Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHAØO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. 2. Dòng điện trong kim loại là gì? Trả lời: 1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: đồng, nhôm, sắt, chì, dung dịch axit, muối… Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, sứ, thuỷ tinh, cao su, không khí khô… 2. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong thực tế có rất nhiều mạch điện, từ đơn giản đến phức tạp. Vậy căn cứ vào đâu để người ta có thể mắc được các mạch điện đó? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:. Nguồn điện (pin, ắcquy). Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, ắcquy). Công tắc (cái đóng ngắt) Bóng đèn. Dây dẫn. Công tắc đóng. Công tắc mở. K. K.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy nêu tên các bộ phận điện theo các kí hiệu sau: Một nguồn điện Dây dẫn K. Công tắc đóng Hai nguồn điện mắc nối tiếp Bóng đèn. K. Công tắc mở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện:. C1: Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này. ( TL nhóm 3 phút ). K. +. -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C1: Sơ đồ hình 19.3. K. +. -. C2: Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ. ( TL nhóm 2 phút ). +. - K. K. K. +. -. + a). b). c). C3: Mắc mạch điện đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2. ( TL nhóm 3 phút ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khi thay đổi vị trí các bộ phận mạch điện ta được một mạch điện mới và bóng đèn vẫn sáng → có nhiều cách mắc mạch điện. Các em đã căn cứ vào đâu để mắc mạch điện vừa rồi?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện:. Kết luận: Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện:. Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.. Dòng điện cung cấp bởi pin, ắcquy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.. Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình chúng ta là dòng điện xoay chiều..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện: C4: Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại. Bóng đèn -. Chiều quy ước của dòng điện. -. -. -. -. + Pin. -. Hình 20.4. -. Chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự do.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện:. Để biểu diễn chiều của dòng điện ta dùng mũi tên như trong sơ đồ sau. -. +. K. Hãy biểu diễn chiều của dòng điện trong các sơ đồ trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: 2. Sơ đồ mạch điện: II. Chiều dòng điện: III. Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Vận dụng:. C6:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin ở hình 21.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN Bóng đèn dây tóc. Công tắc. +. +. Pin. Gương cầu lõm. Sơ đồ mạch điện. Hình 21.2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 1: Kẻ đoạn thẳng nối các số 1,2,…ở cột bên phải với các chữ a,b,…ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó. Bóng đèn Nguồn điện Dây dẫn Công tắc đóng. 1. a. 2. b. 3. c. 4. d. Hai nguồn điện mắc liên tiếp. 5. e. Công tắc mở. 6. f. K. K.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có chiều dòng điện được biểu diễn đúng?. +. -. K. K. + b). -. a). Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương → Sai. Mũi tên nằm ngoài dây dẫn → Sai. K c). +. K -. Khoá K mở nên không có dòng điện trong mạch điện → Sai. d). +. -. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm → Đúng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Củng cố bài học :. K. K Vẽ sơ đồ mạch điện- biểu diễn chiều dòng điện. K.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà • Nắm vững kí hiệu của một số bộ phận mạch điện đã học, luyện tập vẽ sơ đồ mạch điện. • Làm bài tập 21.1, 21.2 SBT. • Vì sao bóng đèn có thể sáng được khi dòng điện chạy qua? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 22: “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ. c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×