Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

tuan hoan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.31 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SINH LYÙ BEÄNH TUAÀN HOØAN Muïc tieâu:. 1. . Ñònh nghóa suy tim vaø neâu moät soá nguyeân nhaân chính gaây suy tim.. . Giaûi thích cô cheá beänh sinh cuûa suy cô tim vaø nêu những thay đổi chỉ tiêu hoạt động khi tim suy.. . Giaûi thích cô cheá bieåu hieän cuûa suy tim traùi vaø suy tim phaûi.. . Giaûi thích cô cheá beänh sinh cao huyeát aùp voâ caên và cao huyết áp triệu chứng.. . Giaûi thích cô cheá beänh sinh caùc traïng thaùi beänh lyù chính gaây giaûm huyeát aùp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SUY TIM Ñònh nghóa: Suy tim là một trạng thái sinh lý bệnh trong đó bất thường chức năng tim làm tim không có khả năng bơm một lượng máu ra khỏi tim ứng với yeâu caàu chuyeån hoùa cuûa caùc moâ vaø / hay chæ coù thể đáp ứng được yêu cầu này với sự tăng thể tích tâm trương một cách bất thường.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SUY CÔ TIM •. Trong suy tim, hiện tượng căn bản là giảm sức co cô tim. Hiện nay, đa số tác giả cho rằng rối loạn chuyển hóa ở cơ tim là yếu tố bệnh sinh chủ yếu gây suy tim. Theo Olson, quá trình chuyển hóa năng lượng ở cơ tim diễn qua 3 giai đoạn:  Tạo năng lượng.  Dự trữ năng lượng.  Sử dụng năng lượng. Nếu 1 trong 3 khâu đó rối loạn, khả năng co bóp cơ tim giảm, dẫn đến suy tim. Trong suy tim cấp, chủ yếu rối loạn tạo năng lượng. Trong suy tim mãn, chủ yếu do rối loạn sử dụng năng lượng.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SUY CÔ TIM 1. Rối loạn cơ chất tạo năng lượng:  Giảm sử dụng acid béo tự do do giảm carnitine là chất dùng để chuyên chở acid béo tự do vào ti lạp theå.  Rối loạn chuyển hóa glucose do thiếu oxy, thiếu B1 (do B1 là 1 coenzyme trong phản ứng khử carboxyl tổng hợp ACoA từ acid pyruvic).  Giảm hoạt tính của adenyl cyclase, do đó làm giảm phaân ly glycogen, giaûm khaû naêng ñöa Ca ++ vaøo tô cô.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SUY CÔ TIM 2. Rối loạn dự trữ năng lượng: ATP bình thường, trong khi creatin phosphat giảm roõ. 3. Rối loạn sử dụng và biến đổi năng lượng: Giảm hoạt tính myosin ATPase làm giảm vận tốc phóng thích năng lượng cần cho co cơ.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SUY CÔ TIM 4. Rối loạn hoạt động liên kết kích thích co thắt:. 6. •. Giảm hoạt tính Ca++ATPase làm giảm tập trung Ca++ ở mạng lưới tương cơ. Do đó, khi khử cực, có ít Ca++ saün saøng phoùng thích cho quaù trình co cô.. •. Digitaline làm tăng vận tốc và số lượng Ca ++ từ ngoài thấm vào tế bào..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SUY CÔ TIM Tóm lại, 3 cơ chế chính gây giảm sức co cơ tim là:  Giảm sử dụng acid béo tự do.  Giảm hoạt tính ATPase.  Giảm phóng thích Ca++ từ mạng lưới tương cơ.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY  Giảm lưu lượng tim •. Do tim suy, khaû naêng co boùp cô tim giaûm.. •. Giai đoạn đầu có các cơ chế bù trừ để cố duy trì lưu lượng tim ở mức bình thường:. •. Phì đại tim (hypertrophy) là cơ chế bù trừ căn bản khi gánh naëng coâng vieäc taêng. Norepinephrine tieát taïi tim kích thích tăng tổng hợp protein làm tăng số đơn vị sarcomère. Như vậy, dù giảm sức co của mỗi đơn vị sarcomère, nhưng do phì đại, khối lượng tăng, nên tổng sức co cơ bình thường.. •. Hậu quả: cung cấp máu nuôi cơ tim không đủ gây đau thắt ngực (angina pectoris). 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY  Hệ thần kinh giao cảm tăng hoạt động. 9. •. · Nhịp tim tăng. Tim đã yếu nên không tăng được nhiều, càng đập nhanh, sức co bóp càng giảm, lưu lượng tim không tăng nhiều nên không đảm bảo nhu cầu cơ thể. Tim đập nhanh càng chóng suy.. •. · Tăng sức co cơ tim: để làm tăng lưu lượng tim nhưng lại làm tăng công và tăng mức tiêu thụ oxy cuûa cô tim.. •. · Co mạch ngoại vi: để duy trì huyết áp ở mức cần thiết, nhưng lại làm tăng hậu gánh, cản trở việc tống máu. Co mạch ngoại vi còn làm tăng lượng máu trở về tim, tăng áp suất máu dồn về thất, tăng thể tích cuối tâm trương của thất để thất co bóp mạnh, nhưng lại tham gia gây ứ máu phía treân tim.. •. Hậu quả: da lạnh, đổ mồ hôi, tim đập nhanh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY  Taêng theå tích maùu Lưu lượng tim giảm, máu đến thận ít, bộ máy cận cầu thận tăng tiết renin đưa đến tăng aldosterone gây giữ nước và muối. Hậu quả: tăng áp lực tâm nhĩ trái và tĩnh mạch phổi đưa đến xung huyết phổi gây khó thở.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY Giảm tốc độ tuần hoàn •. 11. Suy tim khaû naêng co boùp giaûm neân maùu chaûy chậm đặc biệt ở hệ tĩnh mạch, dẫn đến ứ máu ở phổi trong suy tim trái và ứ máu ở hệ tĩnh mạch ngoại vi trong suy tim phải..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY.  Thay đổi huyết áp. 12. •. Giảm huyết áp động mạch: do lưu lượng tim giảm.. •. Giảm sức cản ngoại vi do ứ trệ tuần hoàn, thiếu oxy gaây daõn maïch.. •. Taêng huyeát aùp tónh maïch: do tim co boùp giaûm laøm ứ máu hệ tĩnh mạch..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THAY ĐỔI CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KHI TIM SUY  Coâng vaø hieäu suaát cuûa tim giaûm Khi tim suy, để duy trì công đẩy máu cần thiết, tim phaûi taêng coâng tieâu duøng vì:  tim phì đại hay dãn tim, đưa đến công co cơ taêng.  hẹp hay hở van  lực ma sát tăng  lực cản tăng đưa đến công phung phí khi đẩy máu tăng. Hieäu suaát tim (giaûm) =. 13. Công đẩy máu (bình thường) Coâng tieâu duøng (taêng).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM TRAÙI VAØ SUY TIM PHAÛI •. 14. Nhiều biểu hiện lâm sàng của suy tim là do sự ứ dịch phía trước phần tim suy, từ đó sẽ làm một số triệu chứng lâm sàng trở nên nổi bật hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM TRAÙI. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM TRAÙI Bản chất các triệu chứng là do sự ứ máu ở phổi. Khó thở Laø caûm giaùc chuû quan khoù chòu cuûa beänh nhaân. Do co bóp đẩy máu của tâm thất kém, có một lượng máu thừa nên áp suất tâm thất trái cuối tâm trương tăng, áp suất máu ở tâm nhĩ trái, tĩnh mạch phổi, mao maïch phoåi taêng. Sự xung huyết ở phổi gây:  ứ máu (turgidity), ứ nước ở mô gian bào.  giảm tính đàn hồi của mô phổi (compliance).  chèn ép phế nang kích thích đầu tận cùng thần kinh X gây cảm giác khó thở. Hậu quả: Phế dung sinh hoạt giảm đưa đến thiếu oxy. Ngoài ra, còn cơ chế phụ là do giảm máu đến các cơ hoâ haáp. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM TRAÙI Ñaëc ñieåm Khó thở khi gắng sức (dyspnea on effort): không đặc hiệu cho bệnh tim vì cũng có thể có ở bệnh phổi, người mập, ít hoạt động. Khó thở khi nằm (orthopnea): Ở người bị xung huyết phổi, khi nâng phần trên cơ thể lên sẽ dễ thở hơn do:  giảm lượng máu về tim.  giảm áp suất thủy tĩnh ở phần trên của phổi.  tăng phế dung sinh hoạt. Thường bệnh nhân đang nằm ngủ phải ngồi dậy thở. Côn hen tim: Hay xaûy ra veà ñeâm hay luùc coá gaéng do máu về tim nhiều và cường dây thần kinh X gây co thaét pheá quaûn. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM TRAÙI Phuø phoåi caáp Là cấp cứu nội khoa.  Do ứ máu ở phổi, áp suất thủy tĩnh mao mạch phoåi taêng thaéng aùp suaát keo.  Huyết tương, hồng cầu thoát vào phế nang ngăn trao đổi khí đưa đến tử vong do thiếu oxy.  Thường phù phổi bắt đầu từ đáy phổi vì nơi đây máu đến nhiều.  Xaûy ra do tim traùi suy nhöng tim phaûi coøn khoûe.. 18. Lâm sàng: xảy ra do gắng sức hay do kích thích. Bệnh nhân ngồi, da xanh, đổ mồ hôi, bồn chồn, thở nhanh sâu (trẻ con có thể 100 nhịp/phút, người lớn 140 nhịp/phút), có phập phồng cánh mũi hay co kéo liên sườn. Ho có đàm nước hay đàm bọt maøu hoàng. Phoåi coù ran aåm, ran rít, ran ngaùy daâng lên từ đáy phổi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM PHAÛI. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM PHAÛI Bản chất các triệu chứng do ứ máu ngoại vi. Rối loạn chức năng gan Ứ máu làm gan to đau. Khi điều trị, tim phải hoạt động có hiệu quả, gan nhỏ lại nên gọi là gan đàn xếp. Ứ máu kéo dài, tế bào gan thiếu oxy, thoái hóa mỡ, trung tâm tiểu thùy có thể hoại tử, mô xơ phát triển đưa đến xơ gan cổ trướng và rối loạn chức năng gan (hay có ở bệnh nhân sẵn có bệnh gan).. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM PHAÛI. 21. •. Giảm bài tiết nước tiểu. •. Máu đến thận giảm nên giảm độ lọc cầu thận.. •. Về sau, cường aldosterone thứ phát gây giữ nước vaø muoái..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM PHAÛI Phuø  Tăng áp suất thủy tĩnh là cơ chế chính (do ứ trệ máu và tăng khối lượng tuần hoàn).  Taêng tính thaám thaønh maïch do thieáu oxy.  Giaûm aùp suaát keo.  Ứ nước và muối do giảm lọc cầu thận.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÔ CHEÁ BIEÅU HIEÄN CUÛA SUY TIM Tuy nhieân, khi suy tim keùo daøi nhieàu thaùng hay nhieàu năm, các vị trí ứ dịch phía trước phần tâm thất bị suy coù theå khoâng coøn. Thí duï beänh nhaân bò beänh van động mạch chủ thời gian dài hay cao huyết áp toàn thân có thể có phù mắt cá chân, gan to xung huyết và dãn tĩnh mạch toàn thân ở giai đoạn muộn, dù rằng gánh nặng huyết động bất thường khởi đầu tại tâm thất trái. Điều này xảy ra một phần do tăng huyết áp phổi thứ phát gây suy tim phải, và còn do sự ứ muối nước ñaëc tröng cuûa taát caû daïng suy tim. Một lý do nữa là các bó cơ tạo nên hai tâm thất liên tuïc nhau, vaø caû hai thaát coù chung vaùch lieân thaát. Hơn nữa, các thay đổi sinh hóa xảy ra trong suy tim có thể làm tổn thương chức năng cơ tim ở cả hai tâm thất bất kể là buồng tim nào là nơi khởi đầu có gánh nặng huyết động bất thường. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHÒNG NGỪA SUY TIM. Khoâng huùt thuoác. Tránh ở mãi trong nhà. Traùnh taêng troïng 24. Không uống rượu. Ít uoáng caø pheâ. Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa: Tiểu đường, tăng lipid máu. Aên ít muoái (4-5g/ngaøy).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NGUYEÂN TAÉC ÑIEÀU TRÒ 1.. Tìm nguyeân nhaân suy tim, ñieàu trò nguyeân nhaân seõ phục hồi chức năng tim.. 2.. Quaûn lyù beänh nhaân taäp trung vaøo: . Giaûm coâng vieäc cô tim Hạn chế hoạt động: nghỉ ngơi (mức độ tùy độ suy tim), an thần, nhuận trường.. . Tăng sức co cơ tim. . Làm giảm những triệu chứng xung huyết:.  25. . Kieâng aên sodium.. . Lợi tiểu.. Laøm giaûm haäu gaùnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG MẠCH MÁU Những rối loạn hoạt động của mạch máu biểu hiện cụ thể ở sự thay đổi của huyết áp. Huyết áp (P), lưu lượng tim (C.O.) và sức cản ngoại vi (R) liên quan chặt chẽ với nhau, biểu diễn qua công thức:. P. =. C.O. x R K. Bình thường huyết áp không thay đổi do có phối hợp hoạt động giữa C.O. và R. Tăng C.O. nếu có giaûm R vaø giaûm C.O. neáu coù taêng R.. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CAO HUYEÁT AÙP Huyết áp của người trên 18 tuổi không đang dùng thuoác haï huyeát aùp vaø khoâng coù beänh lyù caáp tính. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CAO HUYEÁT AÙP •. Cao huyết áp có thể là triệu chứng của một bệnh lyù, hay baûn thaân noù laø moät beänh lyù coøn goïi laø cao huyeát aùp voâ caên. Trong soá caùc beänh nhaân cao huyeát aùp, 95% laø cao huyeát aùp voâ caên vaø 5% laø cao huyết áp triệu chứng.. 5% Symptomatic hypertension Essential hypertension 95%. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CAO HUYEÁT AÙP DO BEÄNH THAÄN Do hẹp động mạch thận (Renovascular hypertension): do bẩm sinh, bệnh xơ cứng động mạch, loạn sản tổ chức sợi (Fibrous dysplasia). ANGIOTENSINOGENE. ANGIOTENSINE I. ACE (Kininase II). ANGIOTENSINE II. Phân chất bất hoạt. THUÏ THEÅ ANGIOTENSINE II (ATI) Tieát aldosterone. Co maïch TAÊNG HUYEÁT AÙP. 29. BRADYKININ. Tăng hoạt tính giao cảm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CAO HUYEÁT AÙP DO BEÄNH THAÄN Do toån thöông nhu moâ thaän Trong vieâm caàu thaän caáp, cao huyeát aùp do taêng khối lượng máu lưu hành làm tăng lưu lượng tim trong khi R vẫn bình thường.. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CAO HUYEÁT AÙP DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MỠ Thường ở người lớn tuổi do rối loạn chuyển hóa mỡ, đưa đến xơ vữa động mạch, lòng mạch máu hẹp làm R tăng dẫn đến cao huyeát aùp. Xơ vữa động mạch là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh mạch vành và bệnh mạch máu não. Thống kê trên thế giới vào năm 1996, tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành là 7,2 triệu người, do bệnh mạch máu não là 4,6 triệu người. Các số liệu dự đoán vào năm 2010, tử vong do bệnh mạch vành trên toàn thế giới là 9,37 triệu, năm 2020 là 11,11 triệu. Giải phẫu bệnh: Các động mạch, nhất là tiểu động mạch bị xơ cứng, thành mạch thâm nhiễm cholesterol, phospholipid, acid beùo. Đến nay, người ta đã kết luận tổn thương mạch máu và sự hình thaønh huyeát khoái laø hai yeáu toá sinh beänh hoïc chuû yeáu trong việc hình thành và tiến triển chứng xơ vữa động maïch.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CAO HUYEÁT AÙP DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MỠ .  Ở bệnh nhân tiểu đường, bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa và rối loạn lipid máu hỗn hợp, có sự tích lũy bất thường VLDL giàu apo-CIII do rối loạn hoạt động thụ thể nhân PPAR alpha. Sự tích lũy này làm tăng LDL nhỏ, đậm đặc là lipoprotein gây xơ vữa động mạch.  Khi có bất thường thụ thể LDL (giải Nobel Y học 1985 cuûa Goldstein vaø Brown), teá baøo khoâng coù khaû naêng naém baét LDL löu haønh vaø khoâng coù khaû naêng noäi aåm baøo qua trung gian thụ thể đến các hố có áo và vào trong bào töông.  Hậu quả: Nồng độ LDL lưu hành tăng. Các LDL nhỏ, đậm đặc chui vào lớp nội mạc, bị oxy hóa và bị các đại thực bào ăn quá mức, tiến triển thành các mảng xơ vữa.. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CAO HUYEÁT AÙP DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MỠ Yếu tố hổ trợ: Tổn thương thành mạch.  Sau khi thực bào, các đại thực bào cũng bị hoạt hóa và tieát ra moät soá chaát gaây vieâm, laøm taêng quaù trình vieâm taïi chỗ và làm yếu lớp vỏ xơ của mảng xơ vữa.  Các chất trung gian gây viêm thông qua quá trình được hoạt hóa bởi yếu tố NFkB (Nuclear Factor kB) có trong baøo töông laøm kích thích saûn xuaát caùc yeáu toá gaây vieâm. Đây là cơ chế chính làm các mảng xơ vữa bong ra và gây các biến chứng.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CAO HUYẾT ÁP DO RỐI LOẠN NỘI TIẾT. U tủy thượng thận Chứa lượng lớn Epinephrine và Nor epinephrine gây tăng huyết áp từng lúc hay thường xuyên. Lâm sàng đo lượng VMA (vanillyl mandelic acid) là chất chuyển hóa của catecholamine trong nước tieåu.. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CAO HUYẾT ÁP DO RỐI LOẠN NỘI TIẾT Hội chứng Conn. 35. •. U vỏ thượng thận thường gặp hơn.. •. U tăng tiết aldosterone tiên phát, làm giữ nước và muối, do đó C.O. tăng, đưa đến huyết áp tăng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CAO HUYẾT ÁP DO RỐI LOẠN NỘI TIẾT Hội chứng Cushing ACTH tăng, dẫn đến tăng desoxycorticosterone laøm cơ thể tăng giữ Na+ và nước, gây cao huyết áp.. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BEÄNH CAO HUYEÁT AÙP Cô cheá Theo Pavlov, bệnh cao huyết áp do rối loạn hoạt động thần kinh cao cấp (tức vỏ não). Dưới tác dụng của những kích thích từ trong cơ thể (sợ hãi, lo buồn, chấn thương tâm lý) hay từ ngoài tới mà cường độ vượt giới hạn chịu đựng của tế bào vỏ não, vỏ não sẽ lâm vào trạng thái ức chế, vùng dưới vỏ được giải phóng phát sinh hưng phấn hỗn loạn, gây rối loạn hoạt động các nội tạng, đặc biệt gây co mạch, đưa đến cao huyết áp. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BEÄNH CAO HUYEÁT AÙP Cô cheá Lúc đầu, các tiểu động mạch chỉ co khi có kích thích, huyết áp dao động. Về sau, có sự thích nghi cấu trúc, cơ trơn phì đại làm hẹp lòng mạch máu, khuếch đại hiệu quả co mạch, dẫn đến cao huyết áp thường xuyên. Co mạch làm máu đến thận giảm, khởi động hệ renin-angiotensin, huyeát aùp caøng taêng, taïo voøng xoaén beänh lyù.. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HAÄU QUAÛ •. 39. Cao huyết áp do co mạch nên các triệu chứng do các cơ quan bị thiếu máu như nhức đầu, chóng mặt, mau mệt, trí nhớ giảm, khó tập trung tư tưởng, tính tình thay đổi, ngủ ít, thị lực giảm, đôi khi có cảm giác tê, kiến bò ở chân tay..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HAÄU QUAÛ Duø laø cao huyeát aùp do nguyeân nhaân naøo, noù cuõng làm biến đổi cấu trúc thành động mạch và gây rối loạn chức năng nội mô, kết quả là làm tăng hậu tãi, đặc biệt vào lúc gắng sức, nhất là ở người lớn tuổi, dẫn đến phì đại cơ tim. Do tim bù trừ cho gánh nặng công việc quá mức bởi cao huyết áp, đầu tiên tâm thất trái phì đại, thành vách dày lên. Sau cùng, chức năng buồng tim này bị tổn thương, dãn ra, và các triệu chứng và dấu hieäu cuûa suy tim xuaát hieän. Cơn đau ngực cũng có thể xảy ra do khối lượng cơ tim tăng làm thúc đẩy bệnh động mạch vành và taêng nhu caàu oxygen. Phần lớn tử vong do cao huyết áp là do nhồi máu cơ tim hoặc do suy tim xung huyết. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIAÛM HUYEÁT AÙP • Là một triệu chứng quan trọng, cấp diễn, nguy hiểm vì máu không đủ nuoâi caùc moâ, ñaëc bieät tim, naõo. Huyeát áp giảm do hoặc giảm R, hoặc giảm C.O. Ở người Việt Nam, giảm huyết áp khi huyết áp tối đa dưới 90 mmHg, tuy nhiên cũng có nhiều người bình thường huyết áp dưới 90 mmHg. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> SHOCK • Laø tình traïng haï huyeát aùp dieãn bieán nhanh do moät nguyên nhân bên ngoài như chấn thương, phỏng, chảy máu, kết hợp kháng nguyên-kháng thể. • Shock xảy ra theo 2 giai đoạn: Giai đoạn shock cương ngắn, không quá 5-10 phút. Bieåu hieän maïch nhanh, huyeát aùp taêng nheï, hoâ haáp taêng, beänh nhaân trong traïng thaùi kích thích. Giai đoạn shock nhược kéo dài hơn. Biểu hiện mạch nhanh nhỏ, huyết áp động mạch giảm, hô hấp nhanh nông, lượng nước tiểu giảm hay vô niệu. Bệnh nhân lúc đầu tỉnh, sau đó lơ mơ, nếu keùo daøi seõ hoân meâ. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRUÏY TIM MAÏCH • Là tình trạng giảm huyết áp bất ngờ do suy tim cấp và giảm trương lực maïch, keát thuùc moät soá quaù trình beänh lyù cuûa cô theå nhö nhieãm truøng, maát nước, ngộ độc.. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NGAÁT Là một trạng thái bệnh lý trong đó người bệnh mất tri giác thình lình trong một thời gian ngắn rồi tự động hoài phuïc. • Cơ chế: Do một nguyên nhân nào đó, máu không lên tới não làm não lâm vào tình trạng thiếu oxy đột ngột. • Biểu hiện lâm sàng: Tình hình thiểu năng tưới máu naõo lan roäng laøm meät moõi toøan thaân, caûm giaùc maát chân, đánh trống ngực, hụt hơi, thắt ngực, buồn nôn. Rối lọan thị giác, chói mắt, hiện tượng ruồi bay. Cảm giác chóng mặt, ù tai. Ngất ngã xuống bất động, mặt tái nhợt, đồng tử dãn, thở chậm, tụt huyết áp… Thường phục hồi tri giác sau khi nằm yên tĩnh một thời gian. •. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×