Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thời xưa, dưới chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữ </b>
<b>luôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi xã hội bất cơng, </b>
<b>nam quyền độc đoán, một xã hội “trọng nam khinh nữ”, một chế độ đa </b>
<b>thê…. Họ gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu cuộc đời làm</b>
<b>lẻ, số phận hẩm hiu, éo le.</b>
<b>Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hương </b>
<b>đã mạnh dạn nói lên nỗi lịng của những người phụ nữ xưa. Đó là những </b>
<b>người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn nhưng luôn bị phân biệt đối xử thậm </b>
<b>tệ, khơng có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình và ln khát khao </b>
<b>hạnh phúc lứa đơi. Trước một xã hội bất công, cảnh ngộ người con gái giàu </b>
<b>sức sống và hết sức tài hoa, nhưng trớ trêu cuộc đời thật bất hạnh, số phận</b>
<b>lận đận gian truân:</b>
<b>“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn</b>
<b>Bảy nỗi ba chìm với nước non”</b>
<b>Khơng chỉ thế nỗi đau than phận con được nhắc đến ở bài : “Tự tình II” :</b>
<b>“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn</b>
<b>Trơ cái hồng nhan với nước non(…)</b>
<b>Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”</b>
<b>Một tâm trạng buồn đau, ốn hận, cơ độc, trong màn đêm vắng lặng. Sự bẽ </b>
<b>bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng là nỗi đau của Hồ Xuân Hương nói riêng và </b>
<b>người. Phụ nữ Việt Nam nói chung. Duyên phận họ thật hẩm hiu, hạnh phúc</b>
<b>ít ỏi ( tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn như trăng xế mà vẫn</b>
<b>khuyết). Mang cho mình một thân phận lẻ mọn, tình u bị chia năm sẻ bảy</b>
<b>chỉ cịn tí con con: “Mảnh tính san sẻ tí con con”.</b>
<b>Đối với Trần Tế Xương, ơng đứng dưới khí cạnh một người đàn ơng, cảm </b>
<b>“Lặn lội than cò khi quãng vắng</b>
<b>Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”</b>
<b>(Thương Vợ)</b>
<b>Việt Nam xưa. Đồng thời phê phán cái xã hội thối nát, giận người đời bạc </b>
<b>bẽo vơ tâm (“Sau giận vì dun để mỏi mõm mịm” – Tự tình I của Hồ Xn</b>
<b>Hương), giận cuộc sống đã đưa những người phụ nữ vào chỗ lẻ loi cô dơn, </b>
<b>hiu hút:</b>
<b>“Oán hận trông ra khắp mọi chịm”</b>
<b>(Tự tình I – Hồ Xn Hương)</b>
<b>Họ ốn hận trước nỗi đau âm ỉ, dai dẳng đốt cháy tâm can và tê tái nhất.</b>
<b>Trong thơ Hồ Xuân Hương ta ln bắt gặp những hình ảnh người phụ nữ </b>
<b>biết vượt lên số phận, khơng để nỗi đau làm mình gục ngã:</b>
<b>“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám</b>
<b>Đâm toạc chân mây đá mấy hịn”</b>
<b>(Tự tình II)</b>
<b>Quả thật, họ khơng bao giờ chịu khuất phục, luôn cựa quậy. Xuân Hương lại</b>
<b>càng khẳng định”</b>
<b>“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</b>
<b>Mà en vẫn giữ tấm lịng son”</b>
<b>( Bánh trơi nước)</b>
<b>Đúng là một phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ với tấm lòng thủy chung, </b>
<b>con sắc, quyết gìn giữ khơng để hồn cảnh xã hội lam hoen ố, là niềm tự </b>
<b>hào, lịng kiêu hãnh và hãnh diện về chính mình. Và trong tâm hồn người </b>
<b>phụ nữ luôn khao khát được hịa hợp trong một tình u trọn vẹn, mãnh </b>
<b>liệt:</b>
<b>“Chém cha cái kiếp lấy cồng chung”</b>
<b>Nó thể hiện một niềm khao khát chính đáng cảu người phụ nữ ở mọi thời </b>
<b>đại.</b>
<b>Đến với “Thương vợ” cảu Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú đang tuân </b>
<b>theo bổn phận làm vợ nhưng nhìn ở góc độ tình cảm, ta thấy bà làm tất cả </b>
<b>vì chồng con mà không than thở, ở bà hiện lên vẻ đẹp truyền thống của </b>
<b>người phụ nữ Việt Nam. Đó là sự đảm đang, chịu thương, chịu khó và đức </b>
<b>hi sinh âm thầm vì chồng con.</b>
<b>mẽ hơn, dám đấu tranh triệt để vì hạnh phúc, vì quyền lợi của chính mình </b>
<b>và phát triển theo phương châm:</b>
<b>“Giỏi việc nước, đảm việc nhà”</b>
<b>bánh trơi khi luộc phải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín, nhân </b>
<b>đường bánh trơi ở giữa đỏ thắm như son ví với người con gái dẫu trải qua </b>
<b>nhiều long đong lận đận vẫn giữ tấm lịng thành thực trong tình u. cũng </b>
<b>có một số ý kiến cho rằng, thân phận người con gái khi xưa phụ thuộc vào </b>
<b>người khác, như chiếc bánh trôi muốn thành phải qua bàn tay người nhào </b>
<b>nặn. số phận người con gái cũng vậy, không có sự tự do định đoạt, ở một </b>
<b>thế bị động. nhưng dẫu vậy dù kẻ nhào nặn có qua nhiều sự bảy nổi ba </b>
<b>Quanh năm buôn bán ở mom sông</b>
<b>Nuôi đủ năm con với một chồng</b>
<b>Lận đận thân cò khi quãng vắng</b>
<b>Eo xèo mặt nước buổi đị đơng.</b>