Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiet 28 bai luyen tap chuong II hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI



I. Kiến thức cần nhớ:



b. Tính chất hóa học của kim loại.


a. Tính chất vật lí chung của kim loại.
1. Tính chất của kim loại


-Tác dụng với phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 1/69. Hãy viết 2 PTHH trong mỗi trường hợp sau
-Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ


-Kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành muối
-Kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và hiđro


- Kim loại tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và kim
loại mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập 3/69. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong
dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:


-A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro
-C và D khơng phản ứng với với dung dịch HCl


-B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A
-D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng ( theo
chiều hoạt động hóa học giảm dần)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Tính chất hóa học của nhơm và sắt có gì giống và khác
nhau?


Hãy hồn thành bảng sau ( Học sinh thảo luận nhóm):


<b>Nhơm </b> <b>Sắt </b>


Giống
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nhôm </b> <b>Sắt </b>


Giống
nhau


Khác nhau


-Đều có những tính chất hóa học của kim
loại.


- Đều không phản ứng với HNO<sub>3</sub> đặc, nguội


và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nguội.


-Tác dụng được với
dung dịch kiềm


- Khi tham gia phản
ứng tạo hợp chất



trong đó nhơm chỉ
có hóa trị (III)


-Khơng tác dụng được
với kiềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 2/69 (SGK). Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp
chất nào có phản ứng? khơng có phản ứng?


a) Al và khí Cl<sub>2</sub>


b) Al và HNO<sub>3</sub> đặc, nguội


c) Fe và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nguội


d) Fe và dung dịch Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang,
thép:


4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn:
II. Bài tập:


Bài 4/68. Viết Phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển
đổi sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×