Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on tap tieng viet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS QUẢNG CÔNG TỔ VĂN – SỬ - ĐỊA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ I – Ngữ văn 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. CÁC BÀI HỌC: Tên bài. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt. Từ mượn. Nghĩa của từ. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Ghi nhớ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. - Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. + Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. + Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy - Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài (đặc biệt là từ Hán Việt) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. - Nguồn gốc từ mượn: chiếm số lượng nhiều nhất là tiếng Hán; ngoài ra, còn còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh,… - Cách viết từ mượn: + Những từ được Việt hóa hoàn toàn thì viết như từ thuần Việt. + Những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. - Là nội dung mà từ biểu thị. - Có hai cách giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. + Giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ đó.. - Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. - Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. - Trong từ nhiều nghĩa, có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. + Trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu. Ví dụ - Từ đơn: núi, sông, mây,.. - Từ phức:. Từ ghép (nhà cửa, tươi tốt). Từ láy (ríu rít, vi vu). - Những từ được Việt hóa hoàn toàn: quốc gia, giang sơn, Trung Quốc, … - Những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: Mát-xcơ-va, Ma-lai-xi-a. - Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc)  trình bày khái niệm. - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm  đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. - Giàu hai con mắt, có hai bàn tay. (nghĩa gốc) - Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cả gáo dừa.(nghĩa chuyển) cơm hối lộ Ăn điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.. Chữa lỗi dùng từ. - Một số lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ + Lẫn lộn những từ gần âm + Dùng từ không đúng nghĩa. - Cách chữa lỗi: + Chữa lỗi lặp từ bằng cách lược bỏ các từ ngữ lặp + Lỗi lẫn lộn những từ gần âm: tìm từ thích hợp thay thế. + Lỗi dùng từ không đúng nghĩa: tra cứu từ điển, dùng từ chính xác.. nắng roi. Xem các bài tập SGK/ T 68, 69 và 75. II. CÁC TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ: 1. Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ và chỉ từ T T. 1. Từ loại. Danh từ. Khái niệm. Phân loại. Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…. Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương.. - Số từ: là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. - Hai nhóm: + Nhóm chỉ ý Số từ - Lượng từ: là những từ chỉ nghĩa toàn thể. và 2 + Nhóm chỉ ý lượng lượng ít hay nhiều của sự vật nghĩa tập hợp từ hay phân phối. 3. 4. Chỉ từ. Động từ. Đặc điểm ngữ pháp - Kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ trỏ: này, ấy, đó,…ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.. - Khi biểu thị số lượng, ST đứng trước DT. - Khi biểu thị thứ tự, ST đứng sau DT. * Cần phân biệt ST với DT chỉ đơn vị. * Cần phân biệt ST với lượng từ. Là những từ - Thường làm phụ dùng để trỏ sự ngữ trong cụm danh vật, nhằm xác từ. định vị trí của sự - Có thể làm chủ vật trong không ngữ hoặc trạng ngữ gian hoặc thời trong câu. gian. Là những từ - Động từ tình - Kết hợp với các chỉ hành động, thái từ: đã, sẽ, đang,..tạo. Ví dụ - DT chung: trường, lớp, nhà, xe,… - DT riêng: Hồ Chí Minh, An Giang, Việt Nam. - Hai đóa hoa…  ST chỉ lượng - Hùng Vương thứ sáu…  ST chỉ thứ tự - Tất cả học sinh…  LT chỉ ý nghĩa toàn thể. - Mỗi người…mọi người  LT chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối - Ông này, bà nọ - Đó / là một việc làm đáng khen. - Từ đấy, mọi người trở lại thân thiện như xưa. - Chim bay về tổ. - Cha thương con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trạng thái của sự - Động từ chỉ thành CĐT. vì con rất ngoan. vật. hành động, trạng - Thường làm VN - Em bé đang ngủ. thái trong câu. - Khi làm CN, ĐT mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,.. Là những từ TT chỉ đặc - Có thể kết hợp với - Nắng nhạt ngả chỉ đặc điểm, điểm tương đối các từ: đã, sẽ, màu vàng hoe. tính chất của sự (có thể kết hợp đang,.. tạo thành - Từng chiếc lá mít vật, hành động, với từ chỉ mức CTT. vàng ối. Tính trạng thái. độ) - Có thể làm vị ngữ, 5 từ - TT chỉ đặc chủ ngữ trong câu điểm tuyệt đối nhưng hạn chế. (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ) 2 . Mô hình các cụm từ: a. Cụm danh từ: - Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ: + DT thường làm CN trong câu + Khi làm VN, DT phải có từ là đứng trước. - Cấu tạo của CDT: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy b.Cụm động từ: - Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ nhưng chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu giống như động từ. - Động từ thường kết hợp với những từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy …để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ ngữ pháp: + Làm vị ngữ trong câu. + Khi làm chủ ngữ, ĐT mất khả năng kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, chớ, đừng, … - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ: 3 phần Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. cũng, vẫn, cứ, còn …. ĐT. địa điểm, thời gian.... c. Cụm tính từ : ở dạng đầy đủ nhất gồm 3 phần: Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vẫn, còn, đang, rất. TT. vị trí, so sánh, mức độ. III. BÀI TẬP: Các em làm lại các bài tập vận dụng và thực hành ở SGK. Chúc các em chăm ngoan và đạt kết quả cao trong kỳ kiểm tra sắp đến =========================== Quảng Công, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Giáo viên bộ môn Trần Ngọc Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×