Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Vat li6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THẠNH PHÚ TRƯỜNG: …………………………… Họ và tên: ………….…………………. Lớp: ……… Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề chính thức) Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Vật lý 6 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) Nhận xét. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm ) ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất) Câu 1:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng nhất? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí , rắn, lỏng Câu 2: Khi rót nước nóng vào cốc, thì cốc nào sẽ dễ vỡ trong các cốc sau đây: A. Cốc bằng sứ B. Cốc bằng đồng C. Cốc bằng thủy tinh mỏng D. Cốc bằng thủy tinh dày Câu 3: Không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì : A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC C. Rượu đông đặc ở nhiệt độthấp hơn 100oC D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC Câu 4: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đo được nhiệt độ nước đang sôi: A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thủy ngân D. Không có nhiệt kế nào. Câu 5: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều của các chất lỏng sau đây, sự sắp xếp nào là đúng: A. Dầu, rượu, nước B. Nước, dầu, rượu C. Rượu, nước, dầu D. Rượu, dầu, nước Câu 6: Ròng rọc cố định là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. Được lợi về lực B. Không được lợi về lực C. Được lợi về đường đi D. Kéo vật lên dễ dàng và đổi hướng của lực. Câu 7: Một vật có khối lượng 50kg, để kéo vật lên bằng ròng rọc cố định phải dùng một lực ít nhất là: A. 500N B. 600N C. 300N D. 550N Câu 8: Khi băng phiến ở 80oC, thì băng phiến ở trạng thái : A . Thể khí B. Thể rắn C. Thể lỏng D. Thể rắn và thể lỏng. Câu 9: Trong thời gian đông đặc của một chất, nhiệt độ của chất đó: A. Không thay đổi B. Tiếp tục tăng C. Tiếp tục giảm D. Đường biểu diễn trên đồ thị là đường nằm nghiêng. Câu 10 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C.Thể tích của chất lỏng tăng. D.Cả khối lượng, trọng lượng, và thể tích của chất lỏng đều tăng . Câu 11: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Thả một cục nước đá vào trong cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái trống đồng ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12 : Nước đựng trong cốc, tốc độ bay hơi càng nhanh khi : A. Nước trong cốc càng nhiều . B. Nước trong cốc càng ít . C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh . Câu 13: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C.Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 14: Nhiệt độ sôi của đồng là : A. 35oC B. 100oC C. 357oC D. 2580oC Câu 15: Ở các bình chia độ thường có ghi 20oC là vì : A. Bình đo đúng thể tích của chất lỏng từ 20oC trở xuống B. Bình đo đúng thể tích của chất lỏng ở 20oC C. Bình đo đúng thể tích của chất lỏng ở 20oC trở lên D. Bình không đo được chất lỏng ở 20oC Câu 16: Khi các em học sinh chơi trò thả bong bóng bay, vậy bong bóng bay được là nhờ: A. Loại bong bóng có thể bay được B. Không khí trong bong bóng nóng hơn không khí bên ngoài. C. Không khí trong bong bóng lạnh hơn không khí bên ngoài. D. Không khí trong bong bóng bằng không khí bên ngoài. Câu 17: Khi người thợ cơ khí hàn các thanh sắt lại với nhau để tạo thành khung cửa, đó là ứng dụng của: A. Sự nóng chảy B . Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự nóng chảy và đông đặc Câu 18: Xăng, dầu để ở trong chay, không đậy nút thì sẽ cạn dần, đó là do : A. Sự nóng chảy B. Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự bay hơi và ngưng tụ. Câu 19: Khi mở nắp nồi cơm, mặt phía trong nắp nồi cơm có động những giọt nước. Đó là do: A. Sự nóng chảy B. Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi các khối nước bốc lên từ mặt biển, ao, hồ, sông ... khi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào và bay lên tạo thành mây? A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên C . Nóng lên, nở ra, nhẹ đi D. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN 2 : TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 21: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Vẽ sơ đồ diễn tả sự nóng chảy của nước đá ? (2 đ) Câu 22: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn, chất lỏng, chất khí. (0,5 điểm ) Nêu một ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt chất rắn trong thực tế. (0,5 điểm ) Câu 23: Kể tên các loại nhiệt kế ? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế đó?(1,5đ ) Câu 24: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (0,5đ ) Hết. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 21: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Vẽ sơ đồ diễn tả sự nóng chảy của nước đá ? (2 đ) Câu 22: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn, chất lỏng, chất khí. (0,5 điểm ) Nêu một ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt chất rắn trong thực tế. (0,5 điểm ) Câu 23: Kể tên các loại nhiệt kế ? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế đó?(1,5đ ) Câu 24: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (0,5đ ) Hết. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 21: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Vẽ sơ đồ diễn tả sự nóng chảy của nước đá ? (2 đ) Câu 22: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn, chất lỏng, chất khí. (0,5 điểm ) Nêu một ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt chất rắn trong thực tế. (0,5 điểm ) Câu 23: Kể tên các loại nhiệt kế ? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế đó?(1,5đ ) Câu 24: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (0,5đ ) Hết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2010 - 2011. * Phần trắc nghiệm (5 điểm ): Khoanh đúng mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. C Câu 8 D. D Câu 9 A. B Câu 10 C. C Câu 11 C. B Câu 12 C. D Câu 13 D. A Câu 14 D. Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. Câu 20. B. D. C. D. C. Câu 15 B. * Phần tự luận (5 điểm ) Câu 21: Nêu đúng thế nào là sự nóng chảy ( 0,5 đ) Nêu đúng thế nào là sự đông đặc (0,5 đ) Vẽ đúng sơ đồ ( 1đ ) Câu 22: So sánh đúng sự nở vì nhiệt của các chất (0,5 đ) Nêu đúng ví dụ ( 0,5 đ) Câu 23 : Kể tên đúng các loại nhiệt kế (0,75 đ) Nêu đúng công dụng các loại nhiệt kế (0,75 đ) Câu 24: Nêu đúng các yếu tố (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×