Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tiet 29 DS7 Ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.29 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG. NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG. Các thầy cô và các em đến với tiết học ngày hôm nay!. Giaùo vieân: Hoà Vieát Uyeân Nhi Tổ: Toán- Lí- Hóa- Sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Cho đại lượng m tỉ lệ thuận với đại lượng V theo hệ số 7,8. Hãy viết công thức biểu diễn m theo V? a/ b/ c/ d/. m 7,8.V 7,8 m V V m 7,8 V 7,8.m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Cho đại lượng t tỉ lệ nghịch với đại lượng v theo hệ số tỉ lệ là 50. Hãy viết công thức biểu diễn t theo v?. a/ b/ c/ d/. t 50.v v t 50 50 t v t v 50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trong thực tiễn cuộc sống chúng ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Gà ăn nhiều. Trọng lượng của gà sẽ tăng nhanh. Khối lượng cà phê nhiều. Thu nhập của nông dân cao.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 29. Bài 5. HÀM SỐ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Với mỗi giá trị của t, ta xác định 1/ Một số ví dụ về hàm số được chỉ mấy1 giá trị của đại Ví dụ 1: Nhiệt độlượng T(0C) tạiTcác thời điểm t(giờ) trong cùng một tương ứng? ngày được cho trong bảng sau:. Các giá trị của t(giờ) t (giờ) T (0C). 0. Các giá trị của T(0C). 0. 4. 8. 12. 16. 20. 20. 18. 22. 26. 24. 21. 4. 8 12 16 20. 20. 18 22 26 24 21.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy làm việc theo nhóm Câu 1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1, 2, 3, 4. m = 7,8.V. V (cm3) m (g). 1. 2. 3. 4. Câu 2. Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5,10,25,50. 50 t= v. v (km/h) t (h). 5. 10. 25. 50.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1, 2, 3, 4. m = 7,8.V V (cm3) m (g). 1 7,8. 2 15,6. 3 23,4. 4 31,2. Với mỗi giá trị của V, ta xác định được …… chỉ 1 giá trị của đại lượng m tương ứng?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2. Tính các giá trị tương ứng của t khi v = 5,10,25,50. 50 t = v v (km/h). 5. 10. 25. 50. t (h). 10. 5. 2. 1. Với mỗi giá trị của V, ta xác định được …… chỉ 1 giá trị của đại lượng t tương ứng?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> t (giờ). 0. 4. 8. 12. 16. 20. T (0C). 20. 18. 22. 26. 24. 21. Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. V (cm3) m (g). 1 7,8. 2 15,6. T là hàm số của t. 3 23,4. 4 31,2. Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng V Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của m là hàm số của V đạimỗi lượng Với giá vtrị của V ta xác định được chỉ t là hàm số của v Vớigiá mỗi trị của ta xác một trịgiá tương ứngv của m định được chỉ một giá trị tương ứng của t.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2/ Khái niệm hàmHÀM số. SỐ LÀ GÌ ?. Nếu đại lượng y phụ Chú ý thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với Hàm mỗi giá trị thể của cho x tabằng luôn bảng xác định số có được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được hoặc bằng công thức gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. V (cm3) m (g). 1 7,8. 2 3 4 15,6 23,4 31,2. m = 7,8.V.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng x. Với mỗi giá trị của x đều xác định được chỉ 1 giá trị của y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ: y có phải là hàm số của x không? Nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau: x. -2. -1. 0. 1. 2. x. -2. -1. 1. 2. y. -10. -5. 0. 5. Đ. y. 4. 1. 1. 4. 3. x. 1. 2. 3. 4. 4. x. 2. -1. 1. 2. s. y. -1. -3. 0. s. y. -15. -7,5. 7,5. 15. 5. x. 1. 2. 3. 4. Đ. y. 7. 7. 7. 7. 1. Đ. x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chú ý • Khi y là hàm số của x ta có thể viết. y=f(x), y=g(x), y = h(x), … Ví dụ: y=f(x)=2x+3; y = g(x) = 7,8x; … • Trong kí hiệu y = f(x) thì x được gọi là biến số của y;. và với x = a thì giá trị tương ứng y = f(a) , nghĩa là thay giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3 Với x = 1 thì y = f(1) = 2.1 + 3 = 5 Với x = 2 thì y = f(2) = 2.2 + 3 =7 Với x = a thì y = ………………… f(a) = 2.a + 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 25 (Tr64 sgk ) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính: f (. 1 ) , f(1), f(-1), f(3) 2. Giải: 2. 1 3 7  1 1 f   3.   1 3.  1   1  4 4 4  2  2 2. f 1 3.1  1 3.1  1 3  1 4 2. f   1 3.  1  1 3.1  1 3  1 4 2. f  3 3. 3  1 3.9  1 27  1 28.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiến thức cần nhớ:  Khái. niệm:. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y  Hàm. thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số: y = f(x). số có thể cho bằng bảng, hoặc bằng công thức.  Trong kí hiệu y = f(x) thì x được gọi là …………. biến số của y; và với x = a thì giá trị tương ứng y y==……. f(a) (Nghĩa là thay giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> : à h n ề v n ẫ d g n ớ Hư , ố s m à h m iệ n i á 1/ Học thuộc kh để n iệ k u iề đ , ý ú h c nắm chắc các ho c h c á c c á c , ố s m có một hà hàm số. 1 3 6 2 , 4 2 p ậ t i 2/ Làm các bà ong r t i à b c á c à v K G trang 64 S SBT..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chúc thầy cô Sức khỏe.. Chúc các em học tốt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> x. x. -2. -1. 0. 1. y. -10. -5. 0. 5. y. -2. -10. -1. -5. 0. 0. 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> x -2 -1. x. -2. -1. 1. 2. y. 4. 1. 1. 4. y 4. 1 1 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> x. x. 1. 2. 3. y. -1. -3. 0. 4. y. 1. -1. 2. -3. 3. 0. 4. Không xác định được giá trị của y khi x=4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> x 2 -1. x. 2. -1. 1. 2. y. -15. -7,5. 7,5. 15. y -15 -7,5 7,5. 1 15. x=2 nhận 2 giá trị tương ứng y= -15 và y=15.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> x. x. 1. 2. 3. 4. y. 7. 7. 7. 7. y. 1 2. 7. 3 4. x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị y = 7.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×