Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Tiết 36. Dạy lớp 7A Tiết (TKB) …. Dạy ngày …………… Sĩ số: 25 Vắng: …… KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. Môc Tiªu 1. Kiến thức: - Biết được đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Biết được khái niệm hàm số, biết tọa độ điểm trong mặt phẳng - Biết đồ thị hàm số là gì ? 2. Kĩ năng: -Sử dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào làm bài tập -Làm được bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. ChuÈn bÞ Gv: Thước thẳng Hs: thước thẳng III. TiÕn tr×nh lªn líp 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Bài TNK TNKQ TL TNKQ TL TL Q 1. Đại KT: Biết được đại 2 1 lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. nghịch KN : Sử dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào làm bài 1,5đ 3đ tập. 2. Hàm số, KT: Biết được khái 1 2 mặt phẳng niệm hàm số, biết tọa tọa độ, đồ độ điểm trong mặt thị hàm phẳng. Biết đồ thị hàm số. số là gì ? KN : Biết vẽ đồ thị hàm số 0,5đ 5đ Tổng 2 3 1 1,5đ 5,5đ 3đ. Tổng. 3. 4,5đ 3. 5,5đ 6 10đ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Trắc nghiệm (2đ) ĐỀ BÀI (7A) I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng Câu 1: (0,5 điểm) Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Nếu đại lượng x tăng thêm 3 lần thì A . y tăng 3 lần. B. y giảm 3 lần. C. y không thay đổi. Câu 2: ( 0,5 điểm) Cho hàm số y = 3x tọa độ điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị của hàm số A ( 0;0 ). B ( 1; 3). C ( -2; -6). D ( -1; 2 ). Câu 3:(1 đ) Điền vào chỗ (…)trong câu sau về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: Tích hai giá trị tương ứng của chúng ……. Tỉ số ………….của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1( 3 điểm ) Ba đơn vị góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi chia tỉ lệ thuận với vốn đóng góp Câu 2( 3 điểm ) cho B ( - 1; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax a) Hãy xác định hệ số a b) Vẽ đồ thi của hàm số với a vừa tìm được Câu3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = 2 x2 – 5 Tính f(1) ; f(2) ; f(0) ; f(-2) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng Câu 1: ( 0,5 điểm) A Câu 2: ( 0,5 điểm) D Câu 3:(1 điểm) Luôn không đổi ( 0,5 điểm ) Hai giá trị bất kì ( 0,5 điểm ) II. TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1( 3 điểm ) Gọi số tiền lãi của mỗi đơn vị lần lượt là x, y, z ( triệu đồng) (0,5 đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mà tổng số tiền lãi của cả ba đơn vị là x + y + z = 450 ( 0,5 điểm) Số tiền lãi tỉ lệ thuận với tiền vốn đóng góp áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng x y z x y z 450 30 3 5 7 3 5 7 15 x 30 x 30.3 90 3 y 30 y 30.5 150 5 z 30 z 30.7 210 7. (1,5 điểm ) Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 90; 150; 210 triệu đồng (0,5 điểm) Câu 2( 3 điểm ) cho B ( - 1; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax a) Hãy xác định hệ số a Thay B ( -1; 2) vào hàm số ta có 2 = a. (-1) a = - 2 ( 1 điểm) b) Vẽ đồ thi của hàm số với a = -2 ta có y = -2.x ( 2 điểm ). Câu3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = 2 x2 – 5 f(1) = 2. 1 – 5 = -3. ( 0,5 điểm ). f(2) = 2. 4 – 5 = 3. ( 0,5 điểm ). f(0) = 2.0 – 5 = - 5. ( 0,5 điểm ). f(-2) = 2. 4 – 5 = 3. ( 0,5 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>