Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an HN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 Thaùng 9. 10. 11. 12. 1. 2. 3. 4. Chủ đề YÙ nghóa taàm quan trong cuûa việc chọn nghề có cơ sở khoa hoïc Định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và ñòa phöông.. Noäi dung - Cơ sở khoa học của việc chọn nghề - Những nguyên tắc chọn nghề - YÙ nghóa cuûa vieäc choïn ngheà - Moät soá ñaëc ñieåm cuûa quaù trình phaùt trieån kinh tế – xã hội nước ta trong quá trình công nghiệp, hiện đại hóa đất nước . - Nhu cầu việc làm hiện đại của địa phương. - Sự phát triển các lệnh vực kinh tế xã hội trong giai đoạn tới. Thế giới nghề nghiệp quanh - Tính đa dạng và phong phú của thế giới ta. ngheà nghieäp. -Phân loại nghề và bản mô tả nghề Tìm hieåu thoâng tin moät soá - Phöông phaùp tìm hieåu thoâng tin ngheà. nghề phổ biến ở địa phương. - Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở ñòa phöông. Thông tin về thị trường lao - Moät soá khaùi nieäm ngheà nghieäp, vieäc laøm, động. thị trường lao động. -Đặc điểm và yêu cầu của thị trường lao động ở nông thôn và thành phố trong giai đoạn hiện nay. -Một số thông tin về thị trường lao động. Tìm hiểu năng lực bản thân - Một số khái niệm : Năng lực phù hợp vaø truyeàn thoáng ngheà ngheà. nghieäp cuûa gia ñình. - Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu caàu ngheà nghieäp. - Phát triển và bồi dưỡng năng lực. Tìm hiểu hệ thống giáo dục - Một số thông tin cơ bản về các trường trung học và đạo tạo nghề THCS vaø daïy ngheà cuûa TW vaø ñòa phöông cuûa Trung öông vaø ñòa đóng tại địa phương. phương( tuyển sinh trình độ -Phương pháp tìm thông tin về cơ sở đào THCS) taïo. Các hướng đi sau tốt nghiệp - Thực trạng phân luồng sau THCS THCS - Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tư vấn hướng nghiệp 5. - Định hướng sau khi tốt nghiệp THCS: Thuận lợi , khó khăn và cách khắc phục - Khái niệm tư vấn hướng nghiệp - Những sai lầm thường mắc phải khi chọn ngheà - Quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. - Sổ hướng nghiệp cho học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 20/09/2006 Tieát : 1,2,3. Chủ đề 1 : Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC. A. Muïc tieâu : - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa hoïc. - Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. B. Các bước chuẩn bị : 1.- Giaùo vieân xem taøi lieäu : Giuùp baïn choïn ngheà, nhieàu taùc giaû, nhaø xuaát baûn thanh nieân 2004 trang 25,45. - Giáo viên chuẩn bị bài hát “ càng yêu người càng yêu nghề” 2. Giáo viên chuẩn bị thăn như sau : Lấy từ một đoạn thơ, câu hát, ví dụ “ Nếu là chim......./ -tôi sẽ loài bồ câu trắng......” C. Các hoạt động : 1. Khởi động :  Khởi động : ( 15 – 20 phút ). Trò chơi tìm bạn . - 2 em có cùng câu trong bài hát, bài thơ đứng gần nhau, là bạn thân của nhau 2. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 15 phút ) Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề . - Cho học sinh đọc đoạn “ 3 câu hỏi được đặt khi chọn nghề”( trang 7) - Giáo viên hướng dẫn thảo luận “ Câu hỏi vì sao phải chọn đúng nghề mà mình yêu thích? Mối quan hệ giữa 3 nguyên tắc trong chọn nghề cần bổ sung ý kiến naøo khoâng ? ”. - Giáo viên gởi ý học sinh tự tìm ra ví dụ. - Giaùo vieân tìm ra moät soá maãu chuyeän veà ngheà nghieäp daïy hoïc vaø ngheà y teá mà hiện nay ở địa phương đang cần. - Giáo viên cho học sinh chép phần ghi nhớ SGK trang 11.  Hoạt động 2 : ( 30 phút ) Ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học . - Giaùo vieân toùm taéc 4 yù nghóa cuûa vieäc cuûa vieäc choïn ngheà. - Giaùo vieân chuaån bò 4 thaêm, ( ngheà daïy hoïc, ngheà y teá, ngheà trang traïi, laøm nông nghiệp. Giáo viên yêu cầu tổ trưởng trình bày ý nghĩa của các nghề trên và cho pheùp toå vieân boå sung yù kieán). - Giáo viên nhận xét đánh giá xếp loại 4 tổ và nhấn mạnh nội dung cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> caàn thieát.  Hoạt động 3 : ( 45 phút ) Tổ chức trò chơi. - Giáo viên cho học sinh thi hát mang ý nghĩa chọn nghề theo chủ đề. - Giáo viên cho học sinh tổ chức sưu tầm và tập hát “ Người Giáo viên nhân daân ” D. Kiểm tra đánh giá bài học : ( 15 phút ) - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm và tự luận: Trong tất cả các nghề yêu quí em thích nghề nào nhất. Vì sao ? ( HS viết khoảng 1 trang ) - Giaùo vieân thu baøi vaø nhaän xeùt ngaén goïn. E. Daën doø : - Chuaån bò taäp haùt baøi haùt : “ Phan Rang Phoá Thò cuûa toâi ”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 10/10/2006 Tieát : 4,5,6. Chủ đề 2 .. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẤT NƯỚC VAØ ĐỊA PHƯƠNG.. A. Muïc tieâu : - Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương. - Kể ra được một số nghề thuộc lệnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương. - Quan tâm đến những lệnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. B. Các bước tiến hành : 1. GIáo viên sự dụng văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X ( trích đoạn ), văn kiện đại hội Đảng bộ địa phương ( phần liên quan đến tình hình phát triển kinh tế xaõ hoäi ñòa phöông cho hoïc sinh veà ngheà nghieäp ) 2. Học sinh nắm được thông tin về nghề . ( Giáo viên sưu tầm và cung cấp ) Maõ soá Ngạch công chức Maõ soá Ngạch công chức 01 Haønh chính 11 Thủy lợi 02 Lưu trữ 12 Xây dựng 03 Tö phaùp – Toøa aùn 13 Khoa hoïc kyõ thuaät 04 Thanh tra 14 Khí tượng – Thủy vân 05 Troïng taøi – Kinh teá 15 Giáo dục – Đào tạo 06 Taøi chính 16 Y teá 07 Ngaân haøng 17 Vaên hoùa 08 Haûi quan 18 TDTT 09 Noâng nghieäp 19 Dữ trữ quốc gia 10 Kieåm laâm C. Các hoạt động : 1. Khởi động : ( 15 – 20 phút ): Hát bài hát “ Phan Rang Phố Thị của tôi ”hoặc chọn những bài hát khác về quê hương. 2. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 30 phút ) Giáo viên giới thiệu đặt điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Hoạt động 2 : ( 35 phút ) Mời cán bộ địa phương nói chuyện, về phương hướng chỉ tieâu phaùt trieån kinh teá taïi ñòa phöông.  Hoạt động 3 ( 30 phút ). Nhu cầu việc làm hiện tại tại địa phương xoay quanh sản xuaát noâng nghieäp – Dòch vuï thöông maïi.  Hoạt động 4 : ( 30 phút ) Trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế tại địa phương, chuẩn bị “ Đi tắc đón đầu ”. Phát triển có trọng điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Đánh giá kết quả : ( 15 phút ) - Giaùo vieân cho laøm baøi taäp tình huoáng : OÂng A, saûn xuaát noâng nghieäp treân diện tích 1 ha. Mỗi năm 2 vụ lúa trong quá trình sản xuất chỉ đạt 45 tạ/ ha do thời tiết không thuận lợi. + Hỏi 1 : Theo em thì giải quyết vấn đề trên như thế nào ? + Hỏi 2 : Theo em nghề nông nghiệp có phù hợp với ông A hay không? -Giáo viên : Nhận xét câu trả lời của học sinh. E. Dặn dò : Chuẩn bị bài Thế giới nghề nghiệp quanh ta..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : 15/11/2006 Tieát : 1,2,3. Chủ đề 3. THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA. A. Muïc tieâu : -Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển biến đổi của nhiều nghề . - Bieát caùch tìm hieåu thoâng tin ngheà. - Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B Các bước chuẩn bị : - Giaùo vieân : Chuaån bò phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm .  Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý sau đây : 1. Phân loại nghề : - Em choïn coâng vieäc gì ? - Khi nào công việc đó hoàn thành, công việc đó ở đâu? ( Trong nhà, ngoài trời, đứng, ngồi, dơ bẩn, trong sạch). - Vì sao chọn nghề đó : 2. Baûn moâ taû ngheà : - Teân coâng vieäc : ...................................... - Maõ soá coâng vieäc : ................................... - Caáp baäc coâng vieäc : ................................ - Người đánh giá : .................................... C. Các Hoạt động : Giáo viên có thể thiết kế hoạt động sau 15 – 20 phút  Hoạt động 1 : ( 30 phút ) . Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh vieát ra 10 ngheà maø em bieát. - Giáo viên chia lớp thành những nhỏ và học sinh thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng nghề mà các em đã ghi. - Giáo viên kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.  Hoạt động 2 : ( 30 phút ) Phân loại nghề thường gặp . - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi : + Có thể gộp một số nghề có chung đặc điểm thành một nhóm nghề được không ? Nếu được em hãy lấy ví dụ .( học sinh viết ra trên giấy cách phân loại nghề cuûa mình ) - Giáo viên phân tích một số cách phân loại nghề, học sinh lấy ví dụ minh hoïa. - Giáo viên tổ chức các trò chơi theo chủ đề phân loại nghề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Hoạt động 3 : ( 30 phút ) Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề . - Giáo viên giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề. Nội dung của bản mô taû ngheà. D. Đánh giá kết quả : ( 15 phút ) - Giáo viên tổng kết các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số học sinh trong lớp. E. Daën doø : Chuẩn bị bài hát thông tin về một số nghề ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề 4 .. TÌM HIEÅU THOÂNG TIN VEÀ MOÄT SOÁ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG.. A. Muïc tieâu : - Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuoäc soáng haèng ngaøy. - Bieát caùch thu nhaäp thoâng tin ngheà khi tìm hieåu moät ngheà cuï theå. - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông nghề để chuẩn bị cho lựa choïn töông lai. B . Các bước chuẩn bị : - Giáo viên đọc kỹ các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với địa phương để đưa vào chủ đề và tìm những ví dụ cụ thể để minh họa. C. Các Hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 15 – 20 phút ) Khởi động cho học sinh chơi những trò chơi nhận bieát veà ngheà nghieäp.  Hoạt động 2 : ( 30 phút ) Tìm hiểu nghề trồng trọt. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài nghề làm vườn. - Yeâu caàu hoïc sinh vieát moät baøi ngaén ( 1 trang ) “ Neáu laøm noâng nghieäp thì em chọn nghề cụ thể nào ”. Giáo viên liên hệ ở địa phương và chia thành 4 nhóm : + Nhoùm 1 : Luùa + Nhoùm 2 : Nho + Nhóm 3 : Rau đậu +Nhoùm 4 :Coû voi - HS phát biểu về cách sản xuất các loại cây trồng nói trên - Giáo viên đánh giá nhận xét.  Hoạt động 3 : ( 30 phút ) Tìm hiểu nghề địa phuơng. - Ngheà ñòa phöông : ( Caét may, caét toùc, buoân baùn taïp hoùa... ) - Moâ taû ngheà : ngheà may - HS moâ taû ngheà theo hieåu bieát cuûa caùc em nhö sau : + Teân ngheà. + Đặc điểm hoạt động của nghề, đối tượng lao động. + Các yêu cầu của nghề, đối tượng lao động. + Trieån voïng phaùt trieån ngheà . + Những chống chỉ định Y học.  Hoạt động 4 : ( 30 phút ) Tổng kết đánh giá bài học - Học sinh giới thiệu có ở địa phương ( sản xuất nông nghiệp, thương mại, dòch vuï ). D. Đánh giá kết quả : ( 15 phút )  Bài tập tình huống : Ông Hùng chủ một cửa hàng tạp hóa có một nhân viên bán hàng nhưng ông Hùng muốn tuyển thêm một nguời nữa, ông cần những điều kiện gì a. Người trung thực b. Có trình độ hết THCS c. Laøm vieäc caû ngaøy Theo em ông Hùng cần điều gì nữa không?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> E. Daën doø: Thông tin về thị truờng lao động.. Chủ đề 5.. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. A. Muïc tieâu : - HIểu được khái niệm về “thị truờng lao động “ , “việc làm” và biết được những lệnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. - Biết cách tìm thông tin về một số lệnh vực nghề cần nhân lực. - Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp. B. Các bước chuẩn bị : 1 Khởi động : Hát tập thể “.....................” C. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 30 phút ) - Giáo viên gởi ý học sinh xây dựng khái niệm việc làm, nghề . - Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về việc làm , phân biệt được việc làm và ngheà - Giaùo vieân choát laïi yù kieán cuûa hoïc sinh .  Hoạt động 2 : ( 45 phút ) . Tìm hiểu thị trường lao động : - Em hiểu biết như thế nào là thị tường lao động ? - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Em cho biết ý nghĩa việc nắm vững nhu cầu thị trường lao động - Giáo viên cung cấp về thị truờng lao động những thay đổi khi kinh tế phát trieån ( vaøi ví duï cuï theå ).  Hoạt động 3 : ( 40 phút ) Tìm hiểu nhu cầu lao động về một số lệnh vực hoạt động saûn xuaát, kinh doanh cuûa ñòa phöông: - Mỗi tổ cử một em trình bày kết quả, tìm hiểu nhu câu lao động của một nghề. - Hướng dẫn học sinh biết cách tìm thị trường lao động. D. Đánh giá kết quả : ( 15 phút ) - Từ kết quả của hoạt động 3, Giáo viên đưa ra nhận xét mức độ hiểu biết chủ đề của học sinh - Giáo viên tham khảo và giới thiệu về công tác tuyển sinh tại địa phương ( tài liệu do nhà trường cung cấp ) E. Daën doø : Tìm hiểu xem trong báo chí hằng ngày mục quảng cáo, rao vặt để tìm hiểu thông tin thị trường lao động.  Bài tập về nhà : Em Tùng mới được tuyển vào cửa hàng người Hoa để bán hàng, lúc đầu được sự giúp đỡ của đồng nghiệp nên em đã làm được một tháng. Nhưng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thời gian này cần đến phiên dịch, do đó em phải tìm phiên dịch. Em Tùng có đồng ý cho rằng đó không phải là công việc của tôi. - Theo em nên tư vấn với Tùng như thế nào ?. Chủ đề 6 .. TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VAØ TRUYỀN THỐNG NGHEÀ NGHIEÄP CUÛA GIA ÑÌNH. A. Muïc tieâu : - Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quết định việclựa chọn . - Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp. - Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống ngheà cuûa gia ñình. - Có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề định chọn. ( có tính đến truyền thống nghề nghiệp của gia đình ). B. Các bước chuẩn bị :  Khởi động : Hát tập thể “ ...................” C. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 40 phút ) Dẫn chứng ví dụ về người có năng lực : - Học sinh chia thành 4 nhóm cho ví dụ : Thế nào là người có năng lực ? - Caùc em coù yù kieán cheùo nhau – Giaùo vieân nhaän xeùt.  Câu hỏi : Khi có một người chưa trải qua một công việc nào đó thì có được đánh giaù khoâng ? vì sao ? - Giáo viên hỏi : Thế nào là năng lực – HS thảo luận phát biểu ý kiến - Giaùo vieân hoûi : Taâm lí laø gì ? Sinh lí laø gì ? – HS thaûo luaän ñöa ra yù kieán . - Giáo viên hỏi : Những người không có năng lực thì ... – HS thảo luận. - Giáo viên hỏi : Yếu tố nào tạo nên những nguời có năng lực ( phân biệt năng lực và tài năng )  Hoạt động 2 : ( 20 phút ) Sự phù hợp nghề . - GV hỏi : Em cho ví dụ về sự phù hợp nghề . - Giáo viên giới thiệu mô hình, giám định sự phù hợp nghề ( giải thích mô hình ) Nhân cách người :. x x. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> x x x x x. Kết luận về sự phù hợp nghề. : Đặc điểm tâm sinh lí ; x : Yêu cầu nghề .___________ Sự tươn ứng  Hoạt động 3 : ( 25 phút ) Phương pháp xác định năng lực nghề : - Đố vui : Một người thanh niên muốn trở thành một người lái xe tải cần những phẩm chất gì ? - Yeâu caàu chæ ra ít nhaát 3 phaåm chaát .  Hoạt động 4 : ( 30 phút ) Tạo ra sự phù hợp nghề : - Thảo luận : Trường hợp nào nên chọn nghề truyền thống gia đình .  Hoạt động 5 : ( 20 phút ) Nghề truyền thống gia đình và nghề truyền thống địa phương có những điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? D. Đánh giá kết quả : ( 15 phút ) - Giáo viên đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của học sinh E. Daën doø : - Chuẩn bị chủ đề 7. Chủ đề 7 . HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VAØ ĐAØO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VAØ ĐỊA PHƯƠNG. ( tuyển sinh trình độ THCS trở lên ). A. Muïc tieâu : - Biết một cách khái quát về trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực. - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lệnh vực này. B. Các bước chuẩn bị :  Khởi động : Hát tập thể “ ....................”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Các hoạt động :  Hoạt động 1 : ( 15 phút ) . Giải thích lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo. - Giáo viên sự dụng bảng phụ để thống kê số liệu về lao động, cần thao khảo tài liệu về lao động trong nước và ngoài nước.  Hoạt động 2 : ( 30 phút ) Thảo luận trên lớp - Lao động qua đào tạo có vai trong quan trọng như nào đối với lao động sản xuất? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao động không qua đào taïo?  Hoạt động 3 : ( 30 phút ) Giáo viên giải thích các mục tiêu đào tạo của các trường THCN dạy nghề và tiêu chuẩn xét và trường. a) Ưu điểm của hình thức đào tạo nghề b) Khuyeát ñieåm  Hoạt động 4 : ( 30 phút ) Tìm hiểu trường dạy nghề ở Ninh Thuận . - Hiệu trưởng : Đoàn Thị Gái . - Ngheà cuûa em trong töông lai. - Giáo viên giới thiệu trường dạy nghề ở Ninh Thuận + Tên trường ( truyền thống nhà trường) : Trường dạy nghề Ninh Thuận + Địa điểm của trường : Đường 16/4 + Các nghề được đào tạo trong trường : Thợ bậc 3/ 7 + Đối tượng vào trường : Tốt nghiệp THCS + Bậc tay nghề được đào tạo : Bậc 3/7 + Khaû naêng xin vieäc sau khi toát nghieäp : Caùc cô quan xí nghieäp trong ñòa baøn Tænh ( Tài liệu đính kèm bài soạn này, có thể cho Hoạt động chép về nhà về một số nghề để tham khảo ) D. Đánh giá kết quả: ( 15 phút ) - Đại diện phát biểu, tập thể lớp đánh giá, Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt . E. Daën doø : - Xem trước chủ đề 8 .. Chủ đề 8 . CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ A. Muïc tieâu : - Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS - Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS - Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. Các bước chuẩn bị :  Khởi động : Hát tập thể “ .................”. - Mời đại diện PHHS tham dự . - Hoïc sinh chuaån bò vaên ngheä C. Các hoạt động :  Hạt động 1 : ( 20 phút) Giới thiệu chủ đề, giới thiệu khách mời, mục tiêu chủ đề chia nhoùm.  Hoạt động 2 : ( 30 phút ) . Tìm hiểu các hướng đi sau khi tốt nghiệp, Giáo viên giới thiệu hoặc kể các hướng đi sau khi tốt nghiệp, Giáo viên phát phiếu để các em điền vào các nghề trong tương lai, sau đó giải thích các nguyện vọng theo nhu cầu ngheà cuûa ñòa phöông.  Hoạt động 3 : ( 30 phút ) Tìm hiểu yêu cầu tuyển sinh về trường THPT . - Giáo viên sử dụng công văn hướng dẫn về tuyển sinh vào trường THPT của Sở GD – ĐT Ninh Thuận.  Hoạt động 4 : ( 40 phút ) Thảo luận về các điều kiện cụ thể, để học sinh có thể đi vào từng luồng sau khi tốt nghiệp THCS - GV cho HS ghi - Nguyeän voïng vaøo ngheà - Năng lực học nghề - Hoàn cảnh gia đình - Đại diện từng nhóm lên trình bày, quan niệm của nhóm trong việc định hướng sau khi tốt nghiệp, gởi ý phát biểu thành những thuận lợi, khó khăn và caùch khaéc phuïc. - GV toång keát buoåi thaûo luaän vaø keát luaän..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRẮC NGHIỆM TỰ TÌM HIỂU XU HƯỚNG NGHỀ ( Nếu đúng thì đánh dâu + , nếu sai thì đánnh dấu – vào trước số 1 hay 2 trong các cột (3) , (7) . sau đó cộng đại số theo từng cột , ghi 3 nhóm nghề có điểm cao nhất theo thứ tụ vào phiếu TVHN STT Tự đánh giá Kieåu ngheà N N N N N (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1. Tôi giao tiếp rất thoải mái 0 0 0 0 1 2.. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0. Những sản phẩm tự tay tôi làm trông thật rỗi rãi 0 thường làm cho các nhỏ và người lớn tuổi thích thu( 10. Nhiều người cho rằng tôi rất có năng lực đối với 0 một lệnh vực nào đó 11. Tôi rất thích đọc báo nói về thế giới động vật, thực 1 vaät.. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Tôi hứng thú làm một cái gì đó trong một thời gian dài ( may vá, cắt lát, sữa chữa đồ dùng ..) Tôi muốn làm cho môi trường xung quanh tươi đẹp, sinh động. Tôi thương xuyên tự ngyện theo dõi và chăm sóc câu trồng hoặc súc vật. Tôi làm thống kê, tính toán hoặc vẽ hình trong thời gian daøi. Tôi sẵn sàng giúp đỡ các bạn cùng tuổi, hoặc các em nhoû trong baát kì luùc naøo Tôi có thể giúp người lớn tuổi, chăm sóc súc vật, caây troàng. Thường xuyên, tôi ít mắc sai sót trong vviết lách..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 12. Tôi rất thích hoạt động tham gia văn nghệ, tự biên, tự diễn. 13. Tôi rất thích tìm đọc các vấn đề về thiết bị và vận haønh cuûa maùy moùc. 14. Tôi có thể suy nghĩ lâu dài đối với các bài toán “ nát óc “ hoặc ngồi giải bài tập khó. 15. Tôi dễ dàng xếp những mối bất hòa giữa các bạn hoặc các em nhỏ. 16. Nhiều người cho rằng tôi có nămh lực kỹ thuật. 0. 0. 0. 1. 0. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 2. 0. 2. 0. 0. 0. 17. Những kết quả nghệ thuật của tôi được nhiều người không quen biết khen ngợi, tán thưởng. 18. Một số người nhận xét tôi có năng lực làm việc với nội dung sinh vật học( thực vật hoặc động vật ) 19. Thường nhiều người đều thừa nhận rằng tôi trình bày tư tưởng, ý nghĩa bằng các bài viết mạch lạc vaø saùng suûa deã hhieåu. 20. Hầu như tôi chẳng cải nhau với ai bao giờ. 0. 0. 0. 2. 0. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 21. Những kết quả sáng tạo kỹ thuật của tôi đuợc những người không quen biết khen ngợi. 22. Tôi học ngoại ngữ dễ dàng.. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0. 23. Tôi thường giúp đỡ những người không quen biết. 0. 0. 0. 0. 2. 24. Tôi hứng thú học và tham gia bất cứ một một công taùc ngheä thuaät naøo . 25. Tôi thường tác động đến quá trình phát triển của thực vật hoặc động vật, hoàn thiện và thay đổi chuùng. 26. Tôi thích tháo lắp những máy móc, thiết bị.. 0. 0. 0. 1. 0. 2. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0. 0. 27. Tôi thường thành công trong việc thuyết phục các 0 em hoặc các em nhỏ, làm cho kế hoạch hành động nào đó được hợp lí. 28. Tôi thường quan sát động vật hoặc nghiên cứu thực 1 vaät. 29. Tôi thường đọc những sách báo mà nhiều người 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thường cho là buồn tẻ ( ví dụ sách sách khoa học thưởng thức, phê bình văn học ) 30. Tôi thích tìm hiểu bí mật những tay nghề của 0 nhữnh người làm công tác nghệ thuật và thường lặp lại, họa lại nhữnh hành động của họ. KÍ HIEÄU NGHEÀ Kieåu ngheà Người – Thiên nheân Người - Kỹ thuật. Người – Người. Kí hieäu Nt Nk. Nn. Người – Nghệ thuật Nnt Người - Dấu hiệu. Nd. 0. 0. 1. 0. Những nghệ thuật kiểu mà ta thường gặp Ngheà noâng : Troàng luùa, troàng caây hoa maøu, troàng rau, kyõ sö noâng hoïc, caùn boä kyõ thuaät, chaên nu6i thuù y. Thợ dệt, Thợ may, thợ sữa chữa và lắp ráp máy thu thanh, thợ tiện, thợ hàn hơi, và hàn điện, lái xe, lái tàu, thợ điều chænh maùy... Nhaân vieân baùn haøng, phuïc vuï baøn aên, hoä lí vaø y taù, coâ nuoâi daïy treû, daïy hoïc, phuïc vuï khaùch saûn. Ca sĩ, nhạc sĩ, đạo diễn, họa sĩ, trang trí nghệ thuật, nhiếp ảnh, thợ sơn , thợ khác... Nhân viên sữa bản in, thư kí đánh máy, điện báo viên, lập chương trình máy tính, nghiên cứu khhoa học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIEÁU HOÏC TAÄP Lớp : ............................. Nhoùm : .............................. Hoï vaø teân : ............................ Câu 1 : Theo em để chọn lựa hướng đi phù hợp cần nhữnh điều kiện nào ? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 2 : Nêu những biện pháp để thực hiện kế hoạch dự định hướng đi sau khi tốt nghieäp THCS. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 3 : Điền vào những ô trống, những hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 4 : Hãy sắp xếp hướng đi trongsơ đồ phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân. 1 3 5 2 4 6 Câu 5 : Hãy kể tên 5 ngghề theo thứ tự ưu tiên của bản thân. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... TRAÉC NGHIEÄM DI CHUYEÅN CHUÙ YÙ “ Ñaây laø baûn in goàm caùc caëp soá vaø caùc oâ. Nhieäm vuï cuûa caùc em moät maët laø laøm caùc phép cộng, mặt khác di chuyển các chữ số. Trước tiên các em cộng các số cùng cặp với nhau, trường hợp quá 10 giữ lại hàng đơn vị , viết số tìm được vào phía dưới, liền ngay cạnh, còn chữ số số dưới trong cặp số tyrên, ta chuyển lên ô phía trên liền ngay cạnh, còn chữ số dưới trong cặp số trên, ta chuyển lên ô phía trên liền ngay cạnh. Sau đó các em tiếp tục làm theo qui tắc ấy cho đến bản cuối cùng. Haõy coá gaéng laøm nhanh vaø chính xaùc. 4 6. 6 10. 10 6. 6 6. 6 2. 2 8. 8 10. 10 8. 8 8. ................................. ................................... 4 2. 2 8. 8 10. 10 8. 8 8. 8 6. 6 4. 4 10. 10 4. ................................... ..................................... 2 3 3 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×