Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ tài với đức trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.62 KB, 9 trang )

Đề bài : Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ tài và
đức trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.

Bài Làm
Đọc và nghiên cứu lại các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
cũng như trong các văn kiện của Đảng, em đều thấy rằng, Bác và Đảng ta đặc
biệt nhấn mạnh đến vai trò “nêu gương” của cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên
chức hay nói cụ thể là cơng bộc của dân theo cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bên cạnh việc chỉ ra những thực trạng về suy thối về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, hay nói cụ thể
là cán bộ, đảng viên chúng ta đang thiếu hoặc chưa quyết tâm thực hiện tốt một
phẩm chất, đó là “nêu gương”. Trong số nhiều giải pháp quan trọng nhằm xây
dựng Đảng luôn “trong sạch, vững mạnh”, ngang tầm nhiệm vụ, Đảng ta ln đề
cao vai trị “nêu gương” của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt
các cấp. Đây là phương pháp đúng đắn, hiệu quả và là yêu cầu bức thiết trong
tình hình hiện nay. Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng
viên trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước Việt Nam hiện nay
của chúng ta thì cái tài và đức của cán bộ, đảng viên rất quan
trọng và đặc biệt là nhân tố quyết định để phát triển đóng góp
xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh và văn minh. Cuộc sống
ngày càng hiện đại nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển
những yếu tố trên đòi hỏi người cán bộ, đảng viên phải trau dồi
đạo đức và được đào tạo phát triển trí tuệ của mình, những
người có tài ấy giống như người hiền tài, là nhân tố để phát
triển quyết định đến vận mệnh đất nước. Thế nhưng có tài thơi
chưa đủ, cái mà ai nhắc đến tài cũng nghĩ đến đó là cái đức. Hồ
Chí Minh thường nói “ có tài mà khơng có đức là vơ dụng”. có
thể thấy cái tài và cái đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Vậy làm sao để cán bộ, đảng viên có thể trau dồi tài và đức ? để
hai thứ này luôn luôn song hành với nhau và đó cũng là lý dó
mà em chọn đề bài này.


Tại lễ kỷ niệm 30 nǎm ngày thành lập Đảng, Chủ tich Hồ
Chí Minh tuyên bố: “Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người
cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ
đại!”…“…
Đảng
ta

đạo
đức,

vǎn
minh,
Là thống nhất, độc lập, là hồ bình ấm no…”.Hay cho câu thơ
của Tố Hữu.
Cảm ơn Đảng đã cho ta dịng sữa
Bốn nghìn năm chan chứa ân tình


Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa
Kiếp tỳ nô vùng dậy chém nghê kình
Gần 1 thế kỷ qua đảng ta đã chèo lái con thuyền cách
mạng cập bến vinh quang, làm nên thắng lợi qua hai cuộc
kháng chiến trường kỳ và lãnh đạo đất nước. Để làm được điều
thần kỳ đó, thì đã có cơng sức một phần khơng nhỏ của cán bộ,
đảng viên, đã đóng góp trí tuệ sức lực và cả xương máu của
mình vào một niền tin, niền kính u vơ hạn với Đảng với Bác
Hồ.Nhìn lại 89 mùa xuân dưới sự lãnh đạo của Đảng và 50 năm
thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn Đảng, tồn
qn và tồn dân ta ln ghi lòng, tạc dạ lời dạy của Người:
“Đảng ta là đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật

sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm
chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải
xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân”. Chỉ với 57 chữ nói về Đảng thơi, đã có bốn lần
Người nhấn mạnh chữ “thật” và “thật sự”, với Người “thật” có
nghĩa đối lập với “giả” và “giả dối”, “thật sự” đối lập với “qua
loa”, “nửa vời”. Lời căn dặn của Bác mãi mãi có ý nghĩa sâu sắc
trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên và
cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Trong hồn cảnh hiện nay khi đất nước Việt Nam ta đang
bước trên con đường xây dựng đất nước, Đảng ta là lực lượng
tất yếu trong quá trình phát triển đất nước, đưa nước ta sánh
vai với thế giới. Thì vai trị lãnh đạo của cán bộ, đảng
viên,những người đứng đầu đảng càng quan trọng hơn. Làm sao
dân ta được ấm no, hạnh phúc, đất nước ta tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Sau khi có quyết sách đúng, sự thành bại của mọi việc là
do cán bộ. Sau khi có đường lối đúng, yếu tố quyết định cịn lại
là cơng tác cán bộ. Nói như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Vấn
đề then chốt của then chốt, trong công tác xây dựng Đảng, là
cơng tác cán bộ!” Lịch sử đất nước, chỉ nhìn trong gần một thế
kỷ qua, đã xác nhận tầm quan trọng bậc nhất của phần việc cơ
bản này. Người lãnh đạo đó phải là người có tầm nhìn chiến lược
khơng đặt cảm xúc cá nhân của mình vào cơng việc. Về năng
lực, cán bộ phải có tài, năng lực, trí tuệ và chuyên môn để lãnh
đạo, thực hiện nhiệm vụ cách mạng; có khả năng tổ chức thực
hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, chính sách của Ðảng, Nhà
nước và các đồn thể nhân dân.Về phẩm chất chính trị và đạo
đức, cán bộ phải giác ngộ và kiên định con đường XHCN; trung



thành tuyệt đối với Ðảng, với chế độ XHCN, không hoang mang
dao động về chính trị tư tưởng, lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp
đổi mới; có bản lĩnh chính trị, nhạy bén và cảnh giác với âm
mưu diễn biến hịa bình, phi chính trị hóa của các thế lực thù
địch. Ðặc biệt, là nền tảng cơ bản và là cái gốc - cơ sở cho tài
năng phát triển, đạo đức cách mạng là yêu cầu không thể thiếu
ở mỗi cán bộ trong suốt quá trình phấn đấu vì sự nghiệp cách
mạng và phục vụ nhân dân. Về sự thống nhất giữa tài và đức,
“đức” (đạo đức) là phẩm chất tốt đẹp do con người tu dưỡng,
rèn luyện theo những tiêu chuẩn được xã hội thừa nhận; “tài”
(tài năng) thể hiện ở năng lực xuất sắc, khả năng làm việc sáng
tạo của mỗi con người trong cơng việc của mình đảm nhiệm
đem lại lợi ích cao cho xã hội. Với mỗi người cán bộ, đức - tài là
hai nhân tố rất quan trọng, cần và không thể thiếu; là hai mặt
bổ sung, hỗ trợ nhau tạo nên phẩm chất, nhân cách tồn diện
để đạt hiệu quả cao trong q trình làm việc và cống hiến. Vì
vậy, mặc dù rất coi trọng đạo đức nhưng Hồ Chí Minh cũng ln
quan tâm đến tài năng, trí tuệ và ln tạo điều kiện để cho mỗi
người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xã hội.
Người cho rằng: đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, phẩm
chất và năng lực ln song hành với nhau, trong đó “đức là gốc”
trong xây dựng Ðảng và là nền tảng của người cách mạng.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc
vị trí, vai trị của chi bộ, coi chi bộ là tế bào, là cơ sở của Đảng,
là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở, đảng
viên là những người có trách nhiệm góp phần xây dựng đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, đồng thời có trách nhiệm
tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đó với tư
cách vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân.
Do vậy, xây dựng chi bộ tốt, đội ngũ đảng viên tốt là nhiệm vụ

thường xuyên, trọng yếu trong công tác xây dựng Đảng làm cơ
sở, nền tảng xây dựng Đảng ta xứng đáng với trọng trách là
Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo toàn dân tộc thực hiện
thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Nếu làm tốt cơng tác cán bộ thì sẽ
phát huy được phẩm chất, năng lực của cán bộ, góp phần quyết
định hồn thành mọi nhiệm vụ. Ngược lại, nếu làm không tốt
công tác cán bộ sẽ kìm hãm, gây nên những hậu quả khơn
lường. Những năm qua, nhìn rộng tồn cảnh của đất nước, cơng
tác cán bộ của chúng ta có nhiều đổi mới, từ công tác quy
hoạch, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng cán bộ, nhận xét, đánh giá


cán bộ, nên đã xây dựng được đội ngũ cán bộ từ cấp chiến lược
đến cấp cơ sở có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là kết
quả khơng thể phủ nhận. Tuy nhiên, sốt xét kỹ, đáng buồn là,
cũng trong những năm gần đây, khơng ít những cán bộ vừa
được bầu vào các cơ quan lãnh đạo... thì đã bị phát hiện ra
nhiều sai phạm phải xử lý. Công tác cán bộ rõ ràng là một khâu
yếu ở một số cơ quan, đơn vị. Nguyên nhân thì có nhiều, song
trong đó có ngun nhân là người làm công tác cán bộ tham
mưu cho cấp ủy chưa đúng, chưa trúng, chưa vì việc mà bố trí
cán bộ. Có nơi người làm cơng tác cán bộ cịn “uy quyền” hơn
cả người chủ trì cơ quan, đơn vị. Bác Hồ dạy: “Cán bộ là cái gốc
của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều
do cán bộ tốt hoặc kém”, nên công tác cán bộ phải được tập thể
cấp ủy đảng luôn lãnh đạo chặt chẽ, muốn vậy cơ quan tổ chức
cán bộ cũng như người làm cơng tác cán bộ phải cơng tâm,
khách quan. Có như vậy mới thực hiện tốt được chức năng tham

mưu cho cấp ủy về công tác này. Thực tiễn cũng khẳng định, chỉ
khi nào công tác cán bộ được đặt đúng vị trí là cơng tác của tập
thể cấp ủy đảng thì mới bảo đảm được đúng nghĩa nguyên tắc
tập trung dân chủ.
Và thực tiễn, nhìn vào đâu cũng thấy nổi lên vấn đề đó.
Trong bối cảnh một tỉ lệ khơng nhỏ cán bộ đã bị suy thoái
nghiêm trọng về đạo đức, ngày càng xa rời lý tưởng cao quý
của Đảng. Vậy căn nguyên của sự thoái này là ở đâu. Đã có
nhiều ý kiến, nhiều nghiên cứu chỉ ra căn nguyên của thực trạng
này dưới nhiều góc độ khác nhau căn nguyên rất quan trọng
của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất, đạo đức, lối
sống mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra từ những ngày đầu cuộc
cách mạng, đó là: Chủ nghĩa cá nhân ln tồn tại ở mọi giai
đoạn, mọi chế độ xã hội với nhiều cách thức khác nhau. Chủ
nghĩa cá nhân có mục tiêu trực tiếp là thu vén lợi ích, vì vậy, nó
ln dẫn đến các hành vi tiêu cực, gây nguy hại cho cá nhân,
tập thể và xã hội, làm tha hóa con người, suy yếu tổ chức, là
một trong những lực cản đối với quá trình phát triển kinh tế, ổn
định xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, chủ nghĩa
cá nhân luôn là thứ “kẻ thù trong bản thân ”, là căn nguyên của
tình trạng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Trong tác phẩm


“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, chừng nào cịn chủ nghĩa cá
nhân nó sẽ ngăn trở người cán bộ, đảng viên phấn đấu vì mục
tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc, làm mất lòng tin của dân
đối với Đảng. “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày
hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định là hôm
nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu

lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.

( Đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh)
Những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế-xã hội, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh trước những sự tác
động tiêu cực từ mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập, tồn
cầu hóa. Bên cạnh những đảng viên giữ vững tư cách, phẩm
chất, đạo đức, lối sống được nhân dân tín nhiệm thì đã có khơng
ít cán bộ, đảng viên suy thối về tư tưởng chính trị, phẩm chất
đạo đức, lối sống mà một trong những căn nguyên quan trọng
là do chủ nghĩa cá nhân trỗi dậy, chi phối nhận thức và hành
động của họ.Chủ nghĩa cá nhân đã nảy sinh nhiều thứ “bệnh”
như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Bệnh quan liêu, bệnh tham
lam, bệnh lười biếng, bệnh kiêu ngạo, (loại bệnh có biểu hiện là
làm được ít nhưng báo cáo, khoe khoang thì nhiều), bệnh tỵ
nạnh, bệnh xu nịnh, a dua và bệnh kéo bè, kéo cánh. Do cá
nhân chủ nghĩa mà sợ gian khổ, khó khăn có lối sống bng
thả, vì lợi ích cá nhân vì ích kỷ nên tìm mọi cách thực hiện cho
được ý đồ cá nhân, cho nhóm lợi ích mà khơng vì lợi ích chung,
sa vào tham ơ, hủ hóa, lãng phí, xa hoa, tham danh trục lợi,


thích địa vị quyền hành tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem
thường quần chúng, độc đoán, chuyên quyền, làm mất nhân
cách, uy tín của cán bộ, đảng viên, của tổ chức Đảng và cơ
quan Nhà nước. Nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là
cấp trung ương thì trọng trách của người cán bộ lại càng cao
hơn nữa, nhiệm vụ phát triển đất nước của cán bộ, đảng viên
càng nặng nề hơn. Cán bộ cho dù tài bao nhiêu thì tài, mà đức
kém hoặc khơng có đức, thì thơi, cũng “chỉ như chiếc lá bay”,

nếu khơng nói là tai họa. Quyền lực cao bao nhiêu, quan trọng
và mạnh mẽ bao nhiêu, mà giao cho những kẻ vơ đạo đức, thì
nguy hiểm khơng khác gì thả thú dữ vào nơi trung tâm. Vì nền
chính trị chân chính nào cũng cần những người có đạo đức Nên
dễ hiểu vì sao nhân dân mong có biểu tượng, tấm gương xứng
đáng cho mình, cho quốc gia dân tộc, trước hết về đạo
đức.Quyền lực càng cao, mà đức độ của người cán bộ, đảng
viên khơng tương xứng, thì hậu họa khơn lường. Nhiều năm qua,
Đảng phát động phong trào học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh. Song nếu ngồi lại với nhau mà
kiểm điểm một cách nghiêm túc trên tinh thần cách mạng vì
dân vì nước, thì khơng khó để chỉ ra một bộ phận khơng nhỏ
cán bộ, đảng viên trước mặt quần chúng thì gắn hai chữ “cộng
sản” lên trán, nhưng tư tưởng và việc làm thì khác xa. Hàng loạt
vụ án lớn nhỏ bị phanh phui trong thời gian gần đây đã chứng
minh cho sự sa sút, tha hóa của một bộ phận không nhỏ cán bộ
công chức trong bộ máy nhà nước hiện nay. Nhưng nếu chỉ nói
nêu gương một cách chung chung thì khơng có tác dụng, và lại
sa vào tệ hơ hào sng, đạo đức giả, từng đồng chí thật sự soi
vào bản thân, đề cao trách nhiệm nêu gương và gương mẫu đi
đầu thực hiện thì sẽ có sức lan tỏa rất lớn, sẽ tạo được sự
chuyển biến mạnh mẽ trong tồn Đảng, tồn hệ thống chính trị,
góp phần củng cố, tăng cường niềm tin của cán bộ, đảng viên,
nhân dân vào Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Sẽ
khơng cịn những cán bộ lãnh đạo chỉ biết ra rả rao giảng đạo
đức mà hành động khác hẳn? Đó là kì vọng lớn nhất của nhân
dân. Muốn nêu gương tốt trong con mắt dân, mỗi cán bộ, đảng
viên hãy học lại những điều giản dị mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói và làm để thực sự trong sáng, thực sự xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Như cách

Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang từng ví von một cách


hình tượng là “Một con sâu đã nguy hiểm rồi, một bầy sâu là
'chết' cái đất nước này”.
Nhận thấy đấy là mối đe dọa cho sự tồn vong của chế độ,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát động cơng cuộc “đốt lò”
tham nhũng, được nhân dân tin tưởng, đồng tình ủng hộ. Như
vậy đủ thấy “trách nhiệm nêu gương” của cán bộ, đảng viên đã
trở nên cấp bách hơn bao giờ hết trong bối cảnh hiện nay. Chỉ
những con người trung kiên mới hiểu, họ phẫn nộ nhưng trong
hoàn cảnh đó đa phần cũng rơi vào cảm giác bất lực trước nguy
cơ “ổ mối hổng phá tan đê vỡ”. Họ chỉ nghiến răng, hình dung
ra sẽ đến lúc lại phải cầm lấy cây súng chiến đấu giữ lại những
giá trị Việt Nam, để không rơi vào bi kịch lịch sử như đất nước
Liên Xô tan rã gần 30 năm trước. May thay, hồng phúc của đất
nước này còn lớn lắm, khi sự bất lực chỉ là thoáng qua, để củng
cố thêm quyết tâm cứu nước cứu dân khỏi nguy cơ đổ vỡ do
lãnh đạo, cán bộ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Với ý chí sắt
đá của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cùng các
cộng sự kiên trung của mình, đã đưa đất nước vượt qua cơn
nguy biến, dù nó hiển hiện trong mơ hồ nên khơng mấy người
thực sự nhận ra. Lịng tin đã được lấy lại và củng cố, nhân dân
đồn kết, đồng lịng tiếp tục tiến về phía trước, đến tương lai
tươi sáng với một vị thế Việt Nam hùng cường hơn. Với quyết
tâm chính trị cao độ làm trong sạch Đảng và hệ thống chính trị,
bằng tinh thần thượng tơn pháp luật, những sâu bé sâu to, hổ
báo cáo chồn gì cũng bị lôi ra ánh sáng để chịu tội trước pháp
luật. Tới đây, sẽ còn nhiều kẻ nữa sẽ phải ra trước tòa chịu tội
với pháp luật và sự phán xét của nhân dân. Và những người

khác, “nếu đã trót ít nhiều nhúng chàm thì hãy biết sớm tự gột
rửa”, để khơng phải nhục nhã trong tội lỗi. Khơng ít người cảm
thấy tiếc thay với những giọt nước mắt muộn màng của những
người phạm tội. Đó cũng là lẽ thường tình, là một biểu hiện của
tính nhân bản nhân văn. Có điều rằng, tình cảm đó đã bị lợi
dụng và lèo lái sang chiều hướng khác, đó là các nhóm lợi ích
cịn trong bóng tối muốn giúp đỡ trốn tránh trách nhiệm. Thậm
chí, đã có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy bàn tay của các tổ
chức phi chính phủ đệ tam cộng hòa, giật dây cảm xúc để tiếp
tục lũng đoạn chính trị Việt Nam, phục vụ cho những âm mưu
nguy hiểm của chúng. Đúng là ai cũng sẽ có trăn trở khi đồng


chí, đồng đội mình đứng trước vành móng ngựa. Nhưng đừng
bao giờ để tình cảm lấn át lý trí, nước mắt khơng thể làm nhịe
cơng lý. Có như vậy thì đội ngũ mới trong sạch và vững vàng,
bởi cơn nguy biến đã qua nhưng rất nhiều những nguy cơ vẫn
đang rình rập phía trước, đang âm ỉ chờ phát tác từ những kẻ
đang cuộn mình vào kén giấu thân chờ thời, đe doạ sự tồn vong
không chỉ của chế độ mà cả sự tồn vong của dân tộc này.Việt
Nam không tin vào những giọt nước mắt, nếu nó rơi chỉ vì động
lịng trắc ẩn trước những lời đồng chí mình, của cán bộ tịa án,
hãy dành nước mắt đó cho những cảnh đời đói nghèo, đáng
thương được gây ra bởi chính vấn nạn tham nhũng lãng phí.

(Lớp bồi dưỡng kiến thúc mới cho cán bộ quy hoạch )
Cuối lời tôi muốn gửi đơi lời nhắn nhủ trong thân tâm mình
đã là người cán bộ, đảng viên chúng ta phải làm gương, làm
gương để quần chúng theo mình, cán bộ cấp dưới mới theo
mình. Kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

đường lối đổi mới của Ðảng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; đi đầu trong đấu tranh với những biểu hiện suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.Gương mẫu trong
thực hiện, tuyên truyền và bảo vệ chủ trương, đường lối của
Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sẵn sàng hy sinh lợi
ích cá nhân vì lợi ích chung của Ðảng, Nhà nước và của nhân
dân. Vì vậy buộc người cán bộ, đảng viên phải rèn luyện mọi lúc
mọi nơi, ngay cả gia đình mình cũng phải làm tấm gương sáng
để có sức thuyết phục với nhân dân. Nhất là trong giai đoạn
hiên nay khi chúng ta đang đối mặt với mặt trái kinh tế thị
trường, hội nhập sâu bên cạnh những mặt tích cực đó thì chúng


ta đang đối diện với mặt tiêu cực, mà lại khơng có bản lĩnh,
khơng có ý chí cầu tiến, học tập cái tài của những bậc tiền bối
đi trước, không có ý thức tu dưỡng rèn luyện tu dưỡng đạo đức
thì rất dễ đi vào vấn đề tha hóa biến chất. Không xứng đáng với
người đảng viên, người cán bộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt
xuất. Người đã để lại cho Đảng ta, dân tộc ta một di sản tư tưởng, đạo đức,
phong cách vô cùng quý giá; là ngọn đuốc soi đường, chỉ lối cho cách mạng Việt
Nam vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách trong q trình đấu tranh giành
độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến
hành công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm
cho vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.Đẩy mạnh
học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là yêu cầu, trách
nhiệm, nhưng đồng thới cũng là tình cảm, là nguyện vọng tha thiết của mỗi cán
bộ, đảng viên và người dân Việt Nam yêu nước, để xây dựng một đất nước Việt
Nam giàu đẹp, dân chủ; dân tộc Việt Nam độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam ấm
no, hạnh phúc.




×