Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Lí 9 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.45 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/2/2021 Ngày giảng:................ Tiết: 45. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT. - Xác định được d, d’, f, f’, độ cao của vật, của ảnh khi đã biết các yếu tố. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TK hội tụ bằng thực nghiệm. -Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hoá hiện tượng. 3.Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu môn học, làm việc tích cực tự giác, hợp tác cùng hoạt động, tự tin trình bày quan điểm, kết quả học tập của bản thân hoặc của nhóm. 4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài - TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia lóhooij tụ tại tiêu điểm của TK - Đường truyền 3 tia sáng đặc biệt - Ảnh của một vật tạo bởi TKHT 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực trao đổi thông tin. - Năng lực cá nhân của HS IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Đối với mỗi nhóm học sinh: - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học. - 1 màn để hứng. - 1 đèn pin. - 1 khe F. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Ổn định lớp( 1 phút): Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - VËt đÆt ngoµi kh¶ng tiªu cù cho ¶nh thËt, ngùoc chiÌu víi vËt: + VËt ë rÊt xa thÊu kÝnh th× ¶nh thËt cã vÞ trÝ c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng b»ng tiªu cù. + f < d< 2f (d là khoảng cách từ vật đến thấu kính): ảnh thật lớn hơn vật. + d>2f: ¶nh thËt nhá h¬n vËt. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Hoạt động 3: Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - ĐVĐ: Dựa vào những kiến thức đã học về TKHT em có thể luyện tập những dạng bài tập nào - Chốt lại một số dạng BT cơ bản. - Thông báo một số dạng bài lựa chọn luyện tập trong giờ. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của TKHT, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, vận dụng giải các bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - Híng dÉn HS lµm - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 42- 43.1 vµ 42.43.2. bµi tËp 42 -43.1, dựng - Díi líp lµm vµo VBT. hỡnh C5 Bài 42 SGK - Nhận xét, bổ sung, thống nhất bài làm đúng. (2 TH) vµ 42 – 43.3: Bµi 1: (Bµi42-43.1- SBT). S/ lµ ¶nh ¶o:. S/ F. + Bµi 42- 43.1: HD Bài 2(C5 – SGK – Bài 43): HS sö dông 2 trong 3 + TKHT: f= 12cm; d= 36cm. tia đặc biệt đến thấu. O. F’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> kÝnh HT vÏ h×nh, nhận xét đặc điểm ¶nh. + C5 : 2 HS lên bảng dựng hình 2TH. + Bµi 42- 43.2: HD HS dựa vào đặc điểm t¹o ¶nh cña TKHT. + TKHT: f=12cm; d=8cm. B’. Bµi 3: (Bµi 42-43.2- SBT): a. S/ lµ ¶nh thËt. b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ và điểm sáng S qua thÊu kÝnh cho ¶nh thËt. Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F/ bằng cách vẽ: -Nèi S víi S/ c¾t trôc chÝnh cña thÊu kÝnh t¹i O. -Dựng đờng thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính. -Tõ S dùng tia tíi SI song song víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh. Nèi I víi S/ c¾t trôc chÝnh t¹i tiªu ®iÓm F/. LÊy OF = OF/. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Bài 3: -HS đọc lại yc bài toán -Nghe GV hướng dẫn - Hoạt động cá nhân làm C6 theo hớng dÉn cña GV. -2 HS :lên bảng làm a, b theo gợi ý của GV. - C6: + TH1: d= 36cm. S. XÐt rABO ¿ ¿ ¿ AB AO = AB AO XÐt rA/B/F/. rA/B/O, cã:. (1) rOF/I, cã:. S. - YC HS thực hiện C6-SGK trang upload.123doc.net (Bài 43). -GV HD HS cách sử dụng kiến thức hình học tính thông số của ảnh: -Đã biết các thông tin gì? Đó là kích thước của đoạn thẳng nào trong hình vẽ -Muốn tính các thông số ảnh thì ta tính các đoạn thẳng nào? -Phải gán chúng vào những tam giác nào ? Nhắc lại ĐK để các tam giác đồng dạng ? Nếu các tam giác đồng dạng ta suy ra hệ thức nào ? Cần xét mấy cặp tam giác đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ¿. ¿. ¿. ¿. S. SS. S. SS. A B A F = ¿ ↔ OI OF ¿ ¿ ¿ ¿ A B A O−OF ↔ = ¿ AB OF (2) Tõ (1) vµ (2) à ¿ ¿ ¿ A O−OF AO = ¿ AO OF ¿ AO. OF d .f ¿ → A O= = - GV kết hợp vấn đáp học sinh và trình ¿= d −f AO−OF bày bảng? ¿ 18 cm * Gîi ý h AB AO 36 + TH d= 36cm = ¿ ¿ = ¿ = =2 ¿ - Xét các cặp tam giác đồng dạng: => h A B A O 18 rABO rA/B/O h ¿ rA/B/F/ rOF/I →h = =0,5 cm 2 à Lập các tỉ số đồng dạng. - Học sinh trình bày phần (b) vào vở (Giáo viên chiếu lời giải để học sinh so + TH2: d= 8cm sánh, đối chứng) XÐtrOAB rOA/B/, cã: - GV:Hướng dẫn phần (b) AB AO + TH d= 8cm = ¿ ¿ ¿ - Xét các cặp tam giác đồng dạng: A B A O (3) rF/OI rF/A/ B/ XÐt rF/OI rF/A/ B/, cã: rOAB rOA/B/ ¿ OI FO à Lập các tỉ số đồng dạng. ¿ ¿= ¿ ¿ ↔ - Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. A B F A ? NhËn xÐt, söa ch÷a AB F¿ O ↔ ¿ ¿= ¿ - GV ch÷a bµi. ¿ A B A O+F O (4) - YC HS hoµn thµnh vµo VBT. Tõ (3) vµ (4) à ¿ FO AO ¿ = AO A ¿ O+F ¿ O OA . OF ¿ df ¿ →OA = ¿ ¿ = f −d F O−OA ¿ 24 cm h AB AO 8 1 = = ¿= ¿ ¿= ¿ h A B A O 24 3 ¿. →h =3 h=3 cm. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Hình 42-43.4 cho biết Δ là trục chính của a) Vì A’B’ cùng chiều với vật nên nó là một thấu kính, AB là vật sáng. A’B’ là ảnh ảo..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ảnh của AB.. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.. a. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu c) Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F kính hội tụ ? và F’ bằng cách vẽ như hình trên c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm - B’ là ảnh của điểm B nên ta nối B’ với B O và tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên. cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm O. - Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính. - Từ B dựng tia BI song song với trục chính của thấu kính. Nối IB' kéo dài cắt trục chính tại F'. Lấy OF = OF'. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d=2f..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h ’ của ảnh theo h và tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập SBT. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 10/2/2021 Ngày giảng:............... Tiết: 46. thÊu kÝnh ph©n k× I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận dạng được thấu kính phân kì. - Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn. 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì. - Rèn được kĩ năng vẽ hình. 3.Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu môn học, làm việc tích cực tự giác, hợp tác cùng hoạt động, tự tin trình bày quan điểm, kết quả học tập của bản thân hoặc của nhóm. 4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài - TKHT có phần rìa dày hơn phần giữa - Đường truyền tia sáng đặc biệt 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực trao đổi thông tin. - Năng lực cá nhân của HS IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Cả lớp: - 1 TKPK có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học. - 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song (đèn laze). - 1 màn hứng. - 1 biến thế nguồn. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Ổn định lớp( 1 phút): Hoạt động 2. KiÓm tra bµi cò: (5phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu cách nhận biết thấu + C1: Dùng tay để nhận biết: độ dày phần ria so kính hội tụ? với phần giữa của thấu kính: Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ. + C2: Nếu chiếu một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm (Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa). + C3: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách : Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ thật thì đó là thấu kính hội tụ. * Kí hiệu: 2. Kể tên và biểu diễn - Tia tới quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đường truyền của 3 tia sáng thẳng. đặc biệt đi qua thấu kính - Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi hội tụ mà em đã học? qua tiểu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. Hoạt động 3. Bµi míi HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - Phát cho mỗi nhóm một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kì mà không cho biết trước, yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của mình để chọn ra thấu kính hội tụ. - Giới thiệu thấu kính còn lại gọi là thấu kính phân kì. Vậy thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ? => Vào bài... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của TKHT Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. ? Hãy trả lời C2? - Khi tìm hiểu thấu kính hội tụ, em đã biết chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ? - Các em đã làm thí nghiệm với thấu kính hội tụ để biết được đặc điểm đó. Vậy bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem chùm tia ló qua thấu kính phân kì có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính phân kì? ? Hãy nêu dự đoán của em? ? Hãy nêu phương án kiểm tra dự đoán đó? - Giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát và hoàn thành C3. - Yêu cầu học sinh đưa thấu kính. I - Đặc điểm của thấu kính phân kì: 1. Quan sát và tìm cách nhận biết: - Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa. ( ngược hẳn với thấu kính hội tụ) 2. Thí nghiệm:. * Nhận xét: - Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phân kì lại gần dòng chữ trên trang sách và nhận xét? - Tiếp theo giáo viên đưa ra hình dạng mặt cắt của thấu kính hội tụ rồi hỏi học sinh: Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến gì? - GV tiếp: Ngược lại với thấu kính hội tụ, hình dạng mặt cắt vuông góc mặt của thấu kính phân kì được mô tả như sau : => Đưa ra hình 44.2 / a,b,c. - Tương tự như thấu kính hội tụ, em có thể kể thêm đặc điểm gì về thấu kính phân kì?( về vật liệu, hình dạng) - Giới thiệu kí hiệu thấu kính phân kì, so sánh với kí hiệu thấu kính hội tụ , lưu ý cách kí hiệu này có gắn với biểu tượng của chùm tia ló. - Tương tự thấu kính hội tụ, mỗi thấu kính phân kì cũng có trục chính, quang tâm,... => Ta đi tìm hiểu....... ? Nhớ lại thí nghiệm lúc đầu và hoàn thành C4? - Gọi một học sinh đọc thông báo về trục chính. ? Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì? - Mở rộng: Trục chính là đoạn thẳng nối liền hai tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính. => Vẽ hình minh hoạ. - Yêu cầu học sinh tự đọc phần thông báo về quang tâm. ? Quang tâm của thấu kính có đặc điểm gì? - Dùng đèn số 4( tắt các đèn 1, 2, 3), chiếu một tia tới bất kì qua quang tâm. - Để nguyên thí nghiệm, tắt đèn 4, bật ba đèn 1, 2, 3, yêu cầu học sinh quan sát các tia ló và trả lời C5. ? Nhận xét các tia ló gặp nhau tại điểm nằm ở đâu? Cùng phía hay khác phía với tia tới? -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm C6. - Đưa thấu kính phân kì lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìm trực tiếp. - KH:. II - Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:. 1. Trục chính: - Trục chính (r) là một đường thẳng mà tia tới vuông góc mặt thấu kính trùng đường thẳng này cho tia ló truyền thẳng, không bị đổi hướng.. 2. Quang tâm: - Trục chính của thấu kính phân kì đi qua điểm O trong thấu kính => O gọi là quang tâm. - Mọi tia sáng tới quang tâm thì tia ló truyền thẳng, không bị đổi hướng.. 3. Tiêu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> => Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và đưa ra hình chuẩn. => Giới thiệu tiêu điểm? - Tương tự thấu kính hội tụ, mỗi thấu kính phân kì cững có hai tiêu điểm. ? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm - Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm tia ló trong thí nghiệm bằng hình vẽ? F và F’ nằm về hai phía của thấu kính ? Tiêu điểm của thấu kính phân kì mà: OF= OF’. được xác định như thế nào? Nó có đặc điểm gì khác so với tiêu điểm của TKHT? - Nói thêm: Tia tới có đường kéo dài - Tia tới song song với trục chính cho tia đi qua tiêu điểm khác phía với tia tới ló kéo dài đi qua tiêu điểm cùng phía với cho chùm tia ló // với trục chính của chùm tia tới. thấu kính. 4. Tiêu cự: - Yêu cầu học sinh tự đọc khái niệm Là khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu cự. tiêu điểm OF=OF’= f. ? Tiêu cự của thấu kính là gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - Hoạt động nhóm C7 trên bảng nhóm. - Thảo luận C8. - Yêu cầu các nhóm trả lời C7 trên bảng C7: Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua nhóm. tiêu điểm F. - Tia ló của tia tới 2 qua quang tâm, truyền thẳng không đổi hướng. C8: Kính cận là thấu kính phân kì. - Cho HS thảo luận C8. Cách kiểm tra: => Thống nhất câu trả lời đúng. + Cách 1: Phần rìa dày hơn phần giữa. + Cách 2 : Đặt thấu kính gần dòng chữ. Nhìn qua thấu kính, nếu thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp => Thấu kính phân kì. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. ? Gọi vài học sinh trả lời C9. => GV thống nhất câu trả lời đúng. - Làm 2 BT ở máy chiếu: Bài 1: Ghép câu Bài 2; Xác định thấu kính. C9: TKPK có những đặc điểm trái ngược với TKHT: - Phần rì của TKPK dày hơn phần giữa. - Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì. - Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Bài tập: Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1 SBT. a. Dựng ảnh S’ của s tạo bởi thấu kính đã cho. b. S’ là ảnh ảo hay thật? Vì sao?. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập SBT. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×