I. Thông tin Tóm tắt dự án
1. Tên dự án:
dự án nâng cấp mở rộng công ty đóng tu ph rừng
2. Chủ đầu t:
Tập đon Công nghiệp tu thủy Việt nam - VINASHIN
Công ty TNHH một thnh viên đóng tu ph rừng
3. Địa điểm xây dựng:
Thị trấn Minh Đức - Huyện Thủy Nguyên - Thành phố Hải Phòng
4. Diện tích xây dựng: Khu vực Nhà máy: 92,00 ha Khu vực
Trung tâm giao dịch và điều hành công nghiệp tàu thủy
- Công ty đóng tàu Phà Rừng: 3,0 ha
Khu vực phục vụ chuyên gia và chủ tàu - Công ty đóng tàu
Phà Rừng:
4,0 ha
5. Các hạng mục công trình:
A Khu hnh chính, dịch vụ v văn phòng giao dịch
Trung tâm giao dịch và điều hành công nghiệp tàu thuỷ - 1
Công ty đóng tàu Phà Rừng
2
Khu vực phục vụ chuyên gia và chủ tàu
B Khu vực đóng tu
1
Bến nhập vật t tôn thép vỏ tàu 2
BÃi vật t− t«n thÐp 25 Kho vËt t− sè 1 26 Kho vËt t− sè 3 27 Kho
vËt t− sè 4 28 Hệ thống đờng bÃi 29 San lấp và di chuyển rừng
ngập mặn 30 Xử lý nền đất yếu 31 Nạo vét 32 Hệ thống cấp
điện 33 Hệ thống khí nÐn ga «xy 34 HƯ thèng cÊp n−íc 35 HƯ
thèng thoát nớc 36 Hào công nghệ 37 Di chuyển và kiên cố hoá
đê hữu BạchĐằng 38 Nhà ăn ca và nghỉ ca (2 nhà 3 tầng) 39 Tháp
điều hành 40 Trạm xăng dầu 41 Cổng - tờng rào - nhà bảo vệ 42
Lò đốt rác
3 Phân xởng sơ chế tôn (2 nhà)
4 Phân xởng vỏ số 1
5 Phân xởng vỏ sè 2
Ph©n x−ëng méc, d−ìng mÉu - kho vËt t− số
2
Phân xởng làm sạch và sơn phân đoạn (4
7
nhà)
6
8 Phân xởng ống
9 BÃi tập kết ống
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
BÃi sau cầu tàu
BÃi tập kết trung gian
BÃi đấu tổng đoạn khối
BÃi trung gian
Đà tàu bán ụ số 1
Đà tàu bán ụ số 2
ụ khô (ụ đôi)
Hệ thống đờng cổng trục đà
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
Nhà xởng outfitting + điện -sửa chữa thiết
bị nội bộ
Bến hoàn thiện
Nhà xởng lắp ráp -cơ khí
Nhà xởng điện lắp ráp - nội thất
Nhà xởng ca bin - ống khói
Nhà xởng máy (di động)
Xởng bảo dỡng xe
6. Quy mô sản phẩm:
Công suất của nhà máy khi đi vào sản xuất ổn định sẽ đạt :
+ Đóng mới: 16 chiếc/năm
- Loại tàu 53.000DWT: 16 chiếc/năm
7. Giá trị kinh tế của dự án:
+ Tổng mức đầu t: 4.876.281.576.000 đồng
Bao gồm:
Xây lắp:
2.598.771.111.780 đồng
Thiết bị:
1.817.340.000.000 đồng
Kiến thiết cơ bản khác:
146.046.893.982 đồng
LÃi vay trong thời gian thi công:
51.295.000.000 đồng
Vốn lu động:
40.000.000.000 đồng
Dự phòng:
222.828.570.237 đồng
+ Nguồn vốn đầu t:
Dự án sử dụng nguồn vốn vay Trái phiÕu Qc tÕ, kÕ ho¹ch sư dơng ngn
vèn vay nh− sau:
1 + Thời hạn vay: 10 năm (Trong đó có 2 năm ân hạn)
2 + LÃi suất: 10%/năm
+ Các chỉ tiêu kinh tế của dự án:
1 - Theo quan điểm Tổng đầu t (Ngân hàng) (TIP).
2 - Theo quan điểm của chủ đầu t (EPV)
STT
1
2
3
Chỉ tiêu đánh giá
Thời kỳ tính toán của dự
án
Giá trị hiện tại ròng
(NPV)
Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR)
4
Chỉ số lợi ích/chi phí
(B/C)
5
Thời gian hoàn vốn (Thv)
STT
1
2
3
Chỉ tiêu đánh giá
Thời kỳ tính toán của dự
án
Giá trị hiện tại ròng
(NPV)
Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR)
4
Chỉ số lợi ích/chi phí
(B/C)
5
Thời gian hoàn vốn (Thv)
Đơn vị
Năm
Giá trị
20
Đồng
978.914.152.
946
%
13,31
%
Năm
Đơn vị
Năm
Đồng
%
%
Năm
101,83
15,95
Giá trị
20
898.524.283.
499
15,63
101,56
16,45
II. Căn cứ pháp lý nghiên cứu của dự án
2.1. Các văn bản pháp lý
1. - Quyết định số 1106/QĐ-TTg ngày 18/10/2005 của Thủ tớng
Chính phủ về việc phê duyệt đề án điều chỉnh phát triển
Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (nay là Tập đoàn
Công nghiệp tàu thủy Việt nam) giai đoạn 2005 - 2010 và định
hớng đến năm 2015.
2. -Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 11/11/2002 của Thủ tớng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đến năm 2010.
2 - Căn cứ văn bản số 1419 /TTg-CN ngày 12 tháng 09 năm 2006 của
Thủ tớng Chính Phủ về việc cho phép đầu t Dự án nâng cấp
mở rộng Công ty đóng tàu Phà Rừng.
2.2. Các văn bản quy định
1 - Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của
Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4.
2 - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày
16/12/2004 về quản lý chất lợng công trình xây dựng.
3 - Căn cứ Nghị định số 16/2005/ NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
4 - Căn cứ Nghị định số 112/2006/ NĐ-CP ngày 29/09/2006 của
Chính Phủ về việc sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị
định số 16/2005/ NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu t xây dựng công trình
5 - Định mức chi phí lập dự án và Thiết kế XD công trình ban hành
kèm theo QĐ số 11/20005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng.
6 - Định mức chi phí quản lý dự án đầu t xây dựng công trình
ban hành kèm theo Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày
15/04/2005 của Bộ trởng Bộ xây dựng.
7 - Thông t hớng dẫn điều chỉnh dự toán công trình XDCB số
16/2005/TTBXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng.
-Thông t hớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây
dựng công trình số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 của Bộ trởng Bộ
Xây dựng.
- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng
Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
1 - Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành
2 - Các thông t, tiêu chuẩn các bộ ngành liên quan
2.3. Các tài liệu quy trình, quy phạm dùng trong báo cáo
a. Tài liệu khí tợng thủy văn
1 - Tài liệu khí tợng thủy văn do Trung tâm khí tợng thủy văn lập
2 b. Tài liệu địa h×nh
3 - Tài liệu địa hình do Công ty t vấn đầu t và thơng mại lập
4 c. Tài liệu khảo sát địa chất
5 - Tài liệu địa chất do Công ty t vấn đầu t và thơng mại lập
III. Giới thiệu về chủ đầu t v đơn vị lập dự án
3.1. Chủ đầu t
Công ty tnhh một thnh viên đóng tu ph rừng
Địa chỉ: Thị trấn Minh Đức - Huyện Thuỷ Nguyên - TP. Hải Phòng
Điện thoại: (00.84). 31. 875.066 Fax: (00.84). 31. 875.067
Email:
3.2. Đơn vị t vấn lập dự án
Công ty TNHH một thnh viên đầu t xây dựng VINASHIN
Công ty cổ phần VINASHIN -t vấn đầu t
1. Tên giao dịch: vinashin - invesment consultant
joint stock company
Tên viết tắt: vinco., jsc
2. Địa chỉ trụ sở chính: To nh 22 - Lô 01C - Khu đô thị Trung
Yên,
Phờng Trung Ho, Quận Cầu Giấy, Thnh phố H Nội.
Điện thoại: 84.4.2107609 - 2109790 Fax: 84.4.7832149
3. Ngµnh, nghỊ kinh doanh:
1 - Thiết kế kiến trúc công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
2 - Thiết kế quy hoạch mặt bằng xây dựng công trình;
-T vấn lập v quản lý dự án xây dựng (chỉ thiết kế trong phạm vi
các thiết kế đà đăng ký kinh doanh);
-Thẩm định các dự án đầu t− x©y dùng;
-Kiểm định chất lợng công trình;
1 - Đầu t v kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực: nh ở, văn
phòng, khách sạn, trờng học, cơ sở thể dục thể thao, công viên
vui chơi, giải trí (không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke,
quán Bar, vũ trờng vcác loại hình vui chơi giải trí - Nh nớc
cấm);
1 - Mua bán, sản xuất, cho thuê máy móc thiết bị vphụ tùng thay
thế phục vụ ngnh công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi,
xây dựng, y tế, giáo dục, viễn thông;
2 - Mua bán đồ dùng cá nhân v gia đình;
2 - Xây dựng công trình, hạng mục công trình, công trình dân
dụng, công nghiệp, công trình giao thông, thuỷ lợi, cầu cảng, bến
bÃi; Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
1 - Xây dựng công trình điện áp đến 35 KV; Xây dựng cơ sở hạ
tầng để bán v cho thuê; Kinh doanh bất động sản (không bao
gồm hoạt động tvấn về giá đất);
2 - Đóng mới v sửa chữa tu thuỷ, thiết bị v phơng tiện nổi;
3 - Dịch vụ môi giới đầu t, môi giới thơng mại, giao nhận, vận
chuyển
hng hoá v uỷ thác xuất nhập khẩu; -Xuất nhập khẩu các mặt hng
Công ty kinh doanh;
1 - Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
2 - Thiết kế các công trình giao thông cầu đờng bộ;
3 - Thiết kế công trình thuỷ lợi;
4 - Thiết kế cảng, đờng thuỷ;
5 - Thiết kế nền, xử lý nền: đối với công trình xây dựng;
6 - Thiết kế các phơng án khảo sát xây dựng;
- Giám sát xây dựng v hon thiện công trình dân dụng v công
nghiệp;
-Khảo sát địa chất công trình./.
Chơng 1 Tổng quan vỊ khu vùc
nghiªn cøu
I. Tổng quan về Thnh phố Hải Phòng
1.1. Vị trí địa lý kinh tế
1
2
3
4
*
*
*
*
Diện tích: 1.503,4 km2
Dân số: 1,67 triệu ngời
Tỉnh lỵ: Thành Phố Hải Phòng
Dân tộc: Việt (Kinh)
* Vị trí địa lý kinh tế
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải
Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km. Thành phố có toạ độ ®Þa lý:
1 + Tõ 20030’ 39’ ’ - 21001’15’’ VÜ ®é B¾c.
2 + Tõ 106023’39’’ - 107008’ 39’ ’ Kinh độ Đông.
Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ có
toạ độ từ 20007 35 Vĩ độ Bắc và từ 107 04220 - 107044 15 Kinh
độ Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lu thuận lợi với các tỉnh trong nớc và
quốc tế thông qua hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng
biển, đờng sông và đờng hàng không.
* Về danh giới hnh chính:
-Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh.
1 - Phía Tây giáp tỉnh Hải Dơng.
2 - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.
3 - Phía Đông giáp biển Đông.
1.2. Điều kiện khí hậu
Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu á, sát biển Đông nên
Hải Phòng chịu ảnh hởng của gió mùa.
Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều ma kéo dài từ tháng 5
đến tháng 10. Lợng ma trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm.
BÃo thờng xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9.
Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí
hậu tơng đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đông, Hải Phòng ấm
hơn 10C và về mùa hè mát hơn 10C so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bình
hàng tháng từ 20 - 230C, cao nhất có khi tíi 400C, thÊp nhÊt Ýt khi d−íi
50C. §é Èm trung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100%
vào những tháng 7, tháng 8, tháng 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng
1. Trong suốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung
bình là 117 Kcal cm/phút.
1.3. Điều kiện địa hình
Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá
trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp.
Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những
đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình
thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra
biển.
Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của
thành phố nhng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải
liên tục theo hớng tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn
liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam.
Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích của
nền móng uốn nếp cổ bên dới, nơi trớc đây đà xảy ra quá trình sụt
võng với cờng độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến
sét và đá vôi có tuổi khác nhau đợc phân bố thành từng dải liên tục
theo hớng Tây Bắc -Đông Nam từ đất liền ra biển.
Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An LÃo đến Đồ Sơn nối tiếp
không liên tục, kéo dài khoảng 30 km có hớng Tây Bắc - Đông Nam
gồm các núi: Voi, phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn
Dáu; dải Kỳ Sơn - Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh
An Sơn -Núi đèo cấu tạo chính là đá cát kết có hớng tây bắc đông
nam gồm các núi Phù Lu, Thanh LÃng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn - Trang
Kênh có hớng tây tây bắc - đông đông nam gồm nhiều núi đá vôi,
đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công
nghiệp xi măng Hải Phòng. ở đây, xen kẽ các đồi núi là những đồng
bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả
trầm tích phù sa hiện đại.
1.4. Mạng lới sông ngòi
Hải Phòng có mạng lới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ
0,6
- 0,8km2.
Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng khắp địa bàn Thành phố với
tổng độ dài trên 300 km, bao gồm:
1 + Sông Thái Bình dài 35 km là dòng chính chảy vào địa phận
Hải Phòng từ Quí Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm
thành ranh giới giữa hai huyện Vĩnh Bảo và Tiên LÃng.
2 + Sông Lạch Tray dài 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh
Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và
cả nội thành.
3 + Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30km chảy qua
nội thành và đổ ra cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đợc xây dựng trên
khu vực cửa sông này từ cuối thế kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh
giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An Hải.
4 + Sông Đá Bạch -Bạch Đằng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông
Kinh Môn đổ ra biĨn ë cưa Nam triƯu vµ lµ ranh giíi phÝa Bắc và
Đông Bắc của Hải Phòng với Quảng Ninh.
5 + Ngoài các sông chính là các sông nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp
địa hình thành phố nh sông Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ,
sông Tam Bạc....
1.5. Bờ biển
Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ.
Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn
biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm chung của vịnh Bắc bộ
và biển Đông.
Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đờng đẳng sâu 2m chạy
quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5 m ở cách bờ khá xa. ở đáy biển nơi có
các cửa sông đổ ra, do sức xâm thực của dòng chảy nên độ sâu lớn
hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh
Bắc Bộ, chừng 30 - 40 m. Mặt đáy biển Hải Phòng đợc cấu tạo bằng
thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những lòng sông cũ nay dùng
làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển.
Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh
các đảo khơi. Bờ biển có hớng một đờng cong lõm của bờ vịnh Bắc
Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sông
chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nh
một bán đảo, đây là điểm mút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất
liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đạt
125 m, độ dài nhô ra biển 5 km theo hớng tây bắc - đông nam. Ưu
thế về cấu trúc tự nhiên này đà tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến lợc
quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi
tiếng. Dới chân những đồi đá cát kết có bÃi tắm, có nơi nghỉ mát
nên thơ và khu an dỡng có giá trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải
Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát
Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
Biển, bờ biển và hải đảo đà tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc
sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của
nền kinh tế địa phơng.
1.6. Tài nguyên khoáng sản
Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt
động macma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả
thăm dò khảo sát thì Hải Phòng có mỏ sắt ở Dơng Quan (Thuỷ
Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ lợng nhỏ.
Khoáng sản kim loại có mỏ sắt Dỡng Chính (Thuỷ Nguyên), sa
khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên LÃng).
Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở DoÃn Lại (Thuỷ Nguyên),
mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên LÃng), các điểm sét ở Kiến Thiết
(Tiên LÃng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối
chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một
số núi thuộc Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nớc khoáng ở xÃ
Bạch Đằng (Tiên LÃng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng
của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bÃi giữa sông và bÃi biển, thuộc
các huyện Cát Hải, Tiên LÃng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo
Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy hoá dầu, cho biết có triển
vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ
Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m.
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm
của Hải Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có
giá trị kinh tế cao nh tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá
heo, ngọc trai, tu hài, bào ng... là những hải sản đợc thị trờng thế
giới a chuộng. Nguồn nớc biển với độ mặn cao và ổn định ở một số
vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để sản xuất muối phục vụ cho công
nghiệp hoá chất địa phơng và trung ơng cũng nhđời sống của
nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều bÃi cá, lớn nhất là bÃi cá quanh đảo
Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ lợng cao và ổn
định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bÃi triều ở các vùng
cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả
năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn và nớc lợ có giá trị kinh tế cao.
Tài nguyên nớc: Nguồn nớc Hải Phòng bị hạn chế đà ảnh hởng
không nhỏ đến phát triển kinh tế - xà hội của thành phố. Trên lÃnh thổ
Hải Phòng có 5 con sông chảy qua, nhng đều bị ảnh hởng của thủy
triều nên nguồn nớc bị nhiễm mặn, nhất là về mùa khô. Hiện nay,
nguồn nớc ngọt cho sản xuất và đời sống phải lấy từ Hải Dơng và từ
nớc mặt trong các sông, hồ.
Tài nguyên đất của Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác,
hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển
nên phần lớn mang tính chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao
thấp xem nhau và nhiều đồng trũng. Thêm vào đó là những biến
động của thời tiết có ảnh hởng không tốt đến đất đai, cây trồng
gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng trọt.
Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nớc
mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây... đặc biệt có khu rừng
nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó
có nhiều loại thảo mộc quí hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha,
trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên sinh nh rừng nhiệt đới
Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quí hiếm đợc xếp loại
thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cây dợc liệu đợc giới y học trong và
ngoài nớc quan tâm; có nhiều loại chim nh hoạ mi, khiếu, vẹt, đa
đa, đại bàng, hải âu, én... Thú quí trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt
vàng, sơn dơng, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng,
nhím..., đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú
quí hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà.
1.7. Giao thông vận tải
Hải Phòng đợc nối với các tỉnh qua các hệ thống đờng bộ,
đờng sắt, đờng sông và đờng hàng không. Nhờ vậy, Hải Phòng là
trung tâm giao thông vận tải của toàn bộ khu vực phía Bắc Việt Nam,
nối các tỉnh phía bắc với thị trờng thế giới qua hệ thống cảng biển.
Hệ thống cảng biển Hải Phòng hiện nay gồm 3 khu cảng
chính có tổng chiều dài các cầu cảng là 2.257 m phục vụ bốc xếp các
hàng hóa với năng lực thông qua khoảng 8 triệu tấn /năm và có thể tăng
lên tới 12 triệu tấn/ năm vào năm 2010.
Luồng vào cảng hiện cho phép tầu có trọng tải 8000 tấn ra
vào thờng xuyên. Chính phủ đang đầu t nâng cấp và mở rộng vào
cảng, cho phép tầu trên 10 000 tấn có thể ra vào cảng.
Bổ sung vào hệ thống cảng Hải Phòng hiện nay, một cảng nớc
sâu tiêu chuẩn quốc tế hiện đại cho phép tầu 30 000 tấn có thể ra
vào, với năng lực thông qua 12 triệu tấn/năm sẽ đợc xây dựng tại khu
kinh tế Đình Vũ.
Hải Phòng cã hƯ thèng ®−êng bé rÊt thn tiƯn cho viƯc vận
tải hàng hoá và đi lại với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc thông qua
quốc lộ 5 vµ quèc lé 10. Quèc lé 5 dµi 105 km gồm 4 làn xe cơ giới và 2
làn xe thô sơ, hiện là tuyến đờng cấp 1 hiện đại nhất Việt Nam.Quốc
lộ 10 nối Hải Phòng với Quảng Ninh nơi có khu công nghiệp than, khu du
lịch nổi tiếng Vịnh Hạ Long và với vùng nông nghiệp trù phú của các
tỉnh đồng bằng ven biển từ Thái Bình đến Thanh Hoá. Quốc lộ 10
cũng nối cảng Hải Phòng, các tỉnh duyên hải Bắc Bộ với đờng quốc lộ
1 Bắc Nam.
Với 5 con sông chảy qua, Hải Phòng là trung tâm đầu mối của
mạng giao thông đờng sông, nối liền các tỉnh và các cảng sông khu
vực phía Bắc. Mạng lới giao thông đờng sông vận tải chuyển tới trên
40% lợng hàng hoá của các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Tuyến đờng sắt Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai tới Côn Minh (tỉnh
Vân Nam) ở Tây Nam Trung Quốc đà đợc thông tàu sẽ tăng nhanh các
dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho các địa phơng giàu tiềm năng này
và vận tải quá cảnh của Trung Quốc. Tuyến đờng sắt Hải Phòng Hà
Nội còn nối trực tiếp với tuyến đờng sắt quan trọng Bắc Nam tới
thành phố Hồ Chí Minh.
Hải Phòng có 2 sân bay Cát Bi và Kiến An. Sân bay Cát Bi nằm
cách trung tâm thành phố 5 km. Sân bay đà đợc nâng cấp, có thể
tiếp nhận máy bay Airbus 320, là sân bay dự bị cho sân bay quốc tế
Nội Bài.
1.8. Các điều kiện hạ tầng khác
+ Hệ thống cấp nớc
Hải Phòng hiện có 6 nhà máy xử lý và cung cấp nớc sạch là Nhà
máy nớc An Duơng, Nhà máy nớc Cầu Nguyệt, Nhà máy nớc Vật
Cách, Nhà máy Đồ Sơn, Nhà máy nớc Uông Bí và Nhà máy nớc Đình Vũ
với tổng công suất là 152 000m3/ngày đêm.
Với nguồn nớc dồi dào có thể khai thác từ sông Đa Độ, kênh An
Kim Hải và Sông Giá cũng nh từ các hồ và nớc ngầm, Hải Phòng đang
có kế hoạch phát triển thêm một số nhà máy nớc mới theo hình thức
BOT hoặc BT để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển các
khu công nghiệp và đô thị mới.
+ Hệ thống cấp điện
Hải Phòng hiện nay sử dụng mạng lới điện lới quốc gia,
đợc cung cấp chủ yếu bởi nhà máy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả
Lại và nhiệt điện Uông Bí. Chính phủ đang có kế hoạch xây dựng một
nhà máy nhiệt điện công suất 300-600 MW ở Hải Phòng để đảm bảo
việc cung cấp điện năng cho phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của thành phố.
+ Thông tin
Hải Phòng có hệ thống mạng viễn thông hiện đại có thể đáp
ứng tốt các dịch vụ thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế nh điện
thoại, điện thoại thẻ, facsimile, telex, nhắn tin, điện thoại di động,
điện thoại di động trả trớc, e-mail và internet. Ngoài ra còn có các
dịch vụ chuyển phát nhanh nhEMS, chuyển phát toàn cầu nh DHL,
FedEX
II. Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2002 - 2006
Kinh tế Thành phố Hải Phòng thời gian qua đều có những tăng
trởng khá trên mọi mặt, các chỉ tiêu của năm này đều tăng trởng
hơn năm trớc đó. Sau đây là các chi tiêu kinh tế chủ yếu của kinh tế
Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2006:
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kinh tế các năm 2002 - 2003
CC CH TIấU
N V
2003
2002
2003/2002
(%)
Diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình
Mật độ dân sốTổng sản phẩm quốc nội
(GDP) Nhóm nơng, lâm, thuỷsản Trong
đó: Nơng nghiệpNhóm cơng nghiệp xây dựngTrong đó: Cơng nghiệp khai
thác Cơng nghiệp chế biếnCơng nghiệp
điện, nước Nhóm dịch vụTrong đó:
Thương nghiệp, SC xe... Vận tải, kho
bãi, bưu điện * TÀI CHÍNH Tổng thu
ngân sách trên địa bàn Trong đó: Ngân
sách địa phươngThu nội địa
Km2 1000
ng.
Ng/km2
TỷđồngTỷ
đồng '
Tỷđồng' ' '
TỷđồngTỷ
đồngTỷđồ
ngTỷđồng
' Tỷđồng
1.519,2
1.752,5
1.153,6
10.829,8
1.491,3
1.159,7
4.560,7
64,3
3.704,7
145,2
4.777,9
836,8
1.499,8
6.885,8
2.421,5
1.645,8
1.519,2
1.745,0
1.148,6
9.782,1
1.415,3
1.115,5
4.043,5
51,0
3.293,0
137,4
4.323,5
781,8
1.324,3
5.482,3
2.078,2
1.232,8
100,00
100,40
100,40
110,71
105,37
103,96
112,79
126,08
112,50
105,68
110,51
107,04
113,25
125,6 116,5
133,5
Trong đó: Thu từ XN QD TW Thu từ
XN QD ĐPThu từ XN có vốn ĐTNN
Thu thuế ngồi quốc doanh Thu phí và
lệ phí Thu cấp quyền sử dụng đất Thu
hải quan Tổng chi ngân sách địa
phươngTrong đó: Chi XDCB bằng
nguồn vốn TT Chi đầu tư CSHT bằng
nguồn vốn vay Chi thường xuyên các
ngành kinh tếChi sự nghiệp văn xã Chi
quản lý hành chính * NGÂN HÀNG
Tiền tệTổng thu tiền mặt qua quỹ ngân
hàng Trong đó: Bán hàng Tiền gửi tiết
kiệm Tổng chi tiền mặt qua quỹ ngân
hàng Trong đó: Chi lương và t/c
lươngChi tiết kiệm Tín dụng Vốn huy
độngGửi bằng đồng VN Gửi bằng ngoại
tệ quy đổiTổng dư nợ cho vay Dư nợ
cho vay bằng đồng VN Dư nợ cho vay
bằng ngoại tệ (quy đổi)
''''''
Tỷđồng ' ''
'''
Tỷđồng' '
Tỷđồng ' '
Tỷđồng' ' '
''
330,0
310,0
250,0
150,0 70,0
200,0
5.240,0
2.048,1
158,0
200,0
165,5
701,2
205,6
23.000
8.000
6.000
21.000
5.000
5.000
9.200
6.200
3.000
7.300
6.100
1.200
293,3
267,90
229,40
108,8 57,0
67,6
4.355,8
1.863,1
173,0 221,7
167,3 568,8
160,6
17.012
6.449 4.090
15.144
2.168 3.690
7.521 4.480
3.041 5.814
4.685 1.129
112,5 115,7
109,0 137,9
122,7 295,8
120,3 109,9
91,3 90,2
98,9 123,3
128,0 135,2
124,1 146,7
138,7 230,6
135,5 122,3
138,4 98,7
125,6 130,2
106,3
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế các năm 2003 - 2004
CÁC CHỈ TIÊU
Diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình
Mật độ dân sốTổng sản phẩm quốc nội
(GDP giá SS) Nhóm nơng, lâm nghiệp,
thuỷsản Trong đó: Nơng nghiệpNhóm
cơng nghiệp - xây dựngTrong đó: Cơng
nghiệp khai thác Cơng nghiệp chế
biếnCơng nghiệp điện, nước Nhóm dịch
vụTrong đó: Thương nghiệp, SC xe...
Vận tải, kho bãi, bưu điện * TÀI
CHÍNH Tổng thu ngân sách trên địa
bàn Thu nội địa Trong đó: Thu từ XN
QD TW Thu từ XN QD ĐPThu từ XN
có vốn ĐTNN Thu thuế ngồi quốc
doanh Thu phí và lệ phí Thu cấp quyền
sử dụng đất Thu hải quan Tổng chi cân
đối ngân sách địa phươngChi đầu tư xây
dựng cơ bảnTrong đó: Chi XDCB bằng
nguồn vốn TT Chi đầu tư CSHT bằng
nguồn vốn vay
ĐƠN VỊ
2003
2004
Km2 1000
ng.
Ng/km2
TỷđồngTỷ
đồng '
Tỷđồng' ' '
TỷđồngTỷ
đồngTỷđồ
ngTỷđồng'
''''''
Tỷđồng ' '
''
1,519.20
1,754.20
1,155.00
11,241.60
1,492.50
1,169.30
4,413.70
74.50
3,453.80
163.10
5,335.40
1,045.60
1,928.80
7,165.60
1,752.50
328.40
308.50
272.70
177.10
74.80
251.20
4,863.90
2,018.20
683.40
167.40
81.40
1,519.20
1,772.50
1,167.00
12,521.50
1,574.60
1,205.00
4,998.10
91.80
3,925.20
187.90
5,948.80
1,170.30
2,193.90
8,852.00
2,198.10
375.00
350.00
307.20
185.00
93.60
421.30
5,200.00
2,639.00
1,369.70
281.00
170.00
2004/2003
(%)
100,00
101.00
101.00
111.39
105.50
103.05
113.24
123.20
113.65
115.18
111.50
111.94
113.74
123.50
125.40
114.20
113.40
112.70
104.50
125.20
167.70
106.90
130.80
200.40
167.80
208.90
Chi sự nghiệp kinh tếChi sự nghiệp văn
xã Chi quản lý hành chính * NGÂN
HÀNG Tiền tệTổng thu tiền mặt qua
quỹ ngân hàng Trong đó: Bán hàng Tiền
gửi tiết kiệm Tổng chi tiền mặt qua quỹ
ngân hàng Trong đó: Chi lương và t/c
lươngChi tiết kiệm Tín dụng Vốn huy
độngGửi bằng đồng VN Gửi bằng ngoại
tệ quy đổiTổng dư nợ cho vay Dư nợ
cho vay bằng đồng VN Dư nợ cho vay
bằng ngoại tệ (quy đổi)
'''
Tỷđồng' '
Tỷđồng ' '
Tỷđồng' ' '
''
159.50
710.30
202.30
24,514.00
7,453.00
6,268.00
23,514.00
3,468.00
6,156.00
8,844.00
5,924.00
2,920.00
7,701.00
6,331.00
1,370.00
175.70
747.90
215.00
32,000.00
10,000.00
6,500.00
30,500.00
6,000.00
6,000.00
10,400.00
6,900.00
3,500.00
9,900.00
7,400.00
2,500.00
110.10
105.30
106.30
130.50
134.20
103.70
129.70
173.00
97.50
117.60
116.50
119.90
128.60
116.90
182.50
B¶ng 1.3: Các chỉ tiêu kinh tế các năm 2004 - 2005
CÁC CHỈ TIÊU
Diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình
Mật độ dân sốTổng sản phẩm quốc nội
(GDP giá SS) Nhóm nơng, lâm nghiệp,
thuỷsảnTrong đó: Nơng nghiệpNhóm
cơng nghiệp - xây dựngTrong đó: Cơng
nghiệp khai thác Cơng nghiệp chế biến
ĐƠN VỊ
2004
2005
Km2
Ng.người
Ng/km2
Tỷđồng ' '
'''
1.519,2
1.770,8
1.166,0
12.536,0
1.567,1
1.206,6
5.034,2
101,6
3.914,4
1.519,2
1.784,2
1.174,0
14.071,9
1.622,9
1.236,0
5.746,7
101,9
4.474,9
2005/ 2004
(%)
100,00%
100,76%
100,69%
112,25%
103,56%
102,44%
114,15%
100,30%
114,32%
Cơng nghiệp điện, nước Nhóm dịch
vụTrong đó: Thương nghiệp, SC xe...
Vận tải, kho bãi, bưu điện* TÀI
CHÍNH Tổng thu ngân sách NN trên
địa bàn (Nội địa, Hải quan, các khoản
để lại)Thu nội địa Tr.đó: Thu từ XN QD
TW Thu từ XN QD ĐP Thu từ XN có
vốn ĐTNN Thu thuế ngồi quốc doanh
Thu phí và lệ phí Thu tiền sử dụng đất
Thu hải quan Tổng chi cân đối ngân
sách địa phươngChi đầu tư XDCB Chi
đầu tư và hỗ trợ các DNNN Chi đầu tư
CSHT bằng nguồn vốn vay Chi thường
xuyên Tr.đó: Chi sự nghiệp kinh tếChi
sự nghiệp văn xã Chi quản lý hành
chính * NGÂN HÀNG * Tiền mặt
Tổng thu tiền mặt qua quỹ ngân hàng
Tổng chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng *
Nguồn vốn tín dụng - Tổng nguồn vốn
huy động Gửi bằng đồng VN Tr.đó:
Tiền gửi tiết kiệm dân cư
''''
Tỷđồng' ' '
''''''''''
'''
Tỷđồng'
Tỷđồng' '
166,3
179,7
5.934,7
6.702,3
1.162,7
1.319,1
2.161,4
2.429,8
8.964,8
9.236,6
2.347,0
2.505,4
387,5 416,5 335,0
355,8 375,0 277,1
314,7 108,0 474,9
200,0 96,3
6.200,1
521,1
2.969,0
5.605,1 1.286,8 11,2
2.507,6
280,0
1.326,7
1.290,8
11,0 142,1 185,2 791,7
1.197,1
251,5
175,0
35.500
750,2
35.200
216,0
13.100
29.335 8.600 5.500
27.828
10.411
6.819
3.791
108,06%
112,93%
113,45%
112,42%
103,0%
106,7%
107,5%
94,2%
119,2%
138,6%
112,1%
91,1%
110,6%
118,4%
97,0%
101,8%
197,0%
107,8%
105,8%
105,5%
116,4%
121,0%
126,5%
125,8%
126,1%
145,1%
Gửi bằng ngoại tệ quy đổi- Tổng dư nợ
cho vay Dư nợcho vay bằng đồng VN
Tr.đó: Cho vay trung, dài hnDncho
'''''
vay bng ngoi t (quy i)
3.592
10.495
8.002
3.329
4.500
13.000
9.800 4.200
3.200
2.493
125,3%
123,9%
122,5%
126,2%
128,4%
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu kinh tế 9 tháng đầu năm 2006
Đơn vị: tỷ ®ång
CÁC CHỈ TIÊU
9 tháng năm
2005
9 tháng năm
2006
9T-06/ 9T-05
(%)
9.456,80
1.182,30
878,10
4.073,10 55,60
3.391,00
145,64
4.201,40
806,10
1.356,30
100,00 12,81
37,89 49,30
6.112,3
1.703,7
10.583,90
1.234,90
897,50
4.643,30
55,00
3.868,50
159,80
4.705,80
919,50
1.530,00
100,0011,963
8,3649,68
6.638,5
1.886,0
111,92%
104,45%102,
21%
114,00%98,9
2%114,08%1
09,72%
112,01%114,
07%112,81%
108,6%110,7
%
Thu từ XN QD TW
311,6
373,6
119,9%
Thu từ XN QD ĐP
247,4
259,8
105,0%
Thu từ XN có vốn ĐTNN
294,2
350,1
119,0%
Thu thuế ngồi quốc doanh
210,4
275,6
131,0%
66,4
79,3
119,4%
232,6
133,1
57,2%
- Tổng sản phẩm GDP (Giá SS) - Nhóm
nơng, lâm nghiệp, thuỷsản Trong đó: Nơng
nghiệp- Nhóm cơng nghiệp - xây dựng
Trong đó: Cơng nghiệp khai thác Cơng
nghiệp chế biến Cơng nghiệp điện, nướcNhóm dịch vụ Trong đó: Thương nghiệp,
SC xe... Vận tải, kho bãi, bưu điện- Cơ cấu
GDP (Tổng số = 100%) Nhóm nơng, lâm
nghiệp, thủy sản Nhóm cơng nghiệp - xây
dựng Nhóm dịch vụ* TÀI CHÍNH - Tổng
thu ngân sách NN trên địa bàn Tr đó: - Thu
nội địa
Thu phí và lệ phí
Thu tiền sử dụng đất
- Thu hải quan
4.408,6
4.752,5
107,8%
- Tổng chi CĐ ngân sách địa phương
1.756,7
2.051,8
116,8%
758,2
940,2
847,6
1.136,8
111,8%
120,9%
- Tổng thu tiền mặt qua quỹ ngân hàng
25.227
38.200
151,4%
- Tổng chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng
24.348
35.900
147,4%
12.284
15.500
126,2%
Gửi bằng đồng VN
7.909
10.400
131,5%
Gửi bằng ngoại tệ quy đổi
4.375
5.100
116,6%
11.979
14.000
116,9%
9.000
2.979
10.400
3.600
115,6%
120,8%
Trong đó: Chi đầu tư XDCB
Chi thường xuyên
* NGÂN HÀNG
Tiền tệ
Tín dụng
- Vốn huy động
- Tổng dư nợ cho vay
Dư nợcho vay bằng đồng VN
Dư nợcho vay bng ngoi t (quy i)
III. Mục tiêu v định hớng phát triển kinh tế - xà hội
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát
Xây dựng Hải Phòng trở thành một đô thị trung tâm cấp quốc gia,
cửa chính ra biển của miền Bắc, có cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ,
môi trờng đầu t - kinh doanh thuận lợi, tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa, t¹o chun biÕn râ
trong viƯc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, chủ động hội nhập
quốc tế, có nhịp độ tăng trởng kinh tế cao hơn 5 năm trớc.
"Hải Phòng là thành phố cảng công nghiệp hiện đại; là đô thị
trung tâm cấp quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính
ra biển của các tỉnh phía Bắc, có cảng nớc sâu (nếu điều kiện kỹ
thuật cho phép); một cực tăng trởng quan trọng của vùng kinh tế động
lực phía Bắc; một trọng điểm phát triển kinh tế biển; một trong
những trung tâm công nghiệp, thơng mại lớn của cả nớc và trung
tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải
Bắc bộ; một pháo đài bất khả xâm phạm về quốc phòng an ninh; có
tổ chức đảng và hệ thống chính trị không ngừng lớn mạnh, đời sống
nhân dân ngày một cao. Phấn đấu Hải Phòng là một trong những địa
phơng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cơ
bản trở thành thành phố công nghiệp, văn minh, hiện đại trớc năm
2020" (Trích Nghị quyết số 32/NQ-TW, ngày 05/08/2003 của Bộ Chính
Trị)
3.2. Mục tiêu tăng trởng GDP
1 + Nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng:
10% - 11%.
2 + Tỷ trọng GDP của Hải Phòng chiếm 4% - 5% GDP cả nơc
3 + Ngành Công nghiệp - Xây dựng: 39%;
4 + Ngành dịch vụ: 53%.
5 + GDP bình quân đầu ngời: 1.500 USD/năm.
3.3. Mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu
Giai đoạn 2005 - 2010 đa giá trị xuất khẩu lên 1,3 - 1,6 tỷ USD,
tốc độ tăng bình quân hàng năm 18% - 20%/năm. Phấn đấu đa
mặt hàng suất khẩu có quy mô lớn và ổn định.
Sản lợng hàng hoá thông qua cảng khu vực Hải Phòng năm 2005
đạt trên 12 triệu tấn.
IV. Phơng hớng phát triển kinh tÕ - x· héi
TËp trung vµo mét sè h−íng có tính đột phá là: Triển khai dự
án cải tạo Cảng giai đoạn II, mở luồng mới cho tàu trọng tải trên 1 vạn
tấn ra vào Cảng, nghiên cứu các điều kiện xây dựng cảng nớc sâu.
Tập trung phát triển các hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải, công
nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển, xuất nhập khẩu, ngân hàng....
Thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút một số dự án công
nghiệp lớn. Tạo bớc tăng trởng đột biến trong ngành thuỷ sản và du
lịch.
4.1. Về công nghiệp
Đầu t phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh phát
triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t chiều sâu, đổi
mới công nghệ. Tập trung phát triển vào những ngành then chốt với các
sản phẩm mũi nhọn và những ngành nghề truyền thống, có giá trị sản
phẩm cao, tỷ trọng xuất khẩu lớn qóp phần tăng trởng kinh tế. Định
hớng phát triển một số ngành công nghiệp cụ thể:
1 + Công nghiệp đóng và sửa chữa tàu biển: Xây dựng Hải Phòng
thành trung tâm công nghiệp đóng tàu cả nớc. Nâng cấp, mở
rộng các Công ty đóng tàu để đóng mới tàu trọng tải lớn từ
6.500DWT -11.000DWT và 30.000DWT đến 70.000DWT (giai đoạn
đến 2010), sửa chữa tàu 3 - 4 vạn DWT. Phát triển mạnh các lĩnh
vực phục vụ cho công nghiệp đóng tàu và nâng cao khả năng
đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu trong nớc.
2 + Cơ khí luyện kim: đầu tmới, mở rộng và nâng cấp công suất
của nhà máy thép hiện có đạt 80 vạn đến 1 triệu tấn thép/năm.
Phát triển mạnh ngành cơ khí nặng sản xuất các sản phẩm siêu
trờng, siêu trọng, chế tạo đồng bộ hoặc từng phần các hệ thống
thiết bị phục vụ cho các ngành sản xuất khác.
4.2. Ngành dịch vụ
Dịch vụ lấy trọng tâm là phát triển những lĩnh vực mũi nhọn nh
du lịch, thơng mại bên cạnh các lĩnh vực ngân hàng, bu điện, bảo
hiểm và các dịch vụ xà hội nh y tế, giáo dục...
4.3. Phát triển cơ sở hạ tầng
Tập trung các nguồn vốn ngân sách Nhà nớc để đầu t phát
triển hạ tầng cơ sở nh điện, đờng, trờng học, trạm y tế, nớc sinh
hoạt, bu chính viễn thông, thuỷ lợi.
Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục
vụ du lịch, bao gồm xây dựng đờng giao thông đến khu du lịch,
cảng du lịch, trồng cây xanh và xây dựng, nâng cấp các khách sạn,
nhà nghỉ giữa hiện đại với truyền thống.
Chơng 2 Sự cần thiết phải đầu t
I. Đặt vấn đề