Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu l10 lan 2DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC NAM. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 Năm học: 2012 - 2013 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1: (2,0 điểm ) 1) Tính giá trị của biểu thức: A = 20  3 45 2) Tìm a và b biết đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3; -1) và B(-1; 3). Câu 2: (2,5 điểm)  a+5 a  5 + a +5 1) Rút gọn biểu thức: B = .  a- a    5  a  1   với a ≥ 0, a ≠ 1.. 2) Giải phương trình: x4 – 3x2 – 10 = 0. 3) Cho phương trình: x2- 4x + m +1 = 0 (1) (ẩn x, tham số m). Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1, x2 thỏa mãn đẳng thức x12 + x 22. = 5 (x1 + x2). Câu 3: (2,0 điểm) Hai đội công nhân cùng làm một công việc. Nếu mỗi đội làm một mình thì đội I cần 20 giờ, đội II cần 15 giờ mới làm xong. Người ta giao cho đội I làm trong một thời gian rồi nghỉ và đội II làm tiếp cho xong công việc. Biết thời gian đội I làm ít hơn đội II là 3 giờ 20 phút. Tính thời gian mỗi đội đã làm. Câu 4: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA, điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D. a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh AN.CD = CM.AB c) Gọi I là giao điểm của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM. Chứng minh IK //AB. Câu 5: (0,5 điểm). x+. Cho hai số x, y thỏa mãn đẳng thức:. . x 2  2012 y +. . y 2  2012 2012. Tính: x + y. ===============Hết===============.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu 1: (2,0 điểm) 1) Tính đúng kết quả: A= 11 5 2) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3; -1) và B(-1; 3) nên ta có: 3a  b  1    1.a  b 3. 4a  4   b 3  a. a  1  b 2. (1đ) (0,75đ). Vậy a=-1 ; b=2 là giá trị cần tìm. (0,25đ). Câu 2: (2,5 điểm)  a+5 a  5 + a +5 1) B = .  a- a    5  a  1  . + ĐKXĐ: a ≥ 0, a ≠ 1.  a ( a + 5)    5 + 5 a + 5    B= = (5  a )(5  a ). = 25 – a. a ( a - 1)   a  1 . (0,5đ) (0,25đ). Vậy B = 25 – a. 2) x4 – 3x2 – 10 = 0. Đặt x2 = t, điều kiện: t 0 ta được phương trình ẩn t là : t2 – 3t – 10 = 0 (a=1 ; b=-3 ; c=-10) + Ta có:  = b2-4ac=(-3)2-4.1.(-10)=49>0  Phương trình có hai nghiệm t phân biệt :  ( 3)  49 t2   2 2.1 (loại) + Với t = 5 ta có x2 = 5  x =  5 S   5; 5. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ).  ( 3)  49 t1  5 (t/m); 2.1.  Vậy pt đã cho có tập nghiệm là : 3) Xét pt : x2- 4x + m +1 = 0 (1) , 2 Ta có:  ( 2)  1.(m  1) 4  m  1 3  m Điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là: , 0  3 - m  0  m  3 (I) G/s pt (1) có hai nghiệm x1, x2 Áp dụng hệ thức Vi ét ta có : 2. 2. (0,25đ). . (0,25đ).  x1  x 2 4   x1x 2  m  1. Ta lại có: x1 + x 2 = 5 (x1+ x2)  (x 1 + x 2 )2- 2x1x2 = 5 (x1 + x2)  42 - 2 (m +1) = 5.4  2 (m + 1) = - 4  m = - 3 Kết hợp với điều kiện (I) , ta có m = - 3 là giá trị cần tìm. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (0,25đ) Câu 3: (2,0 điểm) Gọi thời gian đã làm của đội I là x giờ ( x > 0). Thời gian đã làm của đội II là: y giờ: (y > 0). Trong 1 giờ . 1. Đội I làm được: 20. (công việc).. 1. Đội II làm được: 15 x. x giờ Đội I làm được: 20. (0,25đ). (0,25đ). (công việc).. ( công việc). y. y giờ Đội II làm được: 15 Lập luận lập được hệ phương trình:. ( công việc). (0,5đ). 10 3. y-x=. x y + =1 20 15. Giải đúng hệ phương trình tìm được: x =. 20 , y = 10. 3. (0,5đ) (0.25). Trả lời kết quả bài toán.. Câu 4: (3,0 điểm) y. x. D N. C. K. I. . O. M. A. 0. . B. 0. 1) Tứ giác ACNM có: MNC 90 (gt); MAC 90 ( tính chất tiếp tuyến).  ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. Tương tự tứ giác BDNM nội tiếp đường tròn đường kính MD. 2) Xét ∆ANB và ∆CMD ta có:   ABN CDM (do tứ giác BDNM nội tiếp)   BAN DCM (do tứ giác ACNM nội tiếp)  ∆ANB ~ ∆CMD (g.g). (1,0đ). (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (0,25). AN AB    CM CD AN.CD = CM.AB (đpcm). 3) ∆ANB ~ ∆CMD (cm trên)     CMD ANB = 900 (do ANB là góc nt chắn nửa đường tròn (O)).   0 Suy ra IMK INK 90  IMKN là tứ giác nt đường tròn đường kính IK    IKN IMN (1).   Tứ giác ACNM nội tiếp  IMN NAC (góc nt cùng chắn cung NC) (2). 1   NAC ABN (  2 sđ AN Lại có: ) (3).   Từ (1), (2), (3) suy ra IKN ABN  IK // AB (đpcm).. (0,25) (0,25) (0,25). Câu 5: (0,5 điểm) Ta có:. x+ x+.  x  2012  x -. x 2  2012 y +.   2012   2012. y 2  2012 2012. 2. x2. (1) (gt) (2). Từ (1) và (2) suy ra:. Ta lại có. y+ y+.   y  2012  y -. y 2  2012  x - x 2  2012 2. . . y2  2012  2012. (3) (4). Từ (1) và (4) suy ra:. x+.  . x 2  2012  y -. y 2  2012. . (5) Cộng (3) và (5) theo từng vế và rút gọn ta được: x + y = - (x + y)  2(x + y) = 0  x + y = 0.. - Chú ý: + Thí sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tối đa theo thang điểm của đề bài. + Nếu thí sinh vẽ hình sai (ở câu 4) thì không chấm điểm phần lời giải bài hình.. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×