Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GUI LE QUANG VINH GT SONG CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.38 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gửi Lê Quang Vinh Câu 83: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha. u1 a cos t (cm) và u1  a cos t (cm) Cho S S = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối 1 2 S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a và cùng pha với nguồn? A. 10. B. 21. C. 20. 42.. D.. Giải Có số điểm cực đại trên đoạn S1S2 , áp dụng công thức tính nhanh số điểm cực đại của hai nguồn ngược pha −. S 1 S2 S S − 0,5 ≤ k ≤ 1 2 − 0,5 λ λ. Thay số với k = 22 điểm => số khoảng cách là n = 21 Thử lại độ dài S1S2 = n/2 = 21./2 = 10,5 Như vậy ta tạm hiểu là tại chính nguồn S1 và S2 có dao động cực đại Ta có cứ 1 cực đại dao động có biên độ 2a thì có 2 điểm hai bên dao động cực đại đó sẽ có biên độ bằng a Lưu ý không tính phần ngoài tại S1 và S2 nhé => Số điểm dao động có biên độ bằng a là N = 2n = 42 Mô tả 12 3 45. 22.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×