sống cách chúng ta tới 25 thế kỷ, song lớp hậu thế
ngàn năm sau ông vẫn tôn là "vạn thế sư biểu" (tấm gương sáng về người thầy của muôn đời).
Tư tưởng nội dung của học thuyết mà Khổng Tử áp dụng vào giáo dục mang tính nhập thế và tích cực. Ông đề
xướng thuyết tôn hiền (tôn trọng người hiền tài, có đức độ). Ông dạy chữ gắn bó với dạy người, đề cao sự học. Một
đời Khổng Tử đề cao việc học và chính ông cũng là tấm gương học tập không mệt mỏi. Đây là đóng góp hết sức
căn bản của Đức Khổng Tử, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà cánh cửa của nền kinh tế tri thức đang mở ra,
khi mà việc học tập thường xuyên, suốt đời đã trở thành hiện thực. Đặc biệt, ông còn đưa phương pháp dạy học thể hiện được
tính dân chủ và nhân văn, rất phù hợp với thời đại hiện nay.
Bên cạnh đó, ta cũng nhìn nhận cả tư tưởng giáo dục của phương Tây qua công trình nghiên cứu của một số nhà giáo dục nổi
tiếng ở các nước lớn, ví dụ: J.Vial, Mac-kin, Beach, Macsal,…

Các nhà giáo dục nhân văn thiết kế các phương pháp giảng dạy
để đào tạo ra các con người hoàn chỉnh (well-rounded), tự do. trẻ em sẽ học tập tốt nhất trong điều kiện được tương tác tự do với
môi trường sống và từ những điều gây ra sự hứng thú. Bên cạnh đó, giáo dục phương Tây trong thế kỉ 21 còn chú ý tới những
thay đổi về vai trò trong mối tương quan giữa người dạy và người học, những vấn đề về chương trình học


và sự tích cực, chủ
động của học sinh. Chính vì những tư tưởng tiến bộ này mà các nước phương Tây, đặc biệt Châu Âu và Mĩ có nền giáo dục hiện
đại, đào tạo được những con người chủ động, sáng tạo, thích ứng với nền kinh tế năng động của đất nước.
Dạy Văn của chúng ta một thời gian dài cũng mang tính rập khuôn, giáo điều. đặc biệt cần nói tới phương pháp truyền đạt của
giáo viên. Học tác phẩm nghệ thuật với yêu cầu chính là khơi gợi rung cảm, sự sáng tạo cá nhân song ta lại coi như học kiến
thức cố định đã có sẵn trong sách vở. Vậy Văn khác gì Sử, Địa,..? Học Tiếng Việt cũng chưa bám sát thực tiễn giao tiếp, chỉ đưa
ra những khái niệm khó hiểu và lại thay đổi liên tục. Thực tế, qua thời gian dài áp dụng, ta thấy những cách dạy - học này không
có hiệu quả. Giáo dục đất nước nói riêng và nguồn nhân lực của chúng ta có nguy cơ bị lạc hậu so với thế giới hàng trăm năm.
Vậy ta phải làm gì? Hiện nay, ta đang thực hiện đổi mới dạy Văn. Tư tưởng đổi mới có nhiều: thực hiện tích hợp chương trình
(gọi chung là Ngữ văn), đổi mới cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ thông tin,…Song đổi mới căn bản và ảnh hưởng lớn nhất tới
bộ mặt môn Ngữ văn nói riêng và nền giáo dục nói chung là: đổi mới nguyên lí, coi HS là bạn đọc sáng tạo; dạy học là quá trình
tương tác nhiều chiều và khuyến khích sự tích cực bên trong của HS. Để có được những tư tưởng đổi mới này, có lẽ ta đã tham
khảo rất nhiều tư tưởng bên ngoài, cả cổ và hiện đại. Tư tưởng của chúng ta hiện nay có gì tương đồng với thế giới? Ta đi vào
tìm hiểu sâu hơn ở phần 2.

Phần 2: Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng
dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam

1. Học sinh là bạn đọc sáng tạo

Đây là xu thế ở nước ta mà cũng là xu thế chung của các nước tiên tiến. Coi trọng lí thuyết đáp ứng, ta đổi mới việc dạy văn theo
hướng coi trọng việc đọc của HS. HS phải tự tiếp cận với tác phẩm văn chương, từ đó nêu cảm xúc, nhận thức của bản thân chứ
không phải chịu sự áp đặt của người khác. Đây là sự vận dụng thành tựu của tiếp nhận văn học về sự chú trọng tới tính cá thể
của người đọc và thành tựu mới của lí luận văn học với quan điểm về mối quan hệ giữa văn bản với tác phẩm. Văn bản khi có
bạn đọc mới đi vào cuộc sống. Dạy học phải thực sự là hoạt động bên trong của học sinh. Thực chất của tư tưởng này là coi
trọng cảm thụ chủ quan của bạn đọc. Từ dụng ý ban đầu của nhà văn, độc giả có thể suy tưởng theo nhiều ý khác nhau. Cảm thụ
càng mang tính chủ quan càng tốt cho sự phát triển nhân cách HS. Tuy nhiên, cần đặt nó trong cảm thụ của tập thể, trong sự va
chạm với nhiều cảm thụ chủ quan khác để nâng cao tính xã hội hoá ở người đọc. Biện pháp được áp dụng ở đây gồm: thảo luận
nhóm, xêmina, tạo không khí dân chủ trong lớp, GV định hướng cho HS trước khi đọc,…


Khổng Tử cũng đã áp dụng tư tưởng này trong quá trình dạy học của ông. Ông để HS tự tìm tòi tư liệu, sau đó có vấn đề gì thì
hỏi lại ông. Quá trình HS tự tiếp xúc với tài liệu là thời gian chính, qua đó HS hiểu thêm về nhiều mặt. Khổng Tử chỉ làm nhiệm
vụ định hướng những gì HS chưa hiểu. Tư tưởng này cũng được thể hiện qua nhiều câu nói trong Luận ngữ:
- Làm trước điều mình muốn nói, rồi sau hãy nói


Làm hay nghe giúp người học nhớ hơn? Không chờ tới nghiên cứu trên, hơn nghìn năm trước, K.Tử đã nói tới điều này.
Quả thực mỗi nội dung dạy học đều liên quan mật thiết với những hoạt động nhất định. Quá trình dạy học là quá trình điều
khiển hoạt động và giao lưu của học sinh nhằm thực hiện mục đích dạy học. Thay vì bắt HS nghe hãy thiết kế hoạt động cho các
em làm việc. Những hoạt động này càng phong phú, gần gũi cuộc sống càng tốt.
- Dạy người, ta không phân biệt đó là loại người nào, lý lịch thế nào.

Đây cũng chính là quan điểm dạy học hết sức tiến bộ của Khổng Tử .Theo ông trong nhân loại tuy có bậc thượng trí và
người hạ ngu nhưng bao giờ cũng là con số rất ít, còn phần nhiều là hạng trung nhân có thể dạy bảo được cả “Hữu giáo vô loại”
(có dạy mà không phân chủng loại). Đã là người thì bất cứ hạng người nào, nòi giống nào cũng có thể dạy bảo cho thành người
hay được.

Phương Tây cũng có rất nhiều nhà nghiên cứu đề cao quan điểm trên. Tiêu biểu là R.Beach và J.Marshall. Trong cuốn “Giảng
dạy văn học ở nhà trường phổ thông” (do Nguyên Phan dịch), hai ông đã đưa lí thuyết đáp ứng vào với những luận điểm cần
thiết trong dạy Văn. Tác giả nêu ra thực trang: các tác phẩm và chương trình trong nhà trường bị lựa chọn bắt buộc, HS phải
tuân theo chương trình này. Hơn nữa, khi học, GV thường áp đặt những cách hiểu cho HS, không cho các em phát biểu suy nghĩ.
Chính vì vậy,cần phải thay đổi cách dạy Văn theo hướng mở rộng các tác phẩm trong chương trình, có các tiết học tự chọn.
Trong đó, HS tự chọn tác phẩm hoặc vấn đề quan tâm để đưa vào tiết học. GV cần tôn trọng ý kiến của HS. Các tác giả cũng phê
bình quan điểm: đọc là quá trình khép kín, chỉ quan tâm tới văn bản. Thực chất, ý nghĩa của văn bản được tạo ra trong tương tác
giữa người đọc với văn bản. Văn bản chưa có ý nghĩa khi nó chưa được đọc bởi một cá nhân. Từ đó, các ông nhận thấy vai trò
năng động của độc giả trong quá trình tiếp nhận văn bản. Người đọc chứng kiến không thụ động, họ phải nắm thông tin, hiểu
chúng. Đồng thời, họ có thể đồng sáng tạo với nhà văn trong một mức độ nhất định.

2. Đổi mới cơ chế: tương tác nhiều chiều


Khổng Tử từng nói:
- Ba người cùng đi với nhau, tất có một người là thầy ta, chọn người hay mà làm gương, người dở mà sửa mình (Luận ngữ.Thật
nhi biên)
HS gi
ờ có thể chọn lựa nhiều nơi học, thầy dạy nhưng tại sao không nhờ tới ngay những người bạn quanh mình, qua bố mẹ,
người xung quanh và chính trong cuộc sống muôn màu với những va vấp riêng.
Giáo viên có thể dùng ngay môi trường GD trong nhà trường để hướng các em đến với mục tiêu giáo dục. Vd: lập đôi bạn
cùng tiến, lớp trên hướng dẫn gia sư cho lớp dưới, học qua đánh giá sự kiện thời sự đang diễn ra,…
Dạy học chỉ cần liên hệ thực tế, tạo ra sản phẩm thiết thực, ở đây, phương pháp dự án tỏ ta rất công hiệu.
- Xem xét lại những điều xưa cũ thì biết được nhiều điều mới.

Hc l mt quỏ trỡnh t nh ti ln. Mun hc rng phi cú c s t cỏi trc nhng khụng phi ta chi bng lũng vi cỏi c
m phi luụn luụn cp nht cỏi mi. Hc õu ch bit mi hụm nay, phi luụn luụn ụn li kin thc c, ng thi liờn h vi cỏi
khỏc.
Hc hay lm vic nu kt hp c c yu t truyn thng v hin i vi nhau s to ra hin qu tng lc to ln.
Nhng khụng phi ta ụm m ht. Cn chn lc yu t tt nht, u vit nht ỏp dng vo vic hc v lm ca bn thõn.

Vi ngi giỏo viờn, tỡm ra phng phỏp dy tt, tham kho phng phỏp c hay mi cha . Cn kt hp, tỡm ra s u
vit riờng ca tng phng phỏp. ng cho rng phng phỏp c ó vt i. Mt s trng hp nú cn thit nh: ging ni
ụng ngi,

J.Vial - mt nh nghiờn cu phng Tõy cng th hin s tng tỏc ny bng s sau:

GIO VIấN
HC SINH

Xoỏ m
c oỏn
Tỡm tũi c khớch l
Khi gi

Xoỏ m c nh hng
c gii phúng

Sỏng to


Sỏng to li


Tỡm tũi


Lp li

TI LIU


S trờn ó núi lờn s tng tỏc gia GV HS v ti liu. Mun hot ng dy hc c tt phi cú s kt hp nhun nhuyn
ba yu t trờn. Trong ú nh hng ca GV rt quan trng. Nu GV l ngi c oỏn thỡ vai trũ ca HS b xoỏ m. V ngc
li, tu theo mc , GV cng bit tỡm tũi, khi gi thỡ HS cng c khớch l, nh hng t hon thnh tt cụng vic. Trong
mc cui cựng, khi GV ch l ngi ng sau hot ng ca HS, vai trũ ca GV b xoỏ m thỡ HS c gii phúng hon ton
tim nng sỏng to. Lỳc ú, ti liu m HS hc khụng phi l s lp li n thun m l s sỏng to mi m hon ton. Mc tiờu
cao nht ca dy hc l gii phúng tim nng sỏng to nhng t c iu ú cn s phi hp, tng tỏc ca nhiu yu t.

Vit Nam cng chỳ trng vic phi hp tng tỏc trong hc tp. Trong cun Phng phỏp dy hc Vn do GS Phan Trng
Lun ch biờn, GS cng a ra c ch dy hc hin i
.
Việc học của HS nằm trong cơ chế phối hợp hi ho, cân đối nh văn
GV - HS. Có thể mô hình hoá theo sơ đồ sau:



Nh vn



Hc sinh Giỏo viờn

Tác phẩm văn chơng trong nh trờng không chỉ l một phơng tiện nhận thức m còn l một đối tợng thẩm mĩ, l cơ sở hình
thnh kiến thức văn học v l công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS phát triển ton diện về nhân cách. Bởi thế, tự học văn cũng có
định hớng, hệ thống, kế hoạch rõ rng hơn. Nếu ngoi xã hội, HS chỉ cảm thụ suy đoán về văn chơng thì ở trong nh trờng HS
đợc sự định hớng của các nhân tố lịch sử. Tác phẩm đạt trong hệ thống lịch sử chặt chẽ. Ngoi việc tiếp thu kiến thức về tác
phẩm, HS còn đợc hiểu thêm về tác giả, quá trình sáng tác - tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngôn
ngữ. Điều ny giúp quá trình tiếp thu kiến thức sâu sắc hơn.
Cảm thụ văn của HS còn chịu ảnh hởng sâu sắc từ GV. Nếu ở trên, ta đã nói tới mối quan hệ hữu cơ của HS v nh văn thì
ở đây ta xem xét mối quan hệ chặt chẽ của GV v HS. Khi tiếp cận tác phẩm văn chơng hoặc kiến thức văn học, HS không thể
hiểu rõ rng ngay m cần có sự hớng dẫn của GV. Cảm thụ của GV lm cơ sở cho sự cảm thụ sáng tạo của HS. GV l ngời
nhạc trởng điều khiển cho mọi nhạc công HS sử dụng nhạc cụ của mình. GV l ngời thắp lên ngọn lửa tiềm ẩn ở HS. GV l
ngời luôn đi sát quá trình HS cảm thụ tác phẩm. Sức mạnh của tác phẩm văn chơng đợc nhân lên bởi ti hoa của ngời GV.
HS sẽ chuyển hoá thnh cảm thụ của bản thân qua việc tiếp thu hớng dẫn của GV cùng sự tìm tòi, sáng tạo của bản thân v có
sự hồi đáp để GV, nh văn có sự điều chỉnh thích hợp. GV v HS cùng hợp tác, bình đẳng trong việc tìm kiếm vẻ đẹp văn
chơng.

Tự học văn của HS không cô đơn m đợc sự trợ giúp của nhiều nhân tố. Để các nhân tố ny thực sự giúp HS trong quá trình tự
học, ta vẫn phải coi cảm thụ sáng tạo của HS l quan trọng nhất. GV v nh văn chỉ l định hớng. Cơ chế dạy v học văn chỉ
hoạt động thực sự khi có sự tham gia của HS dới sự hớng dẫn của GV.

3. Hc sinh tớch cc hc tp

Khng T cng ó núi ti cỏch dy hc tớch cc qua nhiu cõu núi:
- ễng dy ngi ta thng ch gi lờn mt mi ri ngi ta t mỡnh phi suy ngh ra m hiu ly: Bt phn bt khi, bt ph

bt phỏt. C nht ngung bt d tam ngung phn, tc bt phc dó ( Khụng tc gin vỡ mun bit, thỡ khụng truyn m cho,
khụng tc gin vỡ núi khụng rừ ra c thỡ khụng by v cho. Vt cú bn gúc, bo cho bit mt gúc m khụng suy ra ba gúc kia
thỡ khụng dy na ) - Lun ng thut nhi VII.


Hc phi m rng, tỡm n nhng kin thc v cỏch tip cn khỏc nhau, nu c theo mói mt con ng ta s khú hon thin
vic hc. T ú, ta thy:
Hc phi i ụi vi hnh , mi ni mi lỳc thụng qua nhng tỡnh hung thc t
- Lm trc iu mỡnh mun núi, ri sau hóy núi

Lm hay nghe lm ngi h c nh hn? Khụng ch ti nghiờn cu trờn, hn nghỡn nm trc, K.T ó núi ti iu ny. Qu
thc mi ni dung dy hc u liờn quan mt thit vi nhng hot ng nht nh. Quỏ trỡnh dy hc l quỏ trỡnh iu khin hot
ng v giao lu ca hc sinh nhm thc hin mc ớch dy hc. Thay vỡ bt HS nghe hóy thit k hot ng cho cỏc em lm
vic. Nhng hot ng ny cng phong phỳ, gn gi cuc sng cng tt.
-
Hc m khụng suy ngh thỡ sai lm, suy ngh m khụng hc thỡ nguy him
.

Hc kin thc thỡ vụ vn nờn ta khụng th c ui theo nú nh ngi bt búng. Quan trng l u t cỏch lm vic, hc tp
ún u tri thc, hc nhanh m hiu qu. Vd: hc bng internet nhanh hn l ti th vin,
GV cn hng dn cỏch thc HS t hc hiu qu thay vỡ truyn t kin thc. iu ny nhm ri, ch cú iu GV ó thc
hin ra sao. a ra cỏch hc v thc hin thng xuyờn hay ch y cho cú?

Mỏc-kin - mt nh nghiờn cu phng Tõy ó cao t tng ny v a ra nhiu tiờu chớ c th xỏc nh cỏch dy ú. ễng
cho rng tớch cc khụng phi l hot ng bờn ngoi hay vic s dng trc quan vo dy hc. a ra vi cõu hi cho HS cng
khụng phi l dy hc tớch cc. Tớch cc ch xut hin khi HS tham gia vo thu nhn kin thc thay cho vic tip thu th ng t
GV. Ch khi HS cú sn phm, cú sỏng kin cỏ nhõn trong hc tp thỡ lỳc ú mi c gi l hc tp tớch cc. Mt tit dy hc
tớch cc phi cú ba tiờu chớ sau:
- GV phi thit k c nhng hot ng cho HS, hot ng i t d ti khú, t thc tin ti lớ lun, phi phự hp vi HS.
- HS cm thy t do, dõn ch trong hc tp, trao i. T ú, gii phúng c tim nng sỏng to.

- HS cú kh nng t hc, t giỏo dc cao. Do vy, dy hc tớch cc d ỏp dng vi nhng lp chuyờn chn hn lp thng. Vi
lp thng, vic t hc cn a ra mt tiờu chun ỏnh giỏ khỏc.
ỏnh giỏ chung, mt nh trng tớch cc s cú nhng c im sau:
- Nh trng phi thớch hp vi tr
- Din bin ca giỏo dc phi phự hp vi s phỏt trin ca tr
- Chỳ trng ti s phỏt trin v kh nng, tõm lớ ca tr
- Giỏo dc khụng phi l bt buc
- Phi cú hot ng c th trong gi hc thay vỡ GV thuyt trỡnh, ging gii
- Xó hi hoỏ qua i sng xó hi ca tr
Rừ rng, cỏch dy v nh trng nh vy khỏc hn vi nh trng theo khuụn mu giỏo iu. Nú th hin s tụn trng HS rừ rt.
Quan im thng nht õy l coi HS nh ngn la cn thp sỏng ch khụng phi bỡnh cha. GV hay ti liu khụng gi v trớ
c tụn m l s phỏt trin ca HS. Li ghi nh mỏy múc c thay bng li hc sỏng to.

Hin giờ, chúng ta cũng đang đề cao t tởng dạy học tích cực. T tởng ny đợc nhắc tới trong rất nhiều cuộc tranh luận v ti
liệu dạy học. Theo điều tra thì từ đợc tìm nhiều nhất trên mạng liên quan tới dạy học l từ: phơng pháp dạy học tích cực. Có
thể cụ thể hoá nó trong một số bảng biểu sau:
Bảng so sánh hình thức dạy học thụ động v dạy học có tính tích cực

Dạy học thụ động

Dạy học tích cực
1.GV truyền kiến thức 1.GV tổ chức, hớng dẫn HS lĩnh hội
2.GV độc thoại, phát vấn 2.Đối thoại GV - HS, HS - HS
3.GV áp đặt kiến thức có sẵn 3.HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức HS tìm ra
4.HS thụ động nhận thức 4.HS tự mình tìm kiến thức bằng hoạt động của mình
5.HS học thuộc lòng 5.HS học cách học, cách sống, cách giải quyết vấn đề
6.GV độc quyền đánh giá 6.HS tự đánh giá, tự điều chỉnh lm cơ sở cho GV cho
điểm

Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học. Chất lợng của quá trình dạy học đợc quyết định bởi hiệu quả của việc

dạy tác động đến việc tự học. Tác động sẽ l kích thích nội lực phát triển nếu ngời thầy gợi mở, khuyến khích sự hứng thú, say
mê học tập của ngời học. Hoạt động dạy của GV đóng vai trò tổ chức, điều khiển, hớng dẫn. Hoạt động học của HS diễn ra chủ
động, tự giác, sáng tạo.
Bảng: Quan hệ giữa GV v HS

Các nhân tố
Hoạt động
GV (tác nhân) HS (chủ thể)
1 Hớng dẫn Tự nghiên cứu
2 Tổ chức Tự thể hiện
3 Trọng ti, cố vấn Tự kiểm tra
4 Kết luận, kiểm tra Tự điều chỉnh

Bảng : Phối hợp hoạt động dạy v học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Cung cấp thông tin then chốt, cơ bản, kết luận
đúng
Nghe, thông hiểu, hợp tác với GV
-Xây dựng, giao bi tập, tình huống học tập.
-Hớng dẫn HS phơng pháp học tập, nghiên
cứu, tìm tòi kiến thức, thảo luận, tranh luận,
- Tự học, tự nghiên cứu

- Tranh luận, thảo luận nhóm

×