Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.62 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 15 Tiết: 29. §5. HÀM SỐ. Ngày soạn : 01/12/2012 Ngày dạy : 04/12/2012. I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức . 2. Kỹ năng : Tìm được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ : HS học tập nghiêm túc và yêu thích môn học hơn . II. Chuẩn Bị: 1- GV: SGK, giáo án. 2- HS: Xem trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp : - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số: 7A1 : ……………………………………7A5…………………………...... 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: 1. Một số ví dụ 1. Một số ví dụ về hàm số: về hàm số: (14’) Trong thực tiễn và trong toán học ta GV giới thiệu VD1. thường gặp các đại lượng thay đổi phụ HS chú ý theo dõi. GV giới thiệu VD2. thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng HS chú ý theo dõi. GV yêu cầu HS tính m khi V HS tính các giá trị của m khi khác . = 1, 2, 3, 4 VD1: Nhiệt độ T ( 0C ) tại các thời điểm t cho V = 1, 2, 3, 4 ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau : GV giới thiệu VD3. HS chú ý theo dõi. GV yêu cầu HS tính thời gian HS tính thời gian t . t (h) 0 4 8 12 16 20 0 t khi cho các giá trị tương ứng T ( C) 20 18 22 26 24 21 của vận tốc v. VD2: m = 7,8V GV nhận xét ở VD1: m 7,8 15,6 23,4 31,2 Nhiệt độ T (0C) phụ HS chú ý theo dõi. HS chú ý V 1 2 3 4 thuộc vào sự thay đổi của thời theo dõi và nhắc lại khái 50 t gian t (giờ). niệm. v VD3: Với mỗi giá trị của t ta v 5 10 25 50 luôn xác định được chỉ một t 10 5 2 1 giá tri tương ứng của T. Ta nói: T là hàm số của t. Tương tự ở VD2 và VD3, ta Nhận xét : « sgk » nói m là hàm số của V và t là 2. Khái niệm hàm số : hàm số của v. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng Hoạt động 2: 2. Khái niệm thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x hàm số (15’) ta luôn xác định được chỉ một giá trị GV giới thiệu khái HS chú ý theo dõi và đọc tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x niệm hàm số. chú ý trong SGK . và x gọi là biến số..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV vẽ sơ đồ ven lên bảng phụ Thực hiện . và giới thiệu cho hS và yêu cầu HS vẽ vào vở . Sau khi giới thiệu khái niệm Đọc đề và làm ví dụ . hàm số GV đưa ví dụ lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời . GV giới thiệu chú ý.. HS chú ý theo dõi.. GV giới thiệu về cách viết HS chú ý theo dõi và tính hàm số và cho VD cũng như 1 kí hiệu giá trị của hàm số khi f(3), f 2 . biến số nhận giá trị nào đó: f(3) =. Hoạt động 3: 3. Luyện tập: (7’) Chú ý theo dõi . GV hướng dẫn HS làm bài tập 25. Muốn tính f(1) thì nơi HS thực hiện . nào có x ta thay bằng số 1 . 1 Tương tự tính f(3) và f ( 2 ). Ví dụ 1 : Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau : x -2 -1 1 2 y 4 1 1 4 a. y có phải là một hàm số của x hay không ? b. x có phải là một hàm số của y hay không ? Giải : a.Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng trên ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giác trị tương ứng của y nên y là một hàm số của x . b. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng trên ta thấy có một giá trị của y mà có tương ứng hai giá trị của x : y = 1 thì x = 1 và x = -1 nên x không phải là hàm số của y Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Khi cho y là hàm số của x thì ta có thể viết y = f(x), y = g(x) … VD: y = f(x) = 2x + 3, … 3. Luyện tập: Bài 25: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28 2. 7 1 1 3. 1 4 2 f 2 . GV gọi 2 HS lên bảng tính . 4. Củng Cố : (6’) - GV cho HS làm bài tập 24 theo nhóm. 5. Hướng dẫn về nh : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 25 ; 26 ; 27, 28 “ 64” . 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... ...........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>