Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong on tap Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIEÁNG VIEÄT (Hoïc kì I–II) A/ lyù thuyeát: Câu 1: Kể tên nêu khái niệm các phương châm hội thoại đã học?  Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.  Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.  Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.  Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, raønh maïch; traùnh caùch noùi mô hoà.  Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khaùc. Câu 2: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? Các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?  Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc ñieåm cuûa tình huoáng giao tieáp.  Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:  Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp;  Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc moät yeâu caàu khaùc quan troïng hôn;  Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. Câu 3: Nhận xét và lưu ý gì khi sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt?  Nhận xét: Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh teá vaø giaøu saéc thaùi bieåu caûm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Lưu ý: Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.. Câu 4: Thế nào là cách dẫn trực tiếp, thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, moät nhaân vaät:  Dẫn trực tiếp: Tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc keùp.  Dẫn gián tiếp: Tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 5: Trình bày cụ thể các cách phát triển của từ vựng? Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là:  Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ:  Phương thức ẩn du.ï  Phương thức hoán dụ.  Tạo từ ngữ mới để làm cho vống từ ngữ tăng lên.  Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. Câu 6: Thế nào là thuật ngữ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Thuật ngữ: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Đặc điểm: + Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. + Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Câu 7: Nêu các cách trau giàu vốn từ?  Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: Muốn sử dụng tốt tiếng Việt , trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện đẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng dể trau dồi vốn từ.  Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phài làm để trau dồi vốn từ. Câu 8: Khởi ngữ là gì? Nêu cách nhận diện khởi ngữ ?  Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.  Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ: về, đối với, … Câu 9: Kể tên nêu khái niệm thành phần biệt lập đã học? *Thành phần biệt lập là những thành phần nằm ngoài nòng cốt câu không tham gia vào sự việc được nói đến trong câu. -Thành phần tình thái: là thành phần biệt lập được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói dến trong câu. -Thành phần cảm thán: là thành phần biệt lập được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…). -Thành phần gọi – đáp: là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. -Thành phần phụ chú: là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy Câu 10: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn, trình bày cụ thể? *Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về cả nội dung và hình thức. -Veà noäi dung: +Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề). +Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (lieân keát loâ-gíc). -Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau baèng moät soá bieän phaùp chính nhö sau: +Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước (phép lặp từ ngữ)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa trai nghĩa và liên tưởng). +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế). +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (pheùp noái). Câu 11: Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?Nêu điều kiện để sử dụng haøm yù?  Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.  Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra những từ ngữ ấy.  Điều kiện để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây:  Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.  Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.. B/ Phaàn vaên baûn: ST Teân taùc T phaåm 1. Chuyeän người con gaùi Nam Xöông. Tác giả Hoàn cảnh ra đời. Nguyễn Là câu truyện thứ 16, Dữ trích trong taäp “Truyeàn kyø maïn luïc” cuûa nguyễn Dữ, được viết dựa trên câu truyện cổ tích “Vợ tràng Tröông”. 2 Laøng Kim Laân Truyeän ngaén “Laøng” được Kim Lân viết vào thời kỳ đầu của cuộc khaùng chieán choáng Pháp, lần đầu tiên ñaêng treân baùo Vaên ngheä 1948. 3 Laëng leõ Sa Nguyeãn Truyeän ngaén “Laëng leõ Pa Thaønh Sa Pa” laø keát quaû cuûa Long chuyeán ñi leân Laøo Cai trong muøa heø 1970 cuûa taùc giaû Nguyeãn Thaønh. Ñaëc saéc ngheä thuaät. YÙ nghóa Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể nào hàn gắn được, truyện phê phaùn thoùi ghen tuoâng muø quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần nước của người nông dân trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.. Là câu truyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong 1 chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 Chiếc lược ngaø. Long, truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in naêm 1972. Nguyeãn Truyện ngắn “Chiếc Quang lược ngà” được nhà văn Nguyễn Quang Saùng Sáng viết năm 1971 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta diễn ra ác liệt nhất.. 5 Những ngôi Lê Minh sao xa xoâi Khueâ. 6. Đoạn trích Nguyễn Du “Chò em Thuùy Kieàu”. 7. Đoạn trích Nguyễn Du “Caûnh ngaøy xuaân”. 8. Đoạn trích Nguyễn Du “Kiều ở lầu Ngöng Bích” 9 Đồng Chí Chính Hữu. 10 Baøi thô veà Phaïm Tieán tiểu đội xe Duaät khoâng kính. 11 Đoàn thuyền Huy Cận đánh cá. 12. Bếp lửu. Baèng Vieät. những con người có lẻ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình coáng hieán cho toå quoác. Là câu truyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuoäc khaùng chieán choáng Mĩ cứu nước. Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn cuûa ba coâ gaùi thanh nieân xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh aùc lieät. Đoạn trích thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài ngăng của con người của tác giaû Nguyeãn Du. Là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu sức gợi hình của Nguyễn Du. Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô ñôn buoàn tuûi vaø taám loøng thuûy chung hieáu thaûo cuûa Thuùy Kieàu. Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Phaùp gian khoå. Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm hieân ngang traøn daày nieàm tin chiến thắng trong thời kì chống Mĩ xâm lược. Baøi thô theå hieän nguoàn caûm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 13 Vieáng laêng Baùc. Vieãn Phöông. 14 Aùnh traêng. Nguyeãn Duy. 15. Sang Thu Hữu Thỉnh. 16 Nói với con Y Phương. 17. aùp tình baø chaùu, nhaø thô cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ về nhân dân nghóa tình. Baøi thô theå hieän taâm traïng xuùc động, tấm lòng thành kính biết ôn saâu saéc cuûa taùc giaû khi vaøo laêng vieáng Baùc. Baøi thô khaéc hoïa 1 khía caïnh trong vẻ đẹp của người lính sâu naëng nghóa tình thuûy trung sau trước. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đệp của thiên nhiên trong khoảng khắc giao mùa. Baøi thô theå hieän tình yeâu thöông thaém thieát cuûa cha meï daønh cho con cái, tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×