Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Luyen tap MP toa do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy? - Em hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy? Trả lời: - Hệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox; Oy vuông góc với nhau tại gốc O: + Trục Ox nằm ngang là trục hoành. + Trục Oy thẳng đứng là trục tung. + O là gốc toạ độ.. y 2 1 -2 -1 O -1 -2. 1. 2. x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 32: Luyện tập I/ Lý thuyết: - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy là mặt phẳng tọa độ Oxy.. Mặt phẳng tọa độ II/ Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 32: Luyện tập 1) Bài 34/SGK- tr-68: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu? b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? Giải: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 32: Luyện tập 1) Bài 34/SGK- tr-68: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2) Bài 35/SGK-Tr68: Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình 20. y. 3. P. 2 A. Giải: - Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0). -Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1). R -3. Q. -2. B. 1. D -1 O 0,5 1 -1. C 3 x 2. Hình 20.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 32: Luyện tập 1) Bài 34/SGK- tr-68: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2) Bài 35/SGK-Tr68: - Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0). -Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1). 3/ Bài toán: Hàm số y được cho bởi bảng sau: Em hãy tìm tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên? và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ Oxy.. Giải: Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là: (0 ; 0 ) ; ( 1 ; 2 ); (2; 4); (3 ; 6 ). Các điểm có toạ độ là:O(0 ; 0); N( 1 ; 2); D(2; 4); M(3 ; 6 )..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 32: Luyện tập 1) Bài 34/SGK- tr-68: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2) Bài 35/SGK-Tr68: - Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0). Các điểm có toạ độ là : O(0 ; 0 ); N( 1 ; 2 ); D(2; 4); M(3 ; 6 ).. - Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1); R(3;1). 3/ Bài toán: Hàm số y được cho bảng sau: Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là: (0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ), (2; 4), (3 ; 6 ).. 4) Bài 38/SGK- Tr 68:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 32: Luyện tập 4) Bài 38/SGK- Tr 68: Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Đào, Hoa, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (H 21). Hãy cho biết: a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu? b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi? c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?. Giải: a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 32: Luyện tập 1)Bài 34/SGK- tr-68: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2)Bài 35/SGK-Tr68: - Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) - Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1) 3/Bài toán: Hàm số y được cho bảng sau: - Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là: (0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ), (2; 4), (3 ; 6 ). Các điểm có toạ độ là : O(0 ; 0 ); N( 1 ; 2 ); D(2; 4); M(3 ; 6 ).. 4)Bài 38/SGK- Tr 68: a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập về nhà : 47, 48, 49 SBT/Trang 51. - Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a  0).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Hướng dẫn: Bài 47/50sbt: giải như bài 35/68sgk Bài 48/51sbt: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm G(-2; -0,5); H(-1; -0,5); I(-1; -1,5); K(-2; -1,5). Tứ giác DHIK là hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×