Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HH9 TIET5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. Bài 2.Tiết 5 Tuần 3 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng ). 1.2. Kĩ năng : HS bước đầu vận dụng được các công thức các tỉ số trên để tính được tỉ số lượng giaùc cuûa caùc goùc ñaëc bieät 30 0 , 45 0 , 60 0 1.3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.. 2.TRỌNG TÂM Công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.. 3. CHUẨN BỊ :. 3.1.Giaùo vieân Bảng phụ : ghi định nghĩa, đề bài tập, hình vẽ. Eke, thước thẳng. 3.2. Hoïc sinh : - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam vuông, cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. - Thước thẳng, Eke.. 4. TIẾN TRÌNH.. 4.1.Ổn định tổ chức : Kiểm diện 9A2……………………………….. 9A3………………………………... 4.2. Kiểm tra miệng HS1: ❑ ' - Cho hai tam giaùc vuoâng ABC ( A = 900) vaø A/B/C/ ( A = 900), coù B=B a. Chứng minh hai tam giác đồng dạng. b. Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. Đáp án Xeùt ABC vaø A/B/C/ coù : ❑ ❑ A = A = 900 vaø B = B (gt)  ABC A/B/C/. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thị Trấn. . Năm học 2012-2013. AB AC BC ❑ ❑= ❑ ❑ = ❑ ❑ A B A C B C. HS2: - Dựa vào các tỉ số bằng nhau ở trên, hãy viết từng cặp tỉ số bằng nhau mà mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác. Đáp án : AB A ' B ' AC A ' C ' AB A ' B ' AC A'C '  ;  ;  ;  AC A ' C ' AB A ' B ' BC B ' C ' BC B 'C '. 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV : Qua bài kiểm tra ta coù kết luận “Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau  chúng có cùng số đo của một góc nhọn, hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó là như nhau”. Như vậy, trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không ? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề đó trong bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn GV :Veõ hình Nhaéc laïi cho hoïc sinh caùch goïi caùc caïnh trong tam giaùc Từ bài tập trên ta thấy tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. GV: Cho HS đọc ?1/SGK/Tr.71 và suy nghĩ trong 3 phuùt GV(Gợi ý câu a) : Nếu  = 450 thì ABC là tam giác gì ? HS: ABC cân taïi A GV: Từ đó suy ra điều gì HS: AB=AC AC 1 GV: Ngược lại nếu có AB thì AC và AB. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa. NỘI DUNG. 1. Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn a) Mở đầu cạnh huyền. cạnh đối.  cạnh kề. ?1/tr71/SGK. C. A. B. a) Khi  = 450  ABC vuông cân tại A. Do đó. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thị Trấn. như thế nào với nhau HS: AB=AC GV: Từ đó suy ra được điều gì ? HS: ABC cân taïi A. Năm học 2012-2013 AC 1 AB = AC. Vậy AB . AC 1 Ngược lại, nếu AB thì AB = AC nên ABC. vuông cân tại A. Do đó  = 450.  45o . AC 1 AB. Vaäy GV: Gợi ý câu b) : Lấy B’ đối xứng với B b) C qua AC. GV: ABC quan hệ như thế nào với AB’C HS: ABC = AB’C ( c-g-c) vì AB=AB’; Â =90 0 ;AC chung , c-g-c GV: Từ đó suy ra : BCB’ là tam giác gì HS: Tam giác đều 60o GV: Trong tam giác vuông ABC, nếu gọi độ a B A B' dài cạnh AB là a thì BC, BB’ = ? Từ đó tính AC Lấy B’ đối xứng với B qua AC. HS: BC = 2a , BB’ = 2a Xeùt ABC vaø AB’C  AC2 = BC2 – AB2 Ta coù AB=AB’  AC2 = 4a2 –a2 BÂC = B’ÂC =90 0 AC chung  AC = a 3  ABC = AB’C ( c-g-c) Gọi độ dài cạnh AB là a thì BC = 2a , BB’ = 2a  AC2 = BC2 – AB2  AC2 = 4a2 –a2  AC  3 GV: Ngược lại nếu AB thì theo ñònh lyù. pytago ta coù BC =? AC  3 HS : AB AC=AB 3. BC2 = AC2 +AB2. AC = a 3. AC a 3   3 a  AB AC  3 Ngược lại nếu AB AC=AB 3. Theo ñònh lyù pytago ta coù BC2 = AC2 +AB2. BC2 = AB2 3 2 +AB2 BC2 = AB2 3 2 +AB2 BC2 = AB2 .3 +AB2 BC2 = AB2 .3 +AB2 BC2 = 4AB2 BC2 = 4AB2 BC = 2AB BC = 2AB Nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì GV: Do đó nếu lấy B’ đối xứng với B qua AB=AB’ AC thì các cạnh BC, BB’ như thế nào với. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thị Trấn. nhau HS: Nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì AB=AB’  CB=CB’= BB’ GV: Vaäy CBB’ là tam giác gì ? HS CBB’ cân GV:   = ? HS:  = 60o GV: Goïi 2 HS leân baûng laøm GV : Như vậy, từ kết quả ?1 ta nhận thấy khi độ lớn của  thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và canh kề của góc  cũng thay đổi. GV Giới thiệu tỉ số lượng giác của góc nhọn như SGK.. Năm học 2012-2013.  CB = CB’= BB’ CBB’ cân  = 60o Vaäy  = 60o. . AC  3 AB. b) Định nghĩa: (SGK/Tr.72) cạnh đối. cạnh huyền.  cạnh kề. sin =. GV Giới thiệu định nghĩa như SGK. cos = GV: Từ ĐN tỉ số lượng giác của một góc nhoïn ta nhaän thaáy tæ soá naøy luoân nhö theá tg = naøo ? vì sao HS: luoân döông vì caùc tæ soá naøy luoân baèng cotg = tỉ số độ dài 2 cạnh của một tam giác c.Nhaän xeùt GV: ta coù sin = ; Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn cos = luoân döông và vaäy sin , cos luoân beù hôn bao nhieâu vì sin < 1, cos < 1 sao ? HS: sin < 1, cos < 1 vì trong moät tam ?2SGK/73. giác cạnh đối , cạnh kề luôn be ùhơn cạnh huyeàn GV: Cho HS làm ?2/tr73/sgk trong 3 phuùt HS: Làm vào vở  Khi C =  thì : sin = ; cos = GV: Goïi 2 HS lên bảng trình bày lại tan = ; cot = d.Các ví dụ Ví dụ 1: SGK/Tr.73 Ví dụ 2: SGK/Tr.73 GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2. trong SGK 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm BT 10SGK/76. P. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa. Trang 4 340.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thị Trấn. HS: Hoạt động nhóm bài 10. trong 5 phuùt GV: Kieåm tra moät baûng nhoùm , yeâu caàu HS nhaän xeùt .. Năm học 2012-2013 O. Q.   Vẽ tam giác vuông OPQ có góc nhọn P = 340 và O = 900. Ta có : OQ ; PQ OP cos 34 0 cos P̂  ; PQ OQ tg34 0  tgP̂  ; OP OP cot g34 0 cot gP̂  . OQ HS: Nhaän xeùt sin 34 0 sin P̂ . 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học a) Đối với bài học ở tiết này:  Hoïc thuoäc các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.  Làm các bài tập : 11 SGK(Tr.76); bài 21; 22; 23; 24SBT/ 106.  Đọc bài : “ Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.76) b) Đối với bài học ở tiết sau:  Xem trước ví dụ 3 và mục 2 (SGK/Tr.74).  Chuẩn bị máy tính Casio. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Phương pháp.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Thiết bị + Đddh. :................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×