Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.1 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/10/2019 Ngày dạy: 8C1: 8C2:. Tiết 15 8C3:. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:. 1- Kiến thức - Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần của NNLT. - Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, các khai báo biến. - Biết các phép toán, biểu thức số học, biểu thức quan hệ. - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến, biết cấu trúc chương trình pascal. - Kết hợp giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, số thực. - Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng - Biết cách nhập dữ liệu và tin thông tin ra màn hình. - Biết cách khai báo và sử dụng biến, hằng có hiệu quả. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, ham thích viết chương trình để giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV - HS: Ôn tập kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, suy diễn. IV. TIẾN TRÌNH:. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: (37') Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức về I. Lý thuyết (10') chương trình, các kiểu dữ liệu, các 1. Viết chương trình là gì? Tại sao cần phép toán, khai báo và sử dụng biến, phải viết chương trình? Chương trình hằng. dịch làm gì? - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 2. Các thành phần cơ bản của NNLT? - Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy Sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Cách nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút. đặt tên trong NNLT? - Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn 3. Các kiểu dữ liệu trong NNLT Pascal? đê, trực quan, thảo luận nhóm. Các lệnh giao tiếp giữa người và máy tính? GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập. 4. Cú pháp khai báo biến và hằng. Cho GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. ví dụ về khai báo biến, hằng? Sự khác HS: Trả lời. nhau giữa biến và hằng? GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận. - Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức về.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chương trình, các kiểu dữ liệu, các phép toán, khai báo và sử dụng biến, hằng. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút. - Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm. GV: Đưa ra bài tập1 GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS: Thực hiện GV: Gọi HS khác nhận xét.. II. Bài tập (27') 1. Dạng bài tập tìm tên hợp lệ và không hợp lệ trong NNLT Pascal? Nếu không hãy giải thích tại sao? a) Z75 b) TEN DUNG c) bengin_end d) end e) lop.8a f) Day_la_ten_sai g) 10000_dam_duoi_bien h) Ngay 20-11.. GV: Nhận xét, kết luận. 2. Dạng bài tập chuyển kí hiệu các GV: Lưu ý: Tên hợp lệ trong Pascal phép toán và phép so sánh trong chỉ gồm chữ cái, chữ số và dấu NNLT Pascal: gạch_ 2 GV: Đưa bài tập 2. Lưu ý một số hàm như: Hàm căn bậc hai: sqrt(a); Hàm trị tuyệt đối: abs(a); Hàm lũy thừa: 1e+38 GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS: Thực hiện GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận.. a c a) 2b. b) x + y 1 c) b2- 4ac d) −b+ √ D 2a. e) 1038 f) -10-38 g) (│x│-1)2 h) √ p ( p−a ) ( p−b ) ( p−c). GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập. GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS: Trả lời. GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận.. GV: Đưa ra bài tập 4 phần a.. 3. Dạng bài tập tìm lỗi không hợp lệ trong khai báo biến và hằng trong NNLT Pascal, sửa lại cho đúng? A. var x:=5; B. Var a := Real; C. Var tenban = Xuan Mai; D. Const x:=2; E. Var a: Real, b: Real; F. Const a:30; G. Const b=Real; H. Var a:Byte;.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Các biến cần sử dụng trong chương trình? HS: Đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích?. 4. Viết chương trình a) Tính và in ra màn hình diện tích hình thang với đáy và chiều cao nhập từ bàn phím. - Các biến cần sử dụng GV: Kiểu dữ liệu cho từng biến? + Đáy lớn: a GV: Diện tích hình thang tính như + Đáy nhỏ: b thế nào? + Chiều cao: h. GV: Viết chương trình? + S:=(a+b)*h/2; GV: Gọi học sinh viết chương trình. - Thân chương trình gồm các lệnh: + Nhập giá trị cho a, b, h. HS: Viết chương trình + Gán giá trị cho S. GV: Gọi HS khác nhận xét. + Ghi giá trị S ra màn hình. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Đưa ra bài tập 4 phần b. GV: Các biến cần sử dụng trong b) Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. chương trình? Tính và in ra màn hình tổng của 2 số đó. HS: Hai số nguyên, tổng 2 số. - Các biến cần sử dụng + Hai số nguyên a, b. GV: Kiểu dữ liệu cho từng biến? + Tổng hai số S GV: Tổng 2 số tính như thế nào? - Thân chương trình gồm các lệnh: GV: Viết chương trình? + Nhập giá trị cho a, b, GV: Gọi học sinh viết chương trình. + Gán giá trị cho S. HS: Viết chương trình + Ghi giá trị S ra màn hình. GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố (5') - Nêu ví dụ về một số tên hợp lệ trong Pascal? - Viêt chương trình Pascal tính diện tích tam giác biết cạnh đáy và chiều cao nhập từ bàn phím. 5. Hướng dẫn về nhà (2') - Học bài cũ, ôn tập kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>