Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Luyen tap He so goc cua duong thang y ax b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.47 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tiên Dương. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hải Nhi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (….) để được khẳng định đúng : Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. 1. Nếu a > 0 thì góc α là ………………Hệ số a càng lớn thì góc α …………..nhưng vẫn nhỏ hơn ……….. tan α = …… 2. Nếu a < 0 thì góc α là ………. SAI RỒI. Hệ số a càng lớn thì góc α …….. tan(1800 – α)=…… góc nhọn góc vuông. 1800. 900 |a| góc tù càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 càng nhỏ nhưng vẫn lớn hơn 900. a. càng lớn. b. càng nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 28.. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Bài tập 1:. Chọn đáp án đúng:. 1. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn? A. y= -x+1. B. y= 3-2x. C. y= x+1. D. y= - 3x+5. 2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù? A. y= 2+x. B. y= -x- 5. C. y= 4+2x. D. y= 3x+5. 3.Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 4.Đường thẳng y= -x+3 tạo với trục Ox một góc α với tan(1800- α) bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. -1 5.Đường thẳng y= 2x+3 tạo với trục Ox một góc α1. Đường thẳng y=- 4x+1 tạo với trục Ox một góc α2. Khi đó: A. α 1= α2 B. α 1> α2 C. α 1< α2 D. α 1 ≥ α2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 2: Cho hàm số y=ax+3 (a ≠ 0) a. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1 b. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) c. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 45 0. Bài làm a. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=2x+1 nên a=2 Vậy dạng hàm số là: y=2x+3 b. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) đi qua điểm A(2;6) nên thay: x=2; y=6 vào hàm số ta có: 6=2a+3  2a=3  a=1,5 Vậy dạng hàm số là: y=1,5x + 3 c. Vì đths y=ax+3 (a ≠ 0) tạo với trục Ox một góc 450 nên a>0 (*) và tan450 =a  a=1 (TM (*) ). Vậy dạng hàm số là: y=x+3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3: Cho 2 hàm số: y= - x+2. (d1) y= x+4 (d2) a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2. c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox. y. Bài làm. =. -x. y +. 2. (d. 1. 4 ). D. 3 2 C. x =. 1. y. d2 giao với Oy tại (0;4) giao với Ox tại (-4;0). +. 4. (d. 2. ). • d1 giao với Oy tại (0;2) giao với Ox tại (2;0). E. A -4. B -3. -2. -1. O -1. 1. 2. x 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2 là nghiệm của phương trình: -x+2 = x+4  -2x=2  x= -1 thay vào d2 ta có: y = -1+4 = 3 Vậy toạ độ giao điểm là D(-1;3) c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A ta có: tanA = 1 => A = 450 Góc tạo bởi d1 và trục Ox là DBx ta có: tan(1800 –DBx)=│-1│= 1 => 1800 – DBx = 450 => DBx = 1350 => DBA = 450 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã chữa.  Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương.  Làm các bài tập 31(sgk-tr. 59); bài tập 25,26,27 (sbt – tr. 60,61). .

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×