Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ước chung Bội chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.61 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:19/10/2019. TiếtPPCT: 29. Ngày giảng:24/10/2019. Bài 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp - Vận dụng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận. - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. 5.Năng lực cần đạt: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thống kê.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 134 (SGK), bài tập củng cố. HS: SGK, ôn tập kiến thức về ước, bội. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 6A3 6A2. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi ?. Nêu cách tìm ước của một số Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12). ?. Nêu cách tìm bội của một số Tìm các bội nhỏ hơn 30 của B(3); B(4); B(6). Đáp án, biểu điểm HS1: - Nêu cách tìm ước của một số(SGK) Ư(4) =  1; 2; 4. Ư(6) =  1; 2;3;6. Ư(12) =  1; 2;3; 4;6;12 HS2: - Nêu cách tìm bội của một số(SGK) B(3) =  0;3;6;9;.....27 B(4) =  0; 4;8;...28. B(6) =  0;6;12;18; 24 (GV lưu lại bài giải đúng trên góc bảng). 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 được gọi là ước chung của 4 và 6. Các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 được gọi là bội chung của 4 và 6. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta học qua bài “Ước chung và bội chung” HĐ1: Tìm hiểu thế nào là ước chung.(15’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu: + Học sinh nắm được định nghĩa ước chung. + HS biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai hay nhiều tập hợp. PPDH : Vấn đáp, gợi mở, Phương tiện : SGK , bảng phụ . Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,tính toán, hợp tác, giao tiếp. . Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng. GV: Chỉ vào phần tìm ước của HS1, 1. Ước chung. dùng phấn màu gạch chân các số 1 và 2 * Ví dụ: SGK trong tập hợp ước của 4 và 6. Giới thiệu Ư(4) = {1; 2; 4} 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. Ư(6) = {1; 2; 3; 6} GV: Từ ví dụ trên, em hãy cho biết ước Các số 1, 2 là ước chung của 4 và 6. chung của hai hay nhiều số là gì? * Định nghĩa: (Tr51- SGK) HS: Phát biểu theo phần đóng khung * Ký hiệu: Tr51 SGK ƯC(4, 6) = {1; 2} GV: Giới thiệu kí hiệu ƯC (4, 6). GV: Nhấn mạnh: x  ƯC (a; b) nếu a  x và b x GV: Chốt lại: Khi nói tìm x biết a  x , b  x ta cần hiểu x là ước chung của a và. * Tổng quát: x  ƯC (a, b)  a  x và b  x. b. ♦ Củng cố: Làm ?1. HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ -HS1. * Làm ?1: 8 8. ¿. ƯC (16, 40) đúng vì 16  8; 40 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?: Hãy tìm ƯC (4, 6, 12). 8. ¿. ƯC (32, 28) là sai vì 28  8. HS: ƯC (4; 6; 12) = {1; 2} GV: Giới thiệu ƯC (a, b, c). * Bài tập 134 (Tr 53-SGK). * Củng cố: Cho HS làm bài tập 134a, b,. a) 4  ƯC (12, 18). c, d: Điền kí hiệu  hoặc  vào ô trống. b) 6  ƯC (12, 18). 1HS lên điền trên bảng phụ, HS khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. c) 2  ƯC (4, 6, 8) d) 4  ƯC (4, 6, 8). HĐ2: Tìm hiểu thế nào là bội chung. (10’) Mục tiêu: + Học sinh nắm được định nghĩa bội chung. + HS biết tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai hay nhiều tập hợp. PPDH : Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân . Phương tiện : SGK , bảng phụ . Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,tính toán, hợp tác, giao tiếp . . GV: GV chỉ vào phần kiểm tra bài cũ 2. Bội chung. của HS2 và hỏi: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? HS: Trả lời. * Ví dụ: SGK B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...}. GV: gạch chân các số 0; 12; 24... và B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;....} giới thiệu chúng các là bội chung của 4 Các số 0; 12; 24... là các bội chung của và 6. (?) Theo em thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?. 4 và 6..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: Phát biểu theo phần đóng khung * Định nghĩa: (Tr52 - SGK) Tr52 SGK GV giới thiệu ký hiệu: BC (4, 6)={0; 12; 24;...}. * Ký hiệu: BC (4, 6) = {0; 12; 24; ....}. GV: Vậy x BC (a, b) khi nào ? HS: x  a và x  b. * Tổng quát:. GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ –HS2. x  BC(a, b)  x  a và x  b. ?: Hãy tìm BC (3, 4, 6). x  BC(a, b, c)  x  a; x  b và x  c. HS: BC (3, 4, 6) = {0; 12; 24; 36; …} GV: Tương tự giới thiệu x  BC (a, b, c) ♦ Củng cố: Làm ?2. *Làm ?2: Để 6  BC (3, ) thì số điền vào ô. Điền số vào ô trống để 6  BC (3, ). trống phải là ước của 6.. HS: Có thể điền vào ô trông một trong Ta có Ư (6) = {1; 2; 3; 6} các số 1; 2; 3; 6. Vậy ta có thể điền vào ô trống một trong các số 1; 2; 3; 6. HĐ3: Tìm hiểu giao của hai tập hợp Mục tiêu: + HS hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. + Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. PPDH : Vấn đáp, gợi mở, trực quan . Phương tiện : SGK , bảng phụ . Hình thành các năng lực: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,tính toán .. GV: Giới thiệu tập hợp ƯC (4,6) là giao 3 Chú ý: (7’) của hai tập Ư(4) và Ư(6)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vẽ hình minh họa: như SGK. - Giới thiệu khái niệm giao của hai tập * Tập hợp ƯC (4,6) là giao của hai tập Ư(4) và Ư(6):. hợp: Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm. 3. các phần tử chung của 2 tập hợp đó. 6. - Giới thiệu kí hiệu ∩. Viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4,6). Ư(4) ƯC(4, 6). ♦ Củng cố: Treo bảng phụ bài tập:. Ư(6). a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô * Khái niệm: (SGK- Tr52) vuông: B(4). ¿.  = BC (4, 6). GV: Chốt lại: ƯC, BC là giao của tập hợp các ước và các bội. b) A = {3; 4; 6};. * Ký hiệu: Giao của 2 tập hợp A và B là: A ∩ B Ví dụ 1: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4, 6). B(4). B = {4; 6}. A  B=? M = {a, b}; N = {c} M  N= ? GV minh họa bằng sơ đồ Ven. ¿. B(6) = BC (4, 6). Ví dụ 2: * Cho A = {3; 4; 6}; B = {4; 6} A ∩ B = {4 , 6} * Cho M = {a, b}; N = {c} MN= . 4. Củng cố: (3’) * Làm bài tập 135c/tr53 SGK: c) Ư(4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6};. Ư(8) = {1; 2; 4; 8}. => ƯC (4, 6, 8) = {1; 2} * Làm bài tập: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) a  6 và a  5 b) 100  x và 40  x. => a ..... => x ..... Đáp: BC (6, 5) Đáp: ƯC (100, 40). c) m  3; m  5 và m 7 => m .... Đáp: BC (3, 5, 7) 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Hiểu và nắm vững cách xác định ƯC, BC của 2 hay nhiều số. - Làm bài 134;135; 136; 137; 138 ( SGK -Tr53) * Hướng dẫn bài 136 (SGK): Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9: B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A  B => M = ? => M  A; M  B - Xem trước các bài tập phần luyện. Tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×