Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.09 KB, 26 trang )

SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

MỤC LỤC
Nội dung
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

Trang
3

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

3

II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN RA SÁNG KIẾN

3

III. MỤC TIÊU

4

CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I. VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN

4
4

1. Thực trạng của vấn đề

4


2. Tồn tại và hạn chế

5

3. Nguyên nhân tồn tại và hạn chế

5

4. Phân tích, đánh giá và tính cấp thiết cần tạo ra sáng kiến
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
III. KẾT QUẢ CỦA SKKN

6
7
23

IV. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

24

CHƯƠNG III. KẾT LUẬN
1. Kết luận chung
2. Ý kiến đề xuất

24
24
24

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


1


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

CNTT
GV
HS
NXB
SKKN
THCS
NNLT

Công nghệ thông tin
Giáo viên
Học sinh
Nhà xuất bản
Sáng kiến kinh nghiệm
Trung học cơ sở
Ngôn ngữ lập trình

2


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT) đã tác
động lớn đến cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội lồi người. Đảng và Nhà nước

đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông
cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập, hướng tới
nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.
Để những thế hệ tương lai của đất nước đến gần với CNTT thì mơn Tin học
đã được đưa ngay vào giảng dạy từ chương trình tiểu học. Nói tới CNTT chúng
ta cần nghĩ ngay tới một cơng cụ hỗ trợ đắc lực đó là máy vi tính. Máy vi tính
giúp ích cho con người rất nhiều, nó có thể giúp con người làm những cơng việc
văn phịng, liên lạc với nhau thơng qua thư điện tử… Bên cạnh đó, nó cịn giúp
cho chúng ta tạo lập ra những chương trình để phục vụ cho cơng việc hàng ngày
thơng qua ngơn ngữ lập trình.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN
Là một GV giảng dạy môn Tin học trong trường THCS không những giúp
HS biết soạn thảo văn bản, làm tính tốn trên Excel, soạn thảo bài giảng điện tử
hay sử dụng máy tính thành thạo mà GV cần hướng dẫn cho HS có khả năng
phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hoá vấn đề và đặc biệt là phát
triển tư duy, sáng tạo nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Tuy nhiên trong q trình giảng dạy tơi thấy việc truyền đạt giúp các em
HS biết soạn thảo văn bản, làm tính tốn trên Excel, hay soạn thảo bài giảng trên
máy tính điện tử đã khó. Nay việc hướng dẫn các em từ những nhu cầu thực tế,
ứng dụng mà viết nên một chương trình máy tính lại càng khó hơn.
Chúng ta biết rằng, Ngơn ngữ lập trình Pascal là một loại ngơn ngữ lập
trình bậc cao, các câu lệnh và từ khóa rất gần gũi với ngơn ngữ của con người.
Tuy nhiên, Pascal là một mơn lập trình nên cũng địi hỏi người học phải có tính
tư duy, có khả năng phân tích, tổng hợp. Ngồi ra, HS học được mơn Pascal
cũng cần có khả năng ghi nhớ các tư khóa, hiểu và sử dụng chính xác nó. Để
3


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8


làm được điều này thì ít nhất các em cũng cần học khá mơn tiếng anh hoặc có
thể bằng cách tư duy nào đó để có thể ghi nhớ chúng. Có lẽ vì những lí do đó mà
Pascal là một mơn học gây khó khăn cho khơng ít HS, nhất là HS lớp 8. Đặc
biệt, đối với những HS yếu, kém thì lại càng khó hơn. Qua vài năm giảng dạy và
cũng có nghiên cứu sâu hơn kiến thức đối với tin học THCS tôi mạnh dạn đưa ra
SKKN “Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học
8”, nhằm giải quyết những điều mà HS THCS còn gặp khó khăn.
III. MỤC TIÊU
Sử dụng đề tài này để hướng dẫn các em học sinh lớp 8 một số kỹ năng
rèn luyện làm bài tập lập trình cơ bản và nâng cao đối với bộ môn Tin học, giúp
học sinh hiểu được những bước cơ bản và hoàn thiện các bài tập giáo viên yêu
cầu.
Học sinh tiến hành vận dụng kỹ năng để viết các bài tập trong chương
trình, các bài tập áp dụng cho học sinh giỏi, vận dụng các kỹ năng lập trình để
giải quyết một số bài tốn từ đơn giản đến nâng cao.
CHƯƠNG II: MƠ TẢ SÁNG KIẾN
I. VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN
1. Thực trạng của vấn đề
Theo thói quen của nhiều em học sinh, học môn Tin là học những thao
tác sử dụng như cách sử dụng internet, sử dụng hệ điều hành window, chương
trình soạn thảo văn bản MS Word, chương trình soạn thảo trình diễn MS
PowerPoint … Đây là những phần học khơng cần đòi hỏi tư duy, mà chỉ cần học
kĩ và nhớ thao tác, thực hành nhiều lần thì sẽ thành thạo;
Pascal là một ngơn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh,
được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngơn ngữ đặc biệt thích hợp cho
kiểu lập trình có cấu trúc. Pascal dựa trên ngơn ngữ lập trình ALGOL và được
đặt tên theo nhà tốn học và triết học Blaise Pascal.

4



SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Ngơn ngữ lập trình Pascal là một loại ngơn ngữ lập trình bậc cao, các câu
lệnh và từ khóa rất gần gũi với ngơn ngữ của con người. Là một mơn lập trình
nên địi hỏi người lập trình phải có tính tư duy, có khả năng phân tích, tổng hợp;
Nhưng khi học bộ mơn lập trình Passal chương trình lớp 8 ở Trung học
cơ sở thì hầu như các em bị “chống” vì bộ môn rất “mới”, và cách học cũng
“mới”. Học những thao tác và thực hành nhiều khơng cịn tác dụng, học thuộc
bài cũng khơng cịn ổn nữa. Lúc này các em cần phải học cách tư duy logic, tìm
thuật tốn, và viết những dịng lệnh máy tính chính xác đến từng đấu chấm, dấu
phẩy;
2. Tồn tại và hạn chế.
- Giáo viên mất nhiều thời gian và công sức,
- Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, còn lơ là và chủ quan.
- Phần nhiều phụ huynh cịn xem nhẹ mơn Tin, họ chỉ quan tâm đến các mơn
Tốn, Anh...
3. Ngun nhân tồn tại và hạn chế
Với tâm lí thơng thường các em học sinh coi Tin học là môn phụ không
quan trọng nên nhiều em chủ quan không dành đủ thời gian để học nên không
hiểu bài và dần bị mất căn bản. Đây cũng là lí do mà nhiều em bị điểm kém,
thậm chí là thi lại, học lại bộ môn tin học mặc dù có thể các em học rất giỏi các
mơn học khác;
Chính vì những điều đó nên Pascal cũng là một mơn học gây khó khăn
cho khơng ít học sinh, nhất là học sinh lớp 8. Ở lứa tuổi này, các em đang phát
triển không đồng đều về tâm sinh lý nên rất ngán ngại khi học bởi vậy gặp
khơng ít khó khăn cho các em khi phải sử dụng Pascal để lập trình.
Đặc biệt, đối với những học sinh yếu, kém thì lại càng khó hơn. Mặt
khác, nhiệm vụ chính trị quan trọng của năm học là không ngừng nâng cao chất

lượng giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh, đổi mới cách nhìn
và tư duy học tập bộ môn Tin học khối 8;
5


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Vậy câu hỏi đặt ra đó làm làm thế nào để HS có thể học tốt hơn mơn
Pascal THCS?
4. Phân tích, đánh giá và tính cấp thiết cần tạo ra sáng kiến.
Trong q trình giảng dạy thực tế tại trường THCS , trong các tiết học
bản tôi nhận thấy kỹ năng đọc hiểu bài tốn, mơ tả bài tốn và kỹ năng viết lập
trình đối với các em học sinh khối lớp 8 là rất yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu
khi tiếp xúc với các bài tập lập trình Pascal;
Theo khảo sát kiểm tra đầu năm học với học sinh các lớp 8 tại nhà
trường thì trong đó khoảng gần 60% các em chưa hiểu ngơn ngữ lập trình Pascal
là gì?. Việc tiếp cận kiến thức lập trình để áp dụng giải bài tốn cụ thể cịn nhiều
vấn đề gây khó khăn cho việc viết chương trình, trong đó phải kể đến là các
bước thực hiện lập trình, mơ tả thuật tốn và việc khai báo thư viện cũng như cú
pháp các câu lệnh trong Pascal, kiểm lỗi, sửa lỗi chương trình và chạy thử;
Thực tế cho thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên khi làm
những bài tập đơn giản đầu tiên khá thấp, các em chưa hiểu rõ vấn đề, chưa thực
sự ham thích, chưa thuộc các cú pháp câu lệnh và sai cấu trúc khá nhiều dẫn đến
kết quả không như mong đợi.
Điểm số

Số lượng

Tỷ lệ


1

4/63

6,36%

2

7/63

11,11%

3

14/63

22,22%

4

12/63

19,05%

5

6/63

9,52%


6

7/63

11,11%

7

5/63

7,94%

8

4/63

6,35%

9

02/66

3,17%
6


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Điểm số


Số lượng

Tỷ lệ

10

02/66

3,17%

Bảng số liệu tỷ lệ khảo sát đầu năm qua các bài tập trên lớp

II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Trước khi muốn học một ngơn ngữ lập trình ta phải biết và hiểu được các
khái niệm sau:
Ngôn ngữ lập trình là gì? Ngơn ngữ lập trình là một ngơn ngữ dùng để viết
ra các chương trình máy tính.
Máy tính có hiểu ngay các chương trình này khơng? Câu trả lời là khơng!
Muốn máy tính hiểu được các chương trình này thì phải thơng qua một chương
trình biên dịch.
Chương trình biên dịch là gì? Chương trình biên dịch là một chương trình
dùng để chuyển đổi từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy.
Ngơn ngữ máy là gì? Ngơn ngữ máy là một dãy các bit nhị phân 0 và 1.
Trong đó 0 cho biết khơng có tín hiệu và 1 cho biết có tín hiệu.
Làm sao con người điều khiển được máy tính? Con người đã lập trình ra
những chương trình và sử dụng chương trình biên dịch để chuyển thành ngơn
ngữ máy, từ đó máy tính có thể hiểu và làm theo sự điều khiển của con người.
Khi chúng ta hiểu được rõ ràng những khái niệm như vậy thì việc lập trình
cũng khơng cịn mấy khó khăn nữa!
Nhưng việc đầu tiên phải làm đó là chúng ta phải thuộc được các câu lệnh,

các từ khóa mà ngơn ngữ lập trình quy định. Việc thuộc và viết được các câu
lệnh và các từ khóa của Pascal cũng khơng mấy khó khăn đối với những HS học
giỏi về Anh văn hay siêng năng rèn luyện, nhưng nó cũng không dễ dàng đối với
những HS kém về Anh văn.
Để giải quyết vấn đề này tôi mạnh dạn đưa ra phương pháp đó là học “từ
khóa và một số lệnh” bằng hình ảnh. Đây là một phương pháp học trực quan và
sinh động hơn, bằng những hình ảnh thực tế hay những hình ảnh minh họa giúp
7


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

HS dễ nhớ các từ khóa và một số lệnh hơn.Từ đó, HS có thể viết chương trình
cũng như thực hành trên máy dễ dàng hơn.
Vậy học “từ khóa và một số lệnh” bằng hình ảnh là như thế nào? Trước
hết, tơi đã chọn và quy ước một số các từ khóa và một số lệnh tương ứng với các
hình ảnh như sau:
TỪ KHĨA VÀ MỘT SỐ LỆNH

HÌNH TƯƠNG ỨNG

Program
(Khai báo tên chương trình)

Begin
(Bắt đầu chương trình)

End
(Kết thúc chương trình)


Write (Writeln)
(In dữ liệu ra màn hình)

Read (Readln)
(nhập dữ liệu vào từ bàn phím hay
tạm dừng chương trình)
8


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Var
(Khai báo biến)

Uses
(Khai báo thư viện)

Const
(Khai báo hằng số)

If … Then (If … then … Else
…)
Câu lệnh điều kiện

Các phép tính

Sau khi quy ước xong một số các từ khóa tương ứng với các hình ảnh, tơi
bắt đầu cho HS làm những bài tập từ cơ bản đến nâng cao.

9



SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Ví dụ 1: Viết chương trình in ra màn hình câu sau “Xin chao cac ban!”. (sử
dụng hình ảnh để tạo thành chương trình). Lúc đó HS có thể sắp xếp các hình
ảnh như sau:

10


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Sau khi các em đã sắp xếp xong các hình tơi lại u cầu một em khác lên
nhìn vào chương trình sắp xếp bằng hình ảnh để viết chương trình bằng chữ và
các em có thể viết như sau:
Program

vd1;

{Tên chương trình}

Begin

{Bắt đầu chương trình}
Write(‘Xin chao cac ban!’);
Readln;

{In ra màn hình}


{Dừng chương trình}

End.

{Kết thúc chương trình}

Nâng cao hơn một chút tơi cho các em tư duy thêm bài tập hai câu lệnh
như sau:
Ví dụ 2: Viết chương trình in ra màn hình câu sau “Xin chao cac ban!”.
“Minh la Free pascal!”(sử dụng hình ảnh để tạo thành chương trình).
Lần này tơi chia HS thành 4 nhóm. Nhóm 1,3 sử dụng hình ảnh để sắp xếp
chương trình, nhóm 2,4 viết chương trình bằng lời.
Sau một thời gian suy nghĩ các em HS nhóm 1 và nhóm 3 đã sử dụng hình
ảnh để sắp xếp xong bài ví dụ 2 như sau:

11


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Sau khi các em sắp xếp xong các hình tơi lại gọi một HS trong nhóm 2,4
lên bảng để viết lại chương trình bài Ví dụ 2. Các e cũng có do dự nhưng sau đó
vẫn có HS lên bảng viết bài. Chương trình như sau:
Program

vd2;

{Tên chương trình}

Begin


{Bắt đầu chương trình}
Write(‘Xin chao cac ban!’);

{In ra màn hình}

Write(‘Minh là Free pascal!’); {In ra màn hình}
Readln;

{Dừng chương trình}

End.

{Kết thúc chương trình}
12


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Sau một vài ví dụ đơn giản, tơi thấy HS có hứng thú hơn khi làm bài tập.
Mỗi lần cho một ví dụ hay một bài tập nào đó tơi đều quan sát các em thực hiện
và nhận thấy 1 điều, khi các em sử dụng hình ảnh để tạo thành chương trình thì
lúc nào cũng thích thú và nhanh hơn so với các em (nhóm) sử dụng chữ để viết
chương trình. Điều đó có nghĩa rằng, khi các em sử dụng hình ảnh thì các từ
khóa và một số lệnh trong Pascal các em đã học thuộc và nắm rất rõ để thực
hiện.
Và một điều đặc biệt nữa là, khi gọi các em lên trả lời bài, nếu tơi đưa một
trong những hình ảnh đã quy ước ở trên ra để hỏi đó là từ khóa nào và dùng để
làm gì thì các em trả lời rất nhanh và chính xác. Ngược lại, những em được gọi
lên trả lời bài khi hỏi về tên từ khóa, ý nghĩa một số lệnh và dùng để làm gì thì

các em trả lời rất ấp úng và thiếu chính xác.
Chính từ những ví dụ, những bài tập, những lần trả lời bài như vậy và tôi
đã thấy được việc sử dụng hình ảnh để học các từ khóa và một số lệnh trong
Pascal là rất cần thiết nên tôi đã áp dụng cho tất cả các lớp mà nhà trường phân
công giảng dạy.
Sau khi đã hiểu được ý nghĩa của các từ khóa, tơi bắt đầu dẫn dắt vào các
bài tốn khó hơn để các em có sự tư duy, phân tích và tổng hợp bài tốn. Trong
mỗi bài tốn tơi cũng có đưa ra thêm những ví dụ hay những hình ảnh thực tế để
các em dễ dàng hồn thành được một chương trình Pascal nhanh chóng.
Ví dụ 3: Viết chương trình nhập các số ngun x,y từ bàn phím, sau đó
hốn đổi giá trị và xuất kết quả ra màn hình.
Lần này tơi chia lớp ra thành 4 nhóm: Nhóm 1,3 sử dụng hình ảnh để tạo
thành chương trình. Nhóm 2,4 viết chương trình bằng chữ.
Để giải quyết bài này, tôi cho các em một số hình ảnh minh họa để các em
có thể hình dung q trình hốn đổi hai giá trị x,y:

13


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Cèc A

Cèc B

Cốc A chứa nước màu xanh, cốc B chứa nước màu đỏ. Làm cách nào để
tráo đổi cốc A có nước màu đỏ, cốc B có nước màu xanh? (Giả thiết cốc
A và cốc B có thể tích như nhau)

Cèc A


Cèc B

B1. Lấy một cốc C rỗng có thể tích như A và B
B2. Đổ nước màu xanh ở cốc A sang cốc C

Cèc A

Cèc B
Cèc C
14


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8
B3. Đổ nước màu đỏ ở cốc B sang cốc A

Cèc B

Cèc A

Cèc C

B4. Đổ nước màu xanh ở cốc C sang cốc B

Cèc A

Cèc C
Cèc B

15



SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Kết quả:

Cèc A

Cèc B

Hoặc có thể sử dụng phương pháp nữa đó là đặt luôn các biến x,y,z.
3

z

1

2

x

y

y

x

Sau khi hướng dẫn các em giải bài tốn trên bằng các hình ảnh minh họa.
Chương trình nhóm 1,3 có thể thực hiện như sau:


16


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

3

z
1

y
x

x

2

y

17


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Từ các hình ảnh mà nhóm 1,3 sắp xếp, nhóm 2,4 có thể viết chương trình
như sau:
Program

vd3;


Var x,y,z : integer;
Begin
Write (‘Nhap x =’);
Read(x);
Write (‘Nhap y =’);
Read(y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
Write(x,y);
Readln;
End.
Đối với những bài tính tốn thì HS lại phải tư duy cao hơn một chút.
Chính vì vậy, GV cần đưa học sinh đi giải quyết vấn đề một cách tuần tự. Để
trong những bài tập tiếp theo HS sẽ giải quyết một cách dễ dàng.
Ví dụ 4: Viết chương trình Pascal để tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật
18


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Tương tự tôi chia lớp thành 4 nhóm trong đó nhóm 1, 3 viết chương trình
bằng chữ cịn nhóm 2, 4 sử dụng hình ảnh để viết chương trình:
Để giải bài này GV yêu cầu HS xác định input và output của bài toán.
Input: 2 số nguyên dương a,b
Output: Diện tích và chu vi của hình chữ nhật
- GV yêu cầu HS gạch ra các công việc cần làm để giải quyết bài tập này?
Các công việc cần làm để giải quyết bài tập này :
+ Nhập a,b

+ Tính chu vi hình chữ nhật
+ Tính diện tích hình chữ nhật
+ In ra chu vi hình chữ nhật
+ In ra diện tích hình chữ nhật
- Gv gợi ý u vầu HS nêu cơng thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật?
Chu vi Cv = (a+b)*2
Diện tích S = a*b
Với những phân tích có được ở trên GV yêu cầu hãy sử dụng những câu lệnh
của NNLT Pascal để giải quyết các công việc đặt ra của bài tập và sau đó là hồn
thành chương trình.
- Nhóm 1, 2 thực hiện như sau:
Program Tinh-cv-dt-hcn;
Uses

crt;

Var

a,b,cv,dt: real;

Begin
Clrscr;
Write(‘nhap vao chieu dai hinh chu nhat a= ’);
Readln(a);
Write(‘nhap vao chieu rong hinh chu nhat b= ’);
Readln(b);
cv:= (a+b)*2;
dt:= a*b;
19



SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Write(‘Chu vi cua hinh chu nhat la: ’,cv:5:2);
Write(‘Dien tich cua hinh chu nhat la: ’,dt:5:2);
Readln;
End.
- Để ôn lại kiến thức và dễ dàng ghi nhớ các từ khóa hơn, GV yêu cầu
nhóm 3, 4 thực hiện viết lại chương trình dựa trên các hình ảnh minh họa:

20


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

21


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Sau khi làm hoàn chỉnh bài tập này tôi nghĩ chắc chắn các em sẽ ghi nhớ từ
khóa, các câu lệnh rất nhanh và chắc chắn một điều các em sẽ hiểu được quy
trình giải bài toán này được thực hiện từ đâu, như thế nào. Tương lai, việc vận
dụng các phương pháp này sẽ giúp các em tự tin hơn khi giải các bài toán tương
tự mà các em gặp phải trong những tiết học tiếp theo.
III. KẾT QUẢ CỦA SKKN
Trong những năm học trước do còn thiếu kinh nghiệm và phương pháp
trong giảng dạy nên tôi thường yêu cầu HS học thuộc các từ khóa hay tự học và
viết lại các chương trình do GV hướng dẫn. Tùy tơi giảng dạy rất nhiều tình,
truyền đạt rất chi tiết từng bài tốn nhưng kết quả cuối cùng vẫn chưa được như

mong muốn. Các em vẫn chưa tự mình tìm ra thuật tốn, chưa thực sự tự tin khi
viết chương trình, lên bảng sợ làm sai. Kể từ khi áp dụng một số phương pháp
dạy học: sử dụng hình ảnh minh họa để giải quyết các bài toán và đặc biệt là
giúp các em nhớ được các từ khóa và một số câu lệnh tôi thấy mỗi tiết học diễn
ra sôi nổi, hào hứng và có kết quả hơn, GV khơng vất vả nhưng lại thu được kết
quả cao hơn, HS áp dụng rất tốt lí thuyết vào giải bài tập.
So với năm học trước thì chât lượng học tập của học sinh sau khi áp dụng
sáng kiến đã có những chuyển biến rõ dệt.
22


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

Kết quả khảo sát khối lớp 8 trước khi thực hiện: Năm học: 2019-2020
Kết quả
Lớp

Số
lượng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

TS


%

TS

%

TS

%

TS

%

8A

31

3

9,7

11

35,5

16

51,6


1

3,2

8B

35

4

11,4

14

40

17

48,6

0

0

Tổng số

66

7


10,6

25

37,9

33

50

1

1,5

Kết quả khảo sát Kỳ 1 các lớp sau khi thực hiện: Năm học: 2020– 2021
(Kết quả đến thời điểm đã có đủ các bài kiểm tra HS1, HS2, HKI)

Kết quả
Lớp

Số
lượng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu


TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

8A

31

6

19,4

18

58,1

7


22,5

0

0

8B

32

5

15,6

19

59,4

8

25,0

0

0

Tổng số

63


11

17,5

37

58,7

15

23,8

0

0

IV. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Qua kết quả trên tôi nhận thấy đa số HS đều hiểu rõ về các từ khóa và một
số lệnh cũng như sử dụng chúng trong các ví dụ và các bài tập.
Tuy nhiên, với phương pháp này chúng ta chỉ có thể áp dụng tập trung
vào những HS yếu, trung bình và khá, cịn đối với HS giỏi thì cần phải phát triển
và sáng tạo ra các phương pháp khác cho phù hợp hơn.
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN
1. Kết luận chung
Qua thực tế giảng dạy theo phương pháp trên bước đầu đem lại một số kết
quả:
- HS hứng thú, say mê hơn khi học, đạt được độ bền kiến thức.
- Phát huy tính độc lập suy nghĩ, rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS.
23



SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

- HS được rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành, liên hệ thực tế tốt
hơn.
- Từ những HS học kém về anh văn, cũng như những HS lười biếng thì phương
pháp này cũng phần nào giúp các em hứng thú hơn và có thể học tốt hơn mơn
học này.
2. Ý kiến đề xuất:
- Nên phân chia số HS trong mỗi lớp sao cho phù hợp với phương pháp dạy học
mới để hiệu quả đạt được cao hơn.
- Tổ chức những cuộc hội thảo về phương pháp giảng dạy để GV rút kinh
nghiệm và tìm ra các phương pháp giảng dạy hay, phù hợp.
- Bổ sung kịp thời các loại phương tiện, thiết bịrr dạy học cho bộ môn như: đủ
số lượng máy cho HS (mỗi em 1 máy) phục vụ cho tiết dạy tốt hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm mà tơi đúc kết được từ trong q trình
thực dạy, tuy nó khơng nhiều nhưng hy vọng nó sẽ giúp ích cho quý thầy, cô dạy
tốt cũng như các em HS có thể học tốt hơn đối với mơn học này. Rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến, nhận xét chân tình của q thầy (cơ).

24


SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh trong chương tin học 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học – Dành cho THCS - Quyển 3 – NXB Giáo dục
Việt Nam
2. Tài liệu search trên trang Google.com .


25


×