Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Thuyết minh: Dự án công viên đại dương Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 100 trang )



Mục lục
Chương 1. Mở đầu................................................................................ 4
1.1. Giới thiệu chung .............................................................................. 4
1.2. Mục tiêu dự án ................................................................................. 5
1.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 5
1.4. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 5
1.4.1. Các văn bản pháp lý ............................................................................. 5
1.4.2. Khung tiêu chuẩn áp dụng ................................................................... 5
1.4.2.1.

Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát ............................................ 5

1.4.2.2.

Các tiêu chuẩn, tài liệu áp dụng trong công tác thiết kế, thi công ........... 7

1.4.2.3.

Các tài liệu tham khảo .............................................................................. 7

1.5. Thông tin dự án ............................................................................... 7
1.5.1. Tên dự án ............................................................................................. 7
1.5.2. Địa điểm xây dựng ............................................................................... 8
1.5.3. Giai đoạn thiết kế ................................................................................. 8
1.5.4. Chủ đầu tư ............................................................................................ 8
1.5.5. Đơn vị tư vấn ....................................................................................... 8

Chương 2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình ..................... 9
2.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 9


2.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020 ................................................................................................. 9
2.2.1. Quan điểm phát triển ........................................................................... 9
2.2.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................. 10
2.2.3. Phương hướng phát triển lĩnh vực phát triển du lịch ......................... 11

2.3. Tổng quan về du lịch Hạ Long ...................................................... 11
2.3.1. Tiềm năng du lịch Hạ Long ............................................................... 11
2.3.2. Thành tựu phát triển du lịch Hạ Long ............................................... 14
2.3.3. Định hướng phát triển du lịch Hạ Long............................................. 15

2.4. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình ................................ 16

Chương 3. Điều kiện tự nhiên ............................................................ 18


3.1. Đặc điểm địa hình, địa vật khu vực dự án ..................................... 18
3.2. Đặc điểm khí tượng ....................................................................... 18
3.3. Đặc trưng thủy văn ........................................................................ 19
3.4. Đặc điểm địa chất .......................................................................... 20
3.5. Đánh giá về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................... 25

Chương 4. Quy mô xây dựng ............................................................. 26
4.1. Ngun tắc bố trí cơng trình .......................................................... 26
4.2. Quy mơ cơng trình ......................................................................... 26

Chương 5. Giải pháp kỹ thuật xây dựng cơng trình ........................... 27
5.1. Giải pháp xây dựng ....................................................................... 27
5.1.1. Các thơng số tính tốn ....................................................................... 27
5.1.1.1.


Sóng tính tốn ........................................................................................ 27

5.1.1.2.

Cao trình đỉnh kè: ................................................................................... 27

5.1.1.3.

Khối phủ ngồi ....................................................................................... 27

5.1.1.4.

Tính tốn sức chịu tải đất nền ................................................................ 28

5.1.2. Phương án xử lý nền .......................................................................... 30
5.1.3. Phương án kết cấu kè đề xuất: ........................................................... 30
5.1.3.2.

Lựa chọn phương án kết cấu .................................................................. 37

5.2. Ống thoát nước qua tường đứng .................................................... 38
5.3. Giải pháp thi cơng các hạng mục cơng trình ................................. 38
5.4. Khối lượng các hạng mục cơng trình............................................. 39
5.5. Tiến độ thi cơng dự kiến ................................................................ 42

Chương 6. Tính tốn kinh tế ............................................................... 43
6.1. Tính tốn tổng mức đầu tư............................................................. 43
6.1.1. Các căn cứ tính tốn. ......................................................................... 43
6.1.2. Tổng mức đầu tư ................................................................................ 43


Chương 7. Đánh giá tác động môi trường .......................................... 46
7.1. Đặt vấn đề ...................................................................................... 46
7.2. Tổng về hiện trạngmôi trường khu vực dự án ............................... 46
7.2.1. Chất lượng môi trường ...................................................................... 46


7.2.1.1.

Chất lượng nước và trầm tích................................................................. 46

7.2.1.2.

Tác động tới khơng khí và tiếng ồn ....................................................... 46

7.2.1.3.

Tài nguyên sinh vật ................................................................................ 47

7.2.1.4.

Môi trường nhân văn .............................................................................. 47

7.3. Cam kết đảm bảo chất lượng mơi trường ...................................... 47
7.3.1. Chất lượng khơng khí xung quanh .................................................... 47
7.3.2. Ồn, rung ............................................................................................. 48
7.3.3. Chất lượng nước mặt ......................................................................... 48

Chương 8. Kết luận và kiến nghị ........................................................ 50
8.1. Kết luận ......................................................................................... 50

8.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư ..................................................................... 50
8.1.2. Quy mô đầu tư ................................................................................... 50
8.1.3. Giải pháp kỹ thuật .............................................................................. 50
8.1.4. Tổng mức đầu tư dự án ...................................................................... 50

8.2. Kiến nghị ....................................................................................... 51


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chương 1. Mở đầu
1.1.

Giới thiệu chung

 Quảng Ninh - vùng đất lịch sử đã được cả thế giới biết đến với Vịnh Hạ Long, một
kỳ quan, một di sản thiên nhiên của thế giới. Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đông Bắc
Việt Nam, là một phần bờ tây vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ
Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn, Phía tây nam vịnh
giáp đảo Cát Bà, phía tây giáp đất liền với đường bờ biển dài 120km, được giới
hạn từ 106058’ - 1070 22’ kinh độ Đông và 20045’ – 20050’ vĩ độ bắc, với tổng diện
tích 1553 km2 gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ. Đây là một khu vực có cảnh đẹp thiên
nhiên vào bậc nhất, đồng thời cũng là một kho báu với những đặc điểm nổi bật về
địa mạo, hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
 Dự án công viên Đại dương Hạ Long được Sun Group đầu tư với tổng mức khoảng
6.000 tỷ đồng tại phường Bãi Cháy và phường Hồng Gai với tổng diện tích quy
hoạch của dự án221ha gồm 2 khu vực


- Công viên đại dương Hạ Long 177ha gồm:
+
+
+
+
+
+
+
+

Khu ga tàu điện trên không
Khu Làng Biển
Khu công viên chủ đề
Khu công viên nước
Khu công viên biển
Khu trưng bày
Đảo nghỉ dưỡng
Khu phụ trợ kỹ thuật, bãi đỗ xe

- Công viên núi Ba Đèo 44ha gồm:
+
+
+
+
+
+

Khu ga đến tàu điện trên khơng
Sunwheel và trung tâm giải trí gia đình, khu ăn uống

Khu vui chơi giải trí
Khu tâm linh
Khu vườn hoa
Khu phụ trợ kỹ thuật, bãi đỗ xe

 Hạng mục kè bảo vệ bờ án xây dựng tuyến kè dài khoảng 4690m bao trọn khu tôn
tạo khoảng 160ha Công viên Đại Dương Hạ Long, tuyến kè được chia làm 2 giai
đoạn:
- Kè giai đoạn 1 với tổng chiều dài kè 2934m
- Kè giai đoạn 2 với tổng chiều dài kè 1756m

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 4


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Hình 1.1.

1.2.

Thuyếtminh dự án

Mặt bằng tổng thể tuyến kè GĐ1 và GĐ2

Mục tiêu dự án

Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến kè bờ bảo vệ bờ biển phục vụ dự án công

viên đại dương Hạ Long theo quy hoạch.

1.3.






Nội dung nghiên cứu
Thu thập số liệu, khảo sát địa chất dọc theo tuyến kè.
Bố trí mặt bằng cơng trình
Giải pháp xây dựng các hạng mục cơng trình.
Xác định tổng mức đầu tư các hạng mục cơng trình.
Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, tính kinh tế xã hội của dự án..

1.4.

Cơ sở pháp lý

1.4.1.

Các văn bản pháp lý

 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
 Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 24/06/2004;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/2/2009;

 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;
 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng;

1.4.2.
1.4.2.1.

Khung tiêu chuẩn áp dụng
Tiêu chuẩn áp dụng trong cơng tác khảo sát

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 5


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

TT

Tên tiêu chuẩn

Thuyếtminh dự án

Mã hiệu

1

Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản


TCVN 4419:1987

2

Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầu
chung

TCVN 9398:2012

3

Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa cơng trình

TCVN 9401:2012

4

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

QCVN 11:2008

5

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000; 1:10000; 1:25000 (phần ngoài trời)

96TCN 43-90

6


Qui phạm thành lập lưới khống chế toạ độ, độ cao các cấp
hạng do Tổng cục địa chính ban hành

7

Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000
do Tổng cục địa chính ban hành năm 1995

8

Quy phạm quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng
thuỷ triều, do Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn ban hành năm
1999

94 TCN 17-99

9

Quy phạm quan trắc mực nước và nhiệt độ nước sông do Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành năm 2003

94 TCN 1-2003

10

Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình

22TCN 259-2000


11

Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
(Áp dụng cho khảo sát và thiết kế)

22TCN 262-2000

12

Địa chất thuỷ văn - thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 4119:1985

13

Đất xây dựng - phân loại

TCVN 5747:2012

14

Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình

22 TCN 259-2000

15

Quy trình khảo sát địa chất cơng trình các cơng trình đường
thủy


22 TCN 260-2000

16

Thí nghiệm hiện trường xun tiêu chuẩn SPT

TCVN 9351-2012

17

Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng của
đất

TCVN4195-2012

18

Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm
của đất

TCVN4196-2012

19

Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn chảy, giới
hạn dẻo của đất

TCVN4197-2012

20


Đất xây dựng – Phương pháp xác định thành phần hạt của
đất

TCVN4198-1995

21

Đất xây dựng – Phương pháp xác định sức chống cắt của
đất

TCVN4199-1995

22

Đất xây dựng – Phương pháp xác định thể tích của đất

TCVN4202-2012

23

Thí nghiệm mẫu đá

TCVN1772-1987

24

Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả
xác định các đặc trưng của đất


20TCN 74-1987

25

Quy trình thí nghiệm nước dùng trong cơng trình giao thơng

22 TCN 61-1984

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 6


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

TT
26
1.4.2.2.

Tên tiêu chuẩn
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường

Thuyếtminh dự án

Mã hiệu
22 TCN 355-2006

Các tiêu chuẩn, tài liệu áp dụng trong công tác thiết kế, thi công


TT

Tiêu chuẩn thiết kế

1

Khảo sát địa chất cơng trình các cơng trình đường thủy

22TCN 260-2000

2

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên
dùng trong xây dựng

QCVN 02:2009/BXD

3

Quy trình thiết kế, xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây
dựng nền đường

4

Quy trình thiết kế lập Tổ chức xây dựng và Thiết kế thi
cơng

TCVN 4252-1988

5


Cơng trình giao thơng trong vùng có động đất - Tiêu chuẩn
thiết kế

22TCN 221-1995

6

Thiết kế cơng trình chịu động đất

TCVN 9386-2012

7

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển (ban hành theo quyết
định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/7/2012 của bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn.

8

Cơng trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế

9

Tải trọng và tác động lên cơng trình thủy

22 TCN 222-1995

10


Thiết kế kết cấu BTCT cơng trình thủy cơng

TCVN 4116-1985

11

Nền các cơng trình thủy cơng

TCVN 4253-1986

1.4.2.3.

Các tài liệu tham khảo

TT

Tài liệu tham khảo

1

Hướng dẫn thiết kế đê biển Trung Quốc

2

Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình cảng Nhật Bản
(Technical standards and commentaries for port and harbour
facilities in Japan)

3


Sổ tay bảo vệ bờ biển của Hải Quân Mỹ.
Shore Protection Manual

4

Sổ tay bảo vệ bờ biển của Hải Quân Mỹ.
Coastal Engineering Manual

5

Tiêu chuẩn về Hướng dẫn thiết kế và thi cơng đê chắn sóng
của Anh.

6

Hướng dẫn thiết kế đê chắn sóng Vandermeer.

1.5.

Thơng tin dự án

1.5.1.

Tên dự án

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

22TCN 244-98

22 TCN 207-92


Số hiệu

OCDI-2002

Cerc US - Army 1984

BS 6349 (Part 1,7)
Van Der Meer 1992

Trang : 7


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục: Kè bảo vệ bờ biển
1.5.2.

Địa điểm xây dựng

PHƯỜNG BÃI CHÁY, PHƯỜNG HỒNG GAI, THÀNHPHỐ HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH.
1.5.3.

Giai đoạn thiết kế
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH


1.5.4.

Chủ đầu tư
CÔNGTY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG
Địa chỉ

Điện thoại
1.5.5.

: Nhà khách tỉnh Quảng Ninh, 227 Nguyễn Văn Cừ,
phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh,
Việt Nam.
: 03 33845264

Đơn vị tư vấn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CẢNG – ĐƯỜNG THỦY
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
Website

: 278 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, TP. Hà Nội
: 0438. 523 626
: 0438. 517 816
:www.tediportvn.com.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY


Trang : 8


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chương 2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình
2.1.

Vị trí địa lý

Khu vực dự án thuộc Cơng Viên Đại Dương Hạ Long, có tọa độ địa lý
107002’N,20057’E thuộc phường bãi cháy và phường Hồng Gai thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh. Vị trí khu cơng nghệ cao như hình sau:

Vị trí dự án

Hình 2.1.

Vị trí địa lý Khu Cơng Viên Đại Dương Hạ Long

2.2.

Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020

2.2.1.


Quan điểm phát triển

 Xây dựng tỉnh Quảng Ninh trở thành một địa bàn động lực, một trong những cửa
ngõ giao thông quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với khu vực và
Quốc tế, một khu vực phát triển năng động của kinh tế ven biển và biển, có tốc độ
tăng trưởng cao và bền vững; có thế và lực ngày càng lớn thúc đẩy sự phát triển và
khả năng cạnh tranh.
 Phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kinh tế hướng mạnh về xuất
khẩu. Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các
ngành công nghiệp và dich vụ, đặc biệt là các ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo của
Tỉnh. Phát huy tối đa thế mạnh về du lịch, giải quyết hài hoà giữa phát triển du lịch
với các lĩnh vực khác; trong đó, ưu tiên phát triển du lịch, phải giữ gìn cảnh quan,
bảo vệ môi trường. Coi trọng hàng đầu việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội, tích cực chuẩn bị tốt tiền đề để phát triển nhanh và bền vững hơn sau
năm 2010.
 Tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hố xã hội, xố đói giảm nghèo, thúc

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 9


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

đẩy tiến bộ và thực hiện công bằng xã hội đặc biệt chu ý đến vùng núi hải đảo và
vùng đồng bào dân tộc ít người trước hết là nâng cao dân trí và mức sống vật chất
tinh tần của nhân dân.

 Điều chỉnh và cải thiện việc tổ chức kinh tế theo lãnh thổ. Kết hợp giữa phát triển
công nghiệp, thương mại, dịch vụ dải ven biển Hạ Long ở tiểu vùng phía Tây của
Tỉnh vơi phát triển nông, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ của tiểu vùng
phía Đơng của Tỉnh và khu vực miền núi; giữa phát triển đô thị với phát triển nông
thôn tạo điều kiện cho các vùng phát triển hạn chế chênh lệch khá xa về nhịp độ
tăng trưởng giữa các vùng.
 Kết hợp giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường bảo đảm phát triển
bền vững. Phát triển kinh tế phải bảo đảm tăng cường và củng cố quốc phòng, an
ninh; đặc biệt chú trọng giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo và thềm lục địa về
quyền lợi kinh tế, giữ vững chủ quyên quốc gia.

2.2.2.

Mục tiêu phát triển

Từ nay đến năm 2020, phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quả để thực hiện cơng nghiệp hoá trước năm 2020.
 Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ thời kỳ 2011-2020 khoảng14,2%. GDP bình quân
đầu người vào năm năm 2020 đạt trên 3.120 USD.
 Tỷ lệ tích luỹ đầu tư lên 40% so với GDP vào năm 2010, đáp ứng 75% nhu cầu vốn
đầu tư phát triển.
 Thực hiện tốt cơng tác xố đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm phát triển y tế, giáo
dục -đào tạo, văn hoá thể dục- thể thao v.v..


Một số chỉ tiêu cơ bản:
Bảng I.1: Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển KTXH đến năm 2020

TT
1


Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2020

1.124,1

1.237,3

- Theo giá so sánh 1994

11.375,2

43.065,1

- Theo giá hiện hành

36.341,3

167.405,0

100,0

100,0

- Công nghiệp, xây dựng

46,3


48,5

- Dịch vụ

49,7

50,1

Dân số(nghìn người)
GDP( tỷ đồng)

2

Cơ cấu GDP(%- giá hiện hành)
3

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 10


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

TT

Chỉ tiêu

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản


Thuyếtminh dự án

Năm 2010

Năm 2020

4,0

1,4

950

3127,8

1757,1

6292,7

GDP/người(USD)
4

- Theo giá so sánh năm 1994
- Theo giá hiện hành

Bảng I.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

TT

Chỉ tiêu


Tốc độ tăng trưởng (%)

1

Dân số

0,96

2

GDP

14,2

- Công nghiệp, xây dựng

14,3

- Dịch vụ

14,7

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản

2.2.3.

-

Phương hướng phát triển lĩnh vực phát triển du lịch


Lĩnh vực kinh tế Du lịch cũng được đặc biệt chú trọng, năm 2014, tổng lượng khách
du lich đạt 7 triệu lượt khách du lịch (trong đó từ 2.5-3 triệu lượt khách quốc tế) và
năm 2020 đạt 15,5 triệu lượt khách du lịch (trong đó khách quốc tế đạt 7,5 triệu). Phấn
đấu doanh thu đạt 5.000 tỷ đồng vào năm 2020. Tập trung phát triển 4 khu du lịch
chính là: Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái-Trà Cổ, ng Bí- Đơng Triều- n Hưng
thành trung tâm du lịch lớn tương ứng với vị thế của Tỉnh có thu từ du lịch chiếm tỉ
trọng cao, bền vững trong cơ cấu GDP. Tổ chức các tuyến du lịch trong tỉnh, ngoài
tỉnh và du lịch nước ngoài. Chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch có chất lượng
cao và các sản phẩm du lịch bổ trợ, sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực.

2.3.

Tổng quan về du lịch Hạ Long

Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của tỉnh Quảng Ninh,
có vị trí thuận lợi trong việc phát triển ngành du lịch cũng như có điều kiện thu hút
khách du lịch trong nước và quốc tế.

2.3.1.

Tiềm năng du lịch Hạ Long

Thành phố Hạ Long nằm trong tam giác phát triển kinh tế Bắc Bộ Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và văn
hoá xã hội với Thủ đơ Hà Nội, thành phố Hải Phịng, các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và
CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 11



DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

ven biển; có mối quan hệ về kinh tế với thị trường quốc tế và khu vực rộng lớn, thơng
qua khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tạo nên mối liên quan giao lưu, gần gũi giữa Việt
Nam và Trung Quốc. Với chiều dài 50Km, trên đó có mạng lưới đường bộ, cảng biển
lớn đang được mở rộng và phát triển, đặc biệt là cảng nước sâu Cái Lân giữ vai trò cửa
mở lớn ra biển cho cả nước ở phía Bắc, để chuyển tải hàng hoá xuất nhập khẩu, đẩy
mạnh giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và với nước ngoài. Đồng thời cịn có
khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không với các nước trong khu vực
Đông Nam Á, Đông Á và thế giới. Đây là một ưu thế đặc biệt của Thành phố Hạ
Long, Với vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện cho Thành phố Hạ Long có nhiều lợi
thế để phát triển du lịch.
Thành phố bên bờ Vịnh Hạ Long - Di sản thế giới: Vịnh Hạ Long là một kỳ quan
thiên nhiên có một khơng hai của thế giới, là thắng cảnh số một của Việt Nam. vịnh
Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thế giới: lần thứ nhất, năm
1994 về cảnh quan thẩm mỹ; lần thứ hai, năm 2000 về địa chất địa mạo. Đó là sự
khẳng định giá trị ngoại hạng và toàn cầu, vì lợi ích của tồn nhân loại. Vịnh Hạ Long
có diện tích 1553 Km2, gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có 889 hịn đảo đã được
đặt tên; có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 đến 280 triệu năm. Vùng vịnh được bảo vệ
tuyệt đối gồm 434 Km2 với 775 hịn đảo, trong đó có nhiều đảo đẹp như đảo Ti Tốp,
đảo Tuần Châu, có những hịn cù lao bằng đá vơi đẹp nổi tiếng như hịn Lư Hương,
hòn Đầu Người, hòn Lã Vọng, hòn Đũa. Riêng hòn Gà Trọi (còn gọi là hòn Trống
Mái) là kiệt tác trong những kiệt tác lỗi lạc nhất của tạo hóa. Những hang động huyền
ảo lung linh đẹp vào loại nhất là hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ hay Sửng Sốt, hang Bồ
Nâu, là động Thiên Cung, động Tam Cung, động Mê Cung... Cả một quần thể những
di tích tuyệt mỹ ấy lại tập trung nằm trong phần vịnh Hạ Long thuộc thành phố Hạ

Long. Với 4 giá trị nổi bật: Thẩm mỹ, địa chất, sinh học và văn hoá - lịch sử, vịnh Hạ
Long đó gắn liền với thành phố Hạ Long, gúp phần làm nên những lợi thế có ảnh
hưởng xa rộng của thành phố Hạ Long về du lịch mà khơng nơi nào có được. Nhiều
nhà văn hố nước ngoài đến thăm thành phố Hạ Long đã goi thành phố Hạ Long là
thành phố vịnh Hạ Long.
Tiềm năng nổi bật khác tạo thuận lợi cho du lịch Hạ Long: Thành phố Hạ Long là
đô thị loại II. Trong 20 năm đổi mới, nhất là từ những năm đầu của thế kỷ XXI, sự
phát triển với tốc độ cao của kinh tế xã hội, đã làm cho thành phố thay đổi nhanh. Sự
hình thành các khu cơng nghiệp mới, những tăng trưởng trong sản xuất than, cơ khí,
thủ cơng nghiệp và xuất khẩu hải sản, trong kinh tế cảng biển, đóng tàu, giao thơng
vận tải và thương mại đó làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống của nhân dân, kể

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 12


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

cả vật chất lẫn tinh thần, đều được nâng cao, nguồn nhân lực lao động được phát
huy,... tất cả đó tạo cơ sở cho các tiềm năng du lịch được khai thác và từng bước hoàn
thiện.
Thành phố có chiều dài lịch sử, với những điểm tham quan du lịch có giá trị: Đó là
khu di tích và danh thắng núi Bài Thơ, với bài thơ bất hủ của vua Lê Thánh Tông khắc
vào vách núi năm 1468, của chúa Trịnh Cương năm 1729 và một số bài thơ chữ Hán,
chữ Nôm khác. Chân núi Bài Thơ có chùa Long Tiên ở phường Bạch Đằng và đền thờ
Đức ông Trần Quốc Nghiễn ở phường Hạ Long. Núi Bài Thơ cịn có các di tích cách

mạng như Cột cC, Trạm Vi ba, Hang số 6... gắn liền với lịch sử đấu tranh của nhân
dân

Hạ

Long

chống

giặc

ngoại

xâm

từ

năm

1930

đến

1975.

Nhiều cơng trình văn hóa của Thành phố như Cung Văn hóa Lao động Việt Nhật,
Cung Văn hoá thiếu nhi, Bảo tàng Quảng Ninh, Nhà thi đấu thể thao... là những điểm
tham quan có giá trị. Về phía Tây Thành phố là khu di tích và danh thắng chùa Lôi Âm
- hồ Yên Lập với những ngọn tháp từ thời Lê và những đảo đẹp, những cánh rừng
thông quanh năm xanh tươi, rất phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi, thăm thú của du

khách.
Cảnh quan thiên nhiên của Thành phố được bảo tồn và từng bước xây dựng các khu
du lịch sinh thái, như khu Du lịch Hùng Thắng, Yên Cư, Đại Đái nối liền với quần thể
du lịch sinh thái Hoàng Tân, Yên Hưng, các điểm du lịch sinh thái ở eo biển Cửa Lục.
Cơng viên bãi tắm trung tâm Bói Cháy, Bảo tàng sinh thái Hạ Long và công viên Lán
Bè đang được chuẩn bị xây dựng, mở ra các loại hình du lịch phong phú, đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của khách du lịch.
Thành phố Hạ Long đã đầu tư xây dựng hệ thống các chợ, trung tâm thương mại,
siêu thị hoạt động có hiệu quả, khơng chỉ phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân mà
còn phục vụ nhu cầu mua sắm của khách du lịch khi đến với Hạ Long như: chợ Hạ
Long I, Chợ Hạ Long II, cùng các Trung tâm thương mại và các siêu thị, Thành phố đẫ
đầu tư xây dựng chợ mới Vườn Đào ở phường Bãi Cháy, đã và đang xây dựng trung
tâm thương mại hiện đại đa chức năng tại khu vực Bãi Cháy. Cùng với việc nâng cao
hiệu quả hoạt động của các cảng biển phục vụ việc bốc dỡ vận chuyển hàng hóa, phục
vụ nhu cầu mua sắm của khách du lịch, cảng tàu du lịch quốc tế Hồng Gai được cải
tạo, nâng cấp, đủ điều kiện đón các đồn du lịch nước ngoài đến thăm vịnh Hạ Long
và thành phố Hạ Long bằng tàu biển.
Thành phố Hạ Long là thành phố có nguồn nhân lực dồi dào (hiện có trên 200 ngàn
người), có trình độ kỹ thuật cao, đây sẽ là nguồn lực đáp ứng cho phát triển các loại
hình du lịch, thúc đẩy ngành du lịch trở thành ngành kinh tế chính và thành phố Hạ
CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 13


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án


Long sẽ là thành phố du lịch trong tương lai.

2.3.2.

Thành tựu phát triển du lịch Hạ Long

Cơ sở hạ tầng Thành phố và cơ sở vật chất ngành du lịch: Hệ thống giao thông và cơ
sở hạ tầng của Thành phố đó được Chính phủ và tỉnh Quảng Ninh đầu tư nâng cấp về
cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến Hạ Long từ nhiều hướng. Thành
phố có nhiều khu du lịch, khách sạn, nhà hàng hiện đại được đưa vào sử dụng đạt hiệu
quả cao như khu du lịch quốc tế Tuần Châu, Hồng Gia, các khách sạn như Sài Gịn Hạ Long, Novotel, Hạ Long Dream, Bưu điện, Hạ Long Pearl, Hạ Long Plaza, Vân
Hải, Bặch Đằng... cùng với 485 cơ sở lưu trú du lịch, 59 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1
đến 4 sao, 8.325 phòng nghỉ, 14.808 giường; 478 tàu du lịch có khả năng đón hàng vạn
khách mỗi ngày. Tổng vốn đầu tư cho du lịch hằng năm đạt trên 2.000 tỷ đồng.
Các dịch vụ du lịch đa dạng, sản phẩm du lịch phong phú: Các dịch vụ du lịch
thu hút Đông đảo khách du lịch như biểu diễn cá heo, hải cẩu, xiếc thú, công viên nhạc
nước, múa rối nước... Các loại hình du lịch cũng được phát triển: du lịch tham quan để
đến với các hòn đảo và hang động của vịnh Hạ Long; du lịch sinh tháii để tìm hiểu các
hệ sinh thái biển và ven biển; du lịch văn hoá để đến với núi Bài Thơ, chùa Long Tiên,
đền Trần Quốc Nghiễn, chùa Lôi Âm...; du lịch đô thị để đến với các phố của thành
phố Hạ Long, các cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, các bảo tàng, nhà văn
hóa...; du lịch nghỉ ngơi giải trí như đua dù, lướt ván... để đến với các cơng viên du
lịch Hồng Gia, Tuần Châu, đảo du lịch Ti Tốp...Lượng khách du lịch tăng dần, bình
quân mỗi năm tăng 24,5%. Năm 2010, số khách du lịch đến Thành phố ước tính 3
triệu lượt, bằng 1,7 lần so với năm 2005, trong đó có trên 1,7 triệu lượt khách quốc tế,
doanh thu ước đạt 1,8 tỷ. Các chợ và khu thương mại được nâng cấp và xây dựng mới,
phục vụ một phần nhu cầu mua sắm thiết yếu của khách du lịch.
Không gian du lịch mở rộng: Cùng với việc nâng cấp đường bộ, các bến xe, các
bến tàu, tạo thuận lợi cho khách du lịch đến Thành phố bằng cả đường bộ và đường
biển, Thành phố đã mở rộng không gian du lịch đưa khách đến tất cả các điểm du lịch

trên vịnh Hạ Long và các khu vực khác thuộc địa bàn Thành phố. Thành phố cũng mở
rộng không gian về các hướng, như hướng Đông Nam ra vịnh Hạ Long, bổ sung các
điểm du lịch Đầu Bê, Hang Trai, Cống Đỏ; hướng Đông Bắc kết nối với khu du lịch
Bái Tử Long và Vân Đồn, hướng Tây Nam bổ sung khu vực hồ Yên Lập... Các công
ty lữ hành của Thành phố cũng liên tục tổ chức các chuyến đi ngắn ngày, dài ngày cho
khách du lịch ở thành phố Hạ Long và các huyện thị lân cận tới hầu hết các điểm du
lịch nổi tiếng ở các nước trong khu vực Châu Á và Đông Nam Á. Những thành tựu đó
đã góp phần làm cho ngành du lịch phát triển, phục vụ được nhu cầu nâng cao đời
CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 14


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh
tế, biến du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững.

2.3.3.

Định hướng phát triển du lịch Hạ Long

Bảo tồn tài nguyên du lịch, định hướng phát triển thị trường Du khách: Thành
phố có các biện pháp chỉ đạo để giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của Di sản Hạ
Long, để du khách có cảm giác thiên nhiên gần gũi với con người, bảo tồn các không
gian lãnh thổ đặc trưng gồm không gian ở khu vực có các hang động, các đảo đá đẹp,
các hệ sinh thái, các di tích văn hố và lịch sử. Hạn chế thị trường khách bình dân vì

mức chi trả kém và ý thức mơi trường thấp, tăng cường khách du lịch văn hố, có mức
chi trả cao như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, NiuZiLân... các nước
thuộc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ...
Phát triển sản phẩm du lịch và các loại hình du lịch: Phát triển các sản phẩm du
lịch có quy mơ và chất lượng phù hợp với vị thế du lịch của Thành phố, một trung tâm
du lịch biển cấp quốc tế, nhằm thu hút khỏch du lịch đến quanh năm, với nhiều loại
hình tham quan, du lịch văn hố, du lịch sinh thái, du lịch trung chuyển, du lịch nghỉ
dưỡng và vui chơi giải trí biển, du lịch đơ thị.. tạo cơ sở trung chuyển đến các vùng du
lịch phụ cận và tạo thuận lợi cho khách trong Tỉnh và trong nước đi du lịch ở nước
ngoài.
Phát triển các tuyến tham quan du lịch:
- Các tuyến tham quan ngoài biển cần được mở rộng phạm vi ra một số cụm đảo xa
bờ như: Đầu Bê, Hang Trai, Cống đỏ, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Cát Bà,… Cần xây
dựng kịch bản cho tuyến trên cơ sở khai thác các truyền thuyết đặc sắc nhất của
Vịnh Hạ Long. Ngoài ra cần khai thác thêm các tuyến du lịch trên không để ngắm
cảnh quan tổng thể Vịnh Hạ Long từ trên cao và các tuyến dưới mặt biển để khai
thác cảnh quan đáy đại dương;
- Các tuyến tham quan trên bờ phát triển chủ yếu ở khu vực Hòn Gai với việc khai
thác các dấu ấn lịch sử của đô thị hơn 100 năm tuổi với nhiều nếp sinh hoạt truyền
thống;
- Các tuyến tham quan lên núi gắn với việc phát triển du lịch sinh thái tại các thắng
cảnh Hồ Yên lập, núi Bài Thơ, đồi Bãi cháy.
Định hướng phát triển các loại hình nhà nghỉ, khách sạn: Trong thời gian tới
cần đi sâu vào nâng cấp chất lượng hệ thống khách sạn, ưu tiên đầu tư phát triển các
khách sạn từ 3-5 sao trên cơ sở các dự án đang triển khai. Hạn chế tối đa việc đầu tư
phát triển thêm các dự án khách sạn, nhà nghỉ chất lượng thấp vì quĩ đất hiện nay đã
bị khai thác quá tải, có nhiều nguy cơ phá vỡ mơi trường sinh thái.

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY


Trang : 15


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Định hướng phát triển các phương tiện vận chuyển: Để đáp ứng nhu cầu khám
phá và tiếp cận các không gian du lịch mới, cần đầu tư phát triển các phương tiện vận
chuyển khách mới như: tàu ngầm, cáp treo, kinh khí cầu, trực thăng,…
Định hướng xúc tiến quảng bá du lịch: Tuyên truyền quảng bá các hình ảnh ấn
tượng nhất để tạo ra thương hiệu cho du lịch Hạ Long như : Hạ Long với bố cục và
hình thái kỳ lạ của hàng ngàn đảo đá gắn với truyền thuyết Rồng hạ; Hạ Long, vùng
đất thiêng của dân tộc Việt Nam, nơi giao hoà âm-dương; Hạ Long minh chứng cho
lịch sử phát triển của vỏ trái đất với nhiều dấu ấn sinh hoạt của người Việt cổ.
Các hình ảnh bổ trợ: Vịnh Hạ long với các hệ sinh thái biển độc đáo: tùng áng,
rừng ngập mặn, san hơ; vịnh Hạ Long với các di tích lịch sử, lễ hội, và nét sinh hoạt
văn hoá truyền thống của làng chài; vịnh Hạ Long với các loại hình vui chơi giải trí và
thể thao mạo hiểm đa dạng hấp dẫn như: tắm biển, leo núi, mô tô nước, kayak, lượn
dù; Thành phố Hạ Long với các khách sạn, các khu vui chơi giải trí và dịch vụ cao
cấp, đa dạng. Các trung tâm thương mại, hội chợ sầm uất; với hình tượng Núi Bài Thơ
giàu chất thi ca, thành phố Hạ Long là nơi trung chuyển khách đi rất nhiều điểm du
lịch hấp dẫn khác như: Bái Tử Long , Móng Cái, Cát Bà…
Du lịch Hạ Long là một thương hiệu tin cậy. Để phát triển du lịch với quy mô lớn,
cần xúc tiến quảng bỏ các ấn tượng về vùng đất, con người, các di tích danh thắng, các
điều kiện, các hình thái hoạt động du lịch hấp dẫn, cung cấp các thông tin du lịch... ở
tất cả mọi khả năng có thể, để mọi người, mọi nơi, ở trong nước và trong khu vực đều
biết. Đồng thời luôn luôn hạn chế khắc phục các khuyết, nhược điểm, cải tiến bổ sung,
nâng cao chất lượng du lịch và phục vụ du lịch để thành phố Hạ Long trở thành điểm

đến hấp dẫn của tất cả mọi người trong nước và trên thế giới (Tài liệu được thu thập
trên Cổng thông tin điện tử Thành phố Hạ Long).

2.4.

Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình

Quảng Ninh với Vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới và là vùng đất "vàng" để phát triển dịch vụ du lịch, giải trí. Nhưng hiện
nay các tour du lịch ở Hạ Long chủ yếu đi thăm các hang động, đảo chưa có một khu
cơng viên vui chơi giải trí tạo điểm nhấn cho địa phương, thu hút khách du lịch góp
phần phát triển kinh tế của tỉnh. Chính vì vậy, Sun Group muốn đầu tư dự án thực sự
quy mô và là điểm nhấn cho ngành du lịch địa phương. Cụ thể, đối với tổ hợp dự án tại
TP Hạ Long trị giá 6.000 tỷ đồng có tên Cơng viên Đại dương Hạ Long sẽ được thiết
kế theo mơ hình cơng viên Disneyland, quy mô khoảng 195ha tại phường Bãi Cháy và
phường Hồng Gai. Trong đó, Sun Group sẽ hồn chỉnh các hạng mục chính như: Hệ
thống cáp treo (cáp treo Nữ hồng) với 3 cabin sức chứa 230 khách/cabin; vịng xoay
khổng lồ Mặt trời Hạ Long, khu thuỷ cung lớn, công viên nước khổng lồ, các cơng
trình thương mại, dịch vụ cao cấp... và các cơng trình phụ trợ hồn chỉnh. Đáng chú ý,
lần đầu tiên Quảng Ninh có hệ thống cáp treo xuyên Vịnh để phục vụ khách tham
CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 16


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án


quan. Theo thiết kế, điểm đầu của cáp treo đặt tại phường Bãi Cháy xuyên qua vịnh
Cửa Lục, chạy song song theo cầu Bãi Cháy đến đỉnh đồi Ba Đèo (phường Hồng Gai).
Cột tháp của cáp treo phía đầu Bãi Cháy cao 188,8m; chiều cao cột tháp trên đồi Ba
Đèo hơn 133m. Chiều cao tĩnh không của cáp treo cao hơn so với cầu Bãi Cháy
khoảng 30m (chiều cao tĩnh không cầu Bãi Cháy là 50m).
Để dự án thực hiện theo quy hoạch cần thiết phải nghiên cứu đầu tư xây
dựng tuyến kè bảo vệ bờ đảm bảo điều kiện ổn định lâu dài cũng như cơng tác
tơn tạo của dự án.

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 17


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chương 3. Điều kiện tự nhiên
3.1.

Đặc điểm địa hình, địa vật khu vực dự án

Căn cứ số liệu khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 do chủ đầu tư cung cấp
Địa hình hiện trạng khu vực xây dựng kè (giai đoạn 1) rất bằng phẳng theo chiều
rộng, theo chiều dài kè địa hình thay đổi từ -3.7m đến -5.0m, riêng khoảng 300m khu vực
đầu kè gần cầu Bãi Cháy địa hình rất sâu dao động từ -5.0 đến -9.0m.

3.2.


Đặc điểm khí tượng

 Nhiệt độ khơng khí:
- Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm là 23.2C;
- Nhiệt độ khơng khí cao nhất là 36.6C;
- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất là 5.3C;
- Theo diễn biến của nhiệt độ của từng tháng thì nhiệt độ cao thường xuất hiện vào
các tháng 6,7,8. Nhiệt độ thấp thường xuất hiện vào các tháng 1,2,3.
 Độ ẩm khơng khí:
- Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm là 82.40%;
- Độ ẩm khơng khí thấp nhất là 19%;
 Áp suất khơng khí:
- Áp suất khơng khí trung bình nhiều năm là 1006.0 mb;
- Áp suất khơng khí cao nhất nhiều năm là 1030.1 mb;
- Áp suất khơng khí thấp nhất nhiều năm là 959.0 mb.
 Lượng mưa:
- Lượng mưa lớn trong năm thường xảy ra vào các tháng 5,6,7,8,9,10;
- Vào các tháng mùa Hè thường là mưa rào, cường độ mưa lớn;
- Vào các tháng mùa Đông thường là mưa phùn, lượng mưa nhỏ và kéo dài;
- Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm là 1870.3 mm;
- Lượng mưa ngày lớn nhất là 350.4 mm;
- Tháng 8 có lượng mưa trung bình lớn nhất là 431.9 mm, tháng 12 có lượng mưa
trung bình nhỏ nhất là 19.4 mm.
 Gió:
- Theo tài liệu gió tại trạm Bãi Cháy từ 1971 đến 2009 cho thấy tốc độ gió lớn nhất
quan trắc được là 40 m/s theo hướng Bắc (N) ngày 21/7/1977 và hướng Đơng Nam
(SE) ngày 18/07/1983;
- Dựa vào kết quả gió thực đo đã tính tần suất và vẽ hoa gió tổng hợp nhiều năm và
các tháng;

- Nhìn vào hoa gió tổng hợp năm cho thấy gió thịnh hành nhất là hướng Bắc (N)
chiếm 20.94%, hướng Đông Bắc (NE) chiếm 13.03%, hướng Đơng Nam(SE) chiếm

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 18


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

12.94% và hướng Nam (S) chiếm 11.95%; gió lặng chiếm 13.72%, gió chủ yếu ở
cấp từ 0.1-3.9m/s chiếm 61.79%, gió từ 15m/s trở lên chiếm 0.07%;
- Hoa gió các tháng cho thấy từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau gió thịnh
hành nhất là Bắc (N) và hướng Đông Bắc (NE); tháng 2,3,8 và tháng 9 gió phân tán
nhiều hướng; tháng 4 đến tháng 7 gió thịnh hành là hướng Đơng Nam (SE) và
hướng Nam (S);
 Bão:
- Tốc độ gió lớn nhất trong bão đo được là 40m/s theo hướng Bắc và theo hướng
Đông Nam ngày15/7/1983. Các năm 2002,2003,2004 khơng có bão ảnh hưởng trực
tiếp đến vùng Bãi Cháy.
 Sương mù:
- Sương mù thường xuất hiện vào mùa Đông, vào mùa Hè hầu như khơng có sương
mù. Trong năm sương mù nhiều nhất vào tháng 3. Trung bình nhiều năm là 3,3
ngày;
- Trung bình cả năm có 8,5 ngày có sương mù.
 Tầm nhìn xa:
- Vào mùa Đông do ảnh hưởng của sương mù nên tầm nhìn bị hạn chế;

- Trong bảng thống kê cấp 0-3 tầm nhìn <1km; cấp 4-6 tầm nhìn 1-10km; cấp 7-9
tầm nhìn từ 10-50km;
- Tầm nhìn xa phần lớn các ngày trong tháng có tầm nhìn cấp 7-9 (10 - 50km).

3.3.

Đặc trưng thủy văn

Trạm khí tượng thủy văn trạm Bãi Cháy nằm ở vị trí có tọa độ địa lý:
+ 107004' Kinh độ Đông
+ 20058' Vĩ độ Bắc

Thuỷ triều tại khu vực Bãi Cháy nằm trong chế độ thuỷ triều ven biển Bắc Bộ, thuộc
chế độ nhật triều thuần nhất.
Hầu hết số ngày trong tháng (trên 25 ngày) mỗi ngày chỉ có 1 lần nước lớn và 1 lần
nước rịng, có khoảng 1 đến 3 ngày có 2 lần nước lớn và 2 lần nước rịng.
Để có tài liệu mực nước phục vụ bước lập dự án đầu tư và bước thiết kế bản vẽ thi
công dự án Công viên Đại dương Hạ Long, trong báo cáo này sử dụng mực nước thu
thập nhiều năm (1971-2009) của trạm Bãi Cháy (đo 4 ốp/ ngày)
Kết quả phân tích cho kết quả như bảng sau

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 19


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Bảng 3.1.


Thuyếtminh dự án

Tần suất mực nước tại bãi cháy (hệ cao độ Nhà nước)
Đơn vị cm

P%

1

3

5

10

20

50

70

Hgiờ

182

162

148


123

83

-6

-59

Hđỉnh

216

211

200

190

175

136

102

Hchân

-4

-20


-28

-47

-73

-122 -146 -170 -178 -180 -195

Bảng 3.2.

90

95

97

99

-127 -147 -159 -174
56

37

22

10

Tần suất mực nước tại bãi cháy (hệ cao độ Nhà nước)
Đơn vị cm


P%

1

3

5

10

20

50

70

90

95

97

99

Hmax

244

235


231

224

216

202

193

181

176

172

166

3.4.

Đặc điểm địa chất
Theo kết quả khảo sát địa chất do Công ty cổ phần TVXD Cảng – Đường Thủy với 9
lỗ khoan thực hiện tháng 6/2014, thu thập các lỗ khoan giai đoạn trước (LKC3 –
Tuyến D1, LK-TC1 – Tuyến D2 và LKC2 – Tuyến D7) và kết quả thí nghiệm trong
phịng.
Địa tầng khu vực khảo sát được phân thành các lớp đất đá từ trên xuống dưới như
sau:

Lớp 1 - Đất sét rất dẻo, màu xám ghi, xám xanh trạng thái chảy (CH): Lớpnày gặp
tại tất cả các lỗ khoan và nằm lộ ra trên bề mặt đáy biển. Chiều dày lớp thay đổi từ

4.6m (HK13) đến 11.8m (HK5), chiều dày trung bình 7.44m. Cao độ đỉnh lớp này
thay đổi từ -3.5m (HK5) đến -7.2m (HK1), cao độ đáy lớp thay đổi từ -8.5m (HK13)
đến -15.3m (HK5).
Chỉ tiêu của lớp như trong bảng 3.3.
Bảng 3.3.
Chỉ tiêu

TT
1

Các chỉ tiêu cơ lý lớp 1

Độ ẩm tự nhiên

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC

W

%

69.16
3

2


Khối lượng thể tích tự nhiên

TN

g/cm

1.58

3

Khối lượng thể tích khơ

k

g/cm3

0.93

4

Khối lượng riêng hạt (tỷ trọng)



g/cm3

2.70

5


Hệ số rỗng tự nhiên



-

1.903

6

Độ rỗng

n

%

65.55

7

Độ bão hịa

G

%

98.13

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY


Trạng
thái
GH I

Trạng
thái
GH II

1.56

1.57

Trang : 20


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chỉ tiêu

TT

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC


Trạng
thái
GH I

Trạng
thái
GH II

8

Giới hạn chảy

WL

%

67.81

9

Giới hạn dẻo

WP

%

28.17

10


Chỉ số dẻo

IP

%

39.64

11

Độ sệt

IS

-

1.03

12

Góc nội ma sát



độ

1044'

1042'


1042'

13

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.43

0.42

0.42

14

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/KG

0.182

15

Mơđun biến dạng


Eo

kG/cm2

5.1

Chỉ số nén

Cc

-

0.566

áp lực tiền cố kết

Pc

kG/cm2

0.325

Chỉ số nở

Cs

-

0.147


Hệ số thấm

Kv x 10-7

cm/s

0.107

Hệ số cố kết

Cv x 10-3

cm2/s

0.274

av

2

cm /kG

0.194

Lực dính kết

Cu

Kpa


0.312

Góc ma sát trong

φu

Deg

0o4’

Su

Kpa

0.457

Lực dính kết hiệu quả

Cu

Kpa

3.663

Góc ma sát trong hiệu quả

φu

Deg


24o59’

Thí nghiệm nén cố kết

16

Hệ số nén
Thí nghiệm nén ba trục UU
17

Thí nghiệm nén ba trục CU
18

Lớp 2 - Đất sét ít dẻo màu nâu đỏ, xám vàng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm
(CL):Lớp này gặp ở hầu hết các lỗ khoan trừ hố khoan (HK1; HK7; HK8; HK11).
Chiều dày lớp thay đổi từ 1.0m (HK12) đến 4.0m(HK2), chiều dày trung bình là
2.53m. Cao độ đỉnh lớp thay đổi từ -8.5m (HK13) đến -15.3m (HK5), cao độ đáy lớp
thay đổi từ -10.5m (HK12) đến -18.81m (HK5).
Chỉ tiêu của lớp như trong bảng 3.4:
Bảng 3.4.
TT
1
2

Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2

Chỉ tiêu
Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể tích tự nhiên


Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC

W

%

22.29

TN

3

g/cm

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

2.03

Trạng
thái
GH I

Trạng
thái

GH II

1.97

1.99

Trang : 21


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chỉ tiêu

TT

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC

Trạng
thái
GH I

Trạng

thái
GH II

3

Khối lượng thể tích khơ

k

g/cm3

1.65

4

Khối lượng riêng hạt (tỷ trọng)



g/cm3

2.69

5

Hệ số rỗng tự nhiên



-


0.630

6

Độ rỗng

n

%

38.65

7

Độ bão hòa

G

%

98.16

8

Giới hạn chảy

WL

%


27.35

9

Giới hạn dẻo

WP

%

15.25

10

Chỉ số dẻo

IP

%

12.10

11

Độ sệt

IS

-


0.64

12

Góc nội ma sát



độ

13024'

10046'

11047'

13

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.190

0.138

0.158


14

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/KG

0.033

15

Mơđun biến dạng

Eo

kG/cm2

72.4

Lớp 3 - Đất sét ít dẻo màu nâu đỏ, xám vàng, trạng thái dẻo cứng (CL):Lớp này
gặp ở các lỗ khoan (HK1; HK4; HK5; HK7; HK8; HK9; HK12). Chiều dày lớp chưa
xác định do các lỗ khoan HK4; HK5 và HK9 kết thúc trong lớp này.
Chỉ tiêu của lớp như trong bảng 3.5:
Bảng 3.5.

Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3

Chỉ tiêu


TT

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC
28.28

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

TN

g/cm3

1.94

3


1.51

3

3

Khối lượng thể tích khơ

k

g/cm

4

Khối lượng riêng hạt (tỷ trọng)



g/cm

2.71

5

Hệ số rỗng tự nhiên



-


0.795

6

Độ rỗng

n

%

44.24

7

Độ bão hòa

G

%

96.20

8

Giới hạn chảy

WL

%


47.60

9

Giới hạn dẻo

WP

%

21.13

10

Chỉ số dẻo

IP

%

26.47

11

Độ sệt

IS

-


0.27

12

Góc nội ma sát



độ

16000'

CƠNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trạng
thái
GH I

Trạng
thái
GH II

1.91

1.92

14014'

15035'


Trang : 22


DỰ ÁN CÔNG VIÊN ĐẠI DƯƠNG HẠ LONG
Hạng mục kè bảo vệ bờ

Thuyếtminh dự án

Chỉ tiêu

TT

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC

Trạng
thái
GH I

Trạng
thái
GH II

0.287


0.322

13

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.382

14

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/KG

0.032

Eo

2

15

Mơđun biến dạng


kG/cm

98.8

Lớp 4 - Đất cát lẫn sét, màu xám vàng, trạng thái dẻo (SM-SC):Lớp này gặp ở các
lỗ khoan (HK3; HK6; HK10). Chiều dày lớp chưa xác định do lỗ khoan HK3 kết
thúc trong lớp này.
Chỉ tiêu của lớp như trong bảng 3.6:
Bảng 3.6.
Chỉ tiêu

TT
1

Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 4

Độ ẩm tự nhiên

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị
TC

W

%

18.27

3

Trạng
thái
GH I

Trạng
thái
GH II

2.08

2.10

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

TN

g/cm

2.11

3

Khối lượng thể tích khơ

k


g/cm3

1.78

4

Khối lượng riêng hạt (tỷ trọng)



g/cm3

2.67

5

Hệ số rỗng tự nhiên



-

0.500

6

Độ rỗng

n


%

33.33

7

Độ bão hòa

G

%

97.56

8

Giới hạn chảy

WL

%

20.63

9

Giới hạn dẻo

WP


%

14.78

10

Chỉ số dẻo

IP

%

5.85

11

Độ sệt

IS

-

0.60

12

Góc nội ma sát




độ

30048'

16040'

22035'

13

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.242

0.014

0.106

2

14

Hệ số nén lún

a1-2


cm /KG

0.018

15

Môđun biến dạng

Eo

kG/cm2

197.3

Lớp 5 - Đất sét ít dẻo, màu nâu đỏ, xám vàng, trạng thái nửa cứng (CL):Lớp này
gặp ở các lỗ khoan (HK1; HK2; HK6; HK7; HK10; HK11). Chiều dày lớp chưa xác
định do các lỗ khoan (HK1; HK2; HK6; HK7; HK10) kết thúc trong lớp này.
Chỉ tiêu của lớp như trong bảng 3.7:

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Trang : 23


×