Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tín dụng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.36 KB, 19 trang )


1

LI NểI U


Xó hi phỏt trin thụng qua cỏc giai on, ng vi mi giai on l mt
trỡnh sn xut nht nh. Mi trỡnh sn xut li t nú lm xut hin nhng
cụng c mi phc v chớnh s phỏt trin ca nú.
giai on hin nay, kinh t th trng phỏt trin mnh m, trỡnh cng
nõng cao. ỏp ng nhu cu thc t, nhiu hỡnh thc trao i giao dch mi
xut hin, trong ú cú tớn dng. Trong nn kinh t luụn tn ti nhng ngi tha
vn, bờn cnh ú cng khụng thiu nhng ngi thiu vn cú nhu cu v vn
tin hnh kinh doanh thu li nhun. Tớn dng ra i v nhm ỏp ng nhu cu
cho vay v vay vn. Tuy ra i khụng lõu nhng tớn dng cú vai trũ, nh hng
to ln n s phỏt trin ca ngõn hng núi riờng v s phỏt trin ca ton nn
kinh t núi chung. Chớnh vỡ vy, em chn ti: "Tớn dng trong thi k quỏ
lờn ch ngha xó hi nc ta".
Em xin chõn thnh cm n TS. V Hng Tin ó tn tỡnh ch dy giỳp
em hon thnh tt bi tiu lun ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2

Tín dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta(17 trang)
MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU
..................................................................................................... 1
Phần I. Tín dụng - Một số vấn đề cơ bản ...................................................... 2
1. Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng .............................................. 2


2. Chức năng và vai trò của tín dụng ................................................................ 4
3. Tầm quan trọng của tín dụng trong sự phát triển kinh tế ............................. 5
Phần II. Thực trạng tín dụng ở Việt Nam .................................................... 6
1. Những kết quả đạt được ............................................................................... 6
2. Những hạn chế và ngun nhân .................................................................... 6
Phần III. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ..................... 8
1. Phân tích, xếp loại doanh nghiệp .................................................................. 8
2. Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án tín dụng .............................. 8
3. Tăng cường hơn nữa cơng tác giám sát tiền vay ........................................... 9
4. Trích lập quỹ bù đắp rủi ro ............................................................................ 9
5. Giải quyết nợ qúa hạn - xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh............... 10
6. Nâng cao chất lượng nhân sự và chun mơn hóa cán bộ tín dụng ............ 10
7. Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng ...................................................... 11
Một số kiến nghị khác ................................................................................... 12
1. Hồn thiện hành lang pháp lý ...................................................................... 12
2. Quản lý lãi suất và tự do hố tài chính ........................................................ 12
3. Hỗ trợ ngân hàng khơi thơng nguồn vốn .................................................... 12
4. Đa dạng hố các cơng cụ tài chính - hòan thiện thị trường tài chính.......... 13
5. Hình thành, hồn thiện hệ thống liên ngân hàng và hệ thống quỹ bù đắp
rủi ro liên ngân hàng ........................................................................................ 13
6. Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra và tổ chức trong hệ thống
ngân hàng ....................................................................................................... 13
Kết luận .......................................................................................................... 14
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 15
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3

PHẦN I : TÍN DỤNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.


1. Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng.
a. Bản chất của tín dụng.
Tín dụng là hình thức vận động của vốn cho vay, nó phản ánh mối quan hệ
kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế trên ngun tắc hồn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức.
b. Đặc điểm của tín dụng
Quan hệ tín dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, ngồi đặc điểm
chung là quyền sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn, còn có đặc điểm lớn là:
có nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguồn lợi tức khác nhau phản
ánh nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa
cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN. Đây cũng là lĩnh vực đấu tranh gay gắt, đòi hỏi quan hệ tín
dụng thuộc kinh tế nhà nước phải khơng ngừng lớn mạnh để đảm nhiệm vai trò
chủ đạo trong quan hệ tín dụng của tồn xã hội.
c. Các hình thức của tín dụng.
- Theo tính chất của quan hệ tín dụng thì có các hình thức:
+ Tín dụng thương mại:
Đây là việc mua bán chịu hàng hố hoặc dịch vụ với kỳ hạn nhất định. Nó
là hình thức vay nợ lẫn nhau giữa người mua và người bán, nhưng đối tượng vay
nợ khơng phải bằng tiền mà bằng hàng hố dịch vụ. Để khắc phục tình trạng
chiếm dụng vốn lẫn nhau, giữ giá trị của vốn trong trường hợp lạm phát và có
lãi nhất định, giá bán chịu thường cao hơn giá bán thanh tốn tiền ngay. Khi bán
chịu người mua phải viết cho người bán một phiếu nhận nợ gọi là kỳ phiếu
thương mại. Khi đến hạn người bán căn cứ vào kỳ phiếu để thu nợ người mua.
Trong trường hợp người bán cần tiền trước thời hạn có thể đem kỳ phiếu đến các
ngân hàng thương mại thực hiện chiết khấu kỳ phiếu để được nhận tiền theo quy
định chung.
Mặc dù, hình thức tín dụng này là cần thiết trong nền kinh tế thị trường,
nhưng khơng phải là hình thức cần được khuyến khích, nhất là khi tín dụng ngân
hàng của các ngân hàng thương mại xuất hiện và phát triển. Vì tình trạng mua

bán chịu, nếu diễn ra thành hệ thống dễ dẫn đến một khâu (người mua chịu)
khơng trả được nợ, cả hệ thống đổ vỡ làm rối loạn nền kinh tế.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
+ Tín dụng ngân hàng:
Trong các hình thức tín dụng, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng to
lớn của kinh tế thị trường và là quan hệ tín dụng chủ yếu giữa ngân hàng và các
doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng là hình thức mà các quan hệ tín dụng được
thực hiện thơng qua vai trò trung tâm là ngân hàng. Nó đáp ứng phần lớn nhu
cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và dân cư. Theo đà phát triển của nền kinh tế,
hình thức tín dụng ngân hàng ngày càng trở thành hình thức chủ yếu mang tính
phổ biến khơng chỉ ở trong nước mà còn trên trường quốc tế.
- Nếu phân chia theo thời gian thì có tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn
(trên 1 năm và dưới 2 năm) và tín dụng dài hạn (trên 5năm). Nếu phân chia theo
đối tượng đầu tư của tín dụng thì có tín dụng vốn lưu động, tín dụng vốn cố
định.
- Theo chủ thể của quan hệ tín dụng thì có các hình thức:
+ Tín dụng Nhà nước:
Tín dụng Nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tổ chức kinh
tế trong nước, giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư, giữa nhà nước với các
chính phủ và các nước khác.
Hình thức này được thực hiện thơng qua việc nhà nước phát hành cơng trái
bằng thóc, bằng vàng, bằng tiền để vay dân khi ngân sách nhà nước thiếu hụt
thơng qua vay chính phủ nước ngồi dưới hình thức tiền tệ.
Tính hiệu quả của hình thức tín dụng nhà nước phụ thuộc vào việc thực
hiện đúng đắn ngun tắc tự nguyện và cùng có lợi giữa Nhà nước và người cho
vay. Muốn vậy, phải bảo đảm lãi suất tín dụng nhà nước phù hợp với lãi suất tín

dụng ngân hàng, thời gian trả phải bảo đảm đúng thời hạn ghi trên cơng trái
hoặc giấy nhận nợ, phương thức thanh tốn đơn giản, thuận tiện cho người cho
vay.
+ Tín dụng tập thể:
Tín dụng tập thể là hình thức tín dụng dựa trên ngun tắc tự nguyện góp
vốn của các thành viên cho nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng.
Nó tồn tại dưới hình thức tổ chức như các hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dụng.
Tín dụng tập thể là hình thức có vai trò bổ sung cho tín dụng ngân hàng về huy
động và cho vay chủ yếu ở nơng thơn.
Tín dụng tập thể là hình thức tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị trường, có
vai trò rất quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng
thơn khi hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ và khi ngân hàng chưa vươn tới
từng hộ nơng dân. Tuy nhiên điều đó chỉ trở thành hiện thực khi các tổ chức tín
dụng tập thể có cơ chế kinh doanh phù hợp, tồn tại và phát triển trên cơ sở tơn
trọng pháp luật, nhất là pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và có sự giúp
đỡ của Nhà nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
Trong thời kỳ q độ lên CNXH, ngồi các hình thức tín dụng chủ yếu trên
còn có một số hình thức tín dụng khác nhau như tín dụng tiêu dùng, tín dụng học
đường...
- Phân loại tín dụng theo phạm vi phát sinh tác dụng ta có: tín dụng trong
nước, tín dụng quốc tế, tín dụng khu vực.
2. Chức năng và vai trò của tín dụng.
a) Chức năng của tín dụng.
Là một bộ phận của hệ thống tài chính, quan hệ tín dụng cũng có chức năng
phân phối và giám đốc.
Chức năng phân phối của tín dụng đựơc thực hiện thơng qua phân phối lại
vốn. Phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo ngun tắc cho vay

có thế chấp hoặc tín chấp; sử dụng đúng mục đích có hiệu quả và hồn trả cả
vốn gốc lẫn lợi tức. Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế "hút" và
"đẩy" được thực hiện thơng qua nghiệp vụ huy động để thu hút các nguồn vốn
tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội và nghiệp vụ cho vay để đẩy vốn vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
Chức năng giám đốc được thể hiện ở việc kiểm sốt các hoạt động kinh
doanh kinh tế của tín dụng có liên quan đến đặc điểm quyền sở hữu tách rời
quyền sử dụng vốn, đến mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay.
Người có vốn cho vay ln quan tâm đến sự an tồn của vốn; khơng những
thế họ còn mong muốn vốn của họ khi sử dụng có khả năng sinh lời để họ có thể
thu về thêm khoản lợi tức. Muốn vậy, một mặt người cho vay phải am hiểu và
kiểm sốt hoạt động của người đi vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân người
vay, tình hình vốn liếng, mặt hàng sản xuất, kinh doanh cả về số lượng và chất
lượng, khả năng trả nợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung, quan hệ với
các chủ nợ khác v.v... Sau khi xem xét tư cách pháp nhân để cho vay, người cho
vay phải kiểm sốt việc sử dụng vốn cho vay xem có đúng mục đích và có hiệu
quả khơng để điều chỉnh liều lượng vốn vay và thu hồi vốn đúng hạn, có kèm
theo lợi tức. Mặt khác, để người có vốn vay n tâm, gần đây Nhà nước đã có
quyết định hình thành tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau và đều có liên quan đến
vai trò của tín dụng, bởi vậy, trong q trình thực hiện khơng được xem nhẹ
chức năng nào.

b) Vai trò của tín dụng.
- Góp phần giảm số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng
vòng quay của vốn; tiết kiệm tiền mặt trong lưu thơng và khắc phục lạm phát
tiền tệ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6

- Thơng qua cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, tín dụng góp phần tăng
quy mơ sản xuất, kinh doanh, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật và cơng nghệ mới, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo khả
năng và khuyến khích đầu tư vào các cơng trình lớn, các ngành, lĩnh vực có ý
nghĩa quan trọng đối với quốc kế dân sinh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hóa,
nâng cao năng lực cạnh tranh tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực.
- Thơng qua cho vay vốn tiêu dùng, tín dụng góp phần hỗ trợ vốn cho dân
cư dân cải thiện đời sống.
- Góp phần thúc đẩy giao lưu tiền tệ giữa nước ta và các nước khác trên thế
giới và trong khu vực.
3. Tầm quan trọng của tín dụng trong sự phát triển kinh tế.
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại và các tổ
chức tín dụng có thể cho thấy vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự vận hành
của nền kinh tế. Ta có thể thấy được một số vai trò chủ yếu của tín dụng trong
nền kinh tế:
- Hoạt động tín dụng đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong nền kinh tế.
Mở rộng nguồn vốn để đầu tư phát triển là một u cầu bức thiết đối với
các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế khác. Thực tế cho thấy phần vốn
chủ yếu của các cơng ty là huy động được từ các tổ chức tài chính trung gian,
đặc biệt là các ngân hàng thương mại thơng qua các hình thức vay mới, chiếm tỷ
trọng lớn (61,9%).
Mặt khác ở nước ta hiện nay thị trường chứng khốn mới ở giai đoạn sơ
khai, đối tượng phát hành còn hạn chế cũng như khn khổ pháp lý, mơi trường
kinh tế, thói quen, tâm lý người dân... chưa cho phép lưu hành trái phiếu, cổ
phiếu một cách rộng rãi để nó có thể là nguồn vốn cơ bản của các cơng ty. Do
vậy tín dụng ngân hàng thực sự gần như là con đường duy nhất đối với các dự
án đầu tư chiều sâu, phát triển sản xuất, hiện đại hóa và cải tiến cơng nghệ. Từ

những khoản tín dụng đó có thể nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm, tăng khả năng sinh lời, tăng thu nhập cho người lao động, đời sống nhân
dân được cải thiện và các khản thu của Nhà nước cũng tăng theo.
- Thơng qua hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng tăng cường kiểm tra,
giám sát với khách hàng vay vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
chung của nền kinh tế quốc dân.
Tín dụng là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng, đòi hỏi ngân
hàng phải kiểm sốt khả năng hồn trả nợ của khách hàng, ít ra là cũng phải dự
tính, phán đốn được khả năng này nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng và hiệu
quả hoạt động cũng như lợi nhuận của ngân hàng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
- Thông qua hoạt động tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông, ổn
định thị trường. Chi phí giao dịch là một trong những yếu tố quyết định sự thành
công hay không của khách hàng. Với mỗi khoản giao dịch, có các khoản chi phí
cố định (chiếm tỉ lệ chủ yếu) và chi phí khác phụ thuộc từng loại giao dịch, do
vậy với khối lượng giao dịch càng nhỏ thì chi phí giao dịch bình quân cho mỗi
đồng vay, cho vay là càng lớn.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×