Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.06 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số : 86 /TB-SGDĐT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2012. THÔNG BÁO Về cấu trúc đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2012 Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức và những kỹ năng cơ bản của học sinh bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với mục tiêu của kì thi, từ năm 2012 đề thi vào lớp 10 THPT các môn Toán, Ngữ văn và Sinh học được cấu trúc như sau: I. MÔN TOÁN A. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. B. Cấu trúc đề thi: tổng 10,0 điểm 1 - Biểu thức đại số (2 điểm) - Rút gọn biểu thức - Toán về giá trị của biểu thức hoặc biến 2 – Hàm số, đồ thị và hệ phương trình (2 điểm) Đường thẳng y = ax + b hoặc parbol y = ax2 Hệ phương trình Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3 – Phương trình bậc hai hoặc phương trình quy về bậc hai (2 điểm) Phương trình bậc hai Hệ thức Viét và ứng dụng Phương trình quy về bậc hai 4 – Hình học: (3 điểm) - Tứ giác nội tiếp - Hệ thức trong tam giác - Đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau - Ba điểm thẳng hàng . - Độ dài đoạn thẳng - Số đo góc. - Diện tích, thể tích - Quan hệ giữa đường thẳng. - Cực trị hình học 5 - Phần dành cho học sinh khá, giỏi (1điểm) - Bất đẳng thức - Cực trị - Phương trình, hệ phương trình không mẫu mực. - Phương trình nghiệm nguyên….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. MÔN NGỮ VĂN 1. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. 2. Cấu trúc đề thi: tổng 10,0 điểm CÂU I (2,0 điểm): TIẾNG VIỆT - Các phương châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp - Sự phát triển của từ vựng - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh và hàm ý CÂU II (2,0 điểm): NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn khoảng 200 từ (khoảng 30 dòng tờ giấy thi) - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. CÂU III (6,0 điểm): NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học (văn học Việt Nam và văn học nước ngoài) để viết bài nghị luận văn học. a. VĂN HỌC VIỆT NAM (5,0 điểm) - Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ. - Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích trong chương trình Ngữ văn 9 - Đồng chí - Chính Hữu - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật - Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - Bếp lửa - Bằng Việt - Ánh trăng - Nguyễn Duy - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Viếng lăng Bác - Viễn Phương - Sang thu - Hữu Thỉnh - Nói với con - Y Phương - Làng - Kim Lân - Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long - Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng - Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê b. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (1,0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 10 - 15 dòng phân tích một chi tiết, một hình ảnh nghệ thuật trong các tác phẩm sau: - Cố hương - Lỗ Tấn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mây và sóng - Ta-go - Bố của Xi-mông - Mô-pát-xăng III. MÔN SINH HỌC 1. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề. 2. Cấu trúc đề thi: tổng 10,0 điểm TT 1 2. Các phần Di truyền và biến dị (lớp 9) Sinh vật và môi trường (lớp 9) Tổng số. Số điểm 7,0 điểm 3,0 điểm 10,0 điểm. Số câu hỏi 3- 4 câu 2 câu 5- 6 câu. Loại câu hỏi Tự luận Tự luận Tự luận. 3. Nội dung đề thi: Thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 800/SGDĐT- GDTrH ngày 18/5/2012 về việc hướng dẫn nội dung ôn thi vào lớp 10 THPT năm 2012 cụ thể như sau: A. Lý thuyết: Phần I. Di truyền và biến dị 1. Chương I. Các thí nghiệm của Menđen 1.1. Menđen và Di truyền học; 1.2. Lai một cặp tính trạng của Menđen; 1.3. Lai hai cặp tính trạng. 2. Chương II. Nhiễm sắc thể 2.1. Nhiễm sắc thể; 2.2. Nguyên phân; 2.3. Giảm phân; 2.4. Phát sinh giao tử và thụ tinh; 2.5. Cơ chế xác định giới tính. 3. Chương III. ADN và gen 3.1. ADN; 3.2. ADN và bản chất của gen; 3.3. Mối quan hệ giữa gen và ARN; 3.4. Prôtêin; 3.5. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 4. Chương IV. Biến dị 4.1. Đột biến gen; 4.2. Đột biến cấu trúc NST; 4.3. Đột biến số lượng NST; 4.4. Thường biến và mức phản ứng. 5. Chương VI. Ứng dụng di truyền học 5.1. Công nghệ tế bào và công nghệ gen;.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.2. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần; 5.3. Ưu thế lai. Phần II. Sinh vật và môi trường 1. Chương I. Sinh vật và môi trường 1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái; 1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật; 1.3. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. 2. Chương II. Hệ sinh thái 2.1 Quần thể; 1.2. Quần xã sinh vật; 1.3. Hệ sinh thái. 3. Chương III. Con người, dân số và môi trường 3.1. Tác động của con người đối với môi trường; 3.2. Ô nhiễm môi trường; 4. Chương IV. Bảo vệ môi trường 4.1. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; 4.2. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã; 4.3. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. B. Bài tập 1. Chương I. Các thí nghiệm của Menđen 1.1. Lai một cặp tính trạng của Menđen (Quy luật phân li); 1.2. Lai hai cặp tính trạng của Menđen (Quy luật phân li độc lập). 2. ADN và gen. 3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Lưu ý: không kiểm tra đánh giá những nội dung kiến thức của chương trình đã được điều chỉnh giảm tải theo theo hướng dẫn của Sở GDĐT: “Phân phối chương trình Trung học cơ sở- Môn Sinh học; tài liệu chỉ đạo chuyên môn, thực hiện từ năm học 2011- 2012”. Nơi nhận: - Các PGDĐT, THPT (để thực hiện); - Ban Giám đốc; - Các phòng ban CQ Sở; - Lưu: VT, GDTrH. GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phạm Thị Hằng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>